Cạnh tranh là một quy luật tất yếu trên nền kinh tế thị trường. Trong quá trình kinh doanh các daonh nghiệp có thể cùng nhau thỏa thuận hợp tác để đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Nhưng bên cạnh đó, cũng có một số thỏa thuận vì mục tiêu lợi nhuận mà các doanh nghiệp đã thực hiện những chiến lược kinh doanh không phải cạnh tranh và có thể áp đặt lên người tiêu dùng các mức giá có lợi cho doanh nghiệp và áp đặt lên các đối tác các mức giá thực chất cao hơn giá thị trường. Các thỏa thuận như vậy làm giảm sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và gây hại tới lợi ích của nền kinh tế cũng như người tiêu dùng. Cho nên, để hiểu rõ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài: “Thực trang pháp luật cạnh tranh Việt Nam về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Trong trình kinh doanh daonh nghiệp thỏa thuận hợp tác để đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế Nhưng bên cạnh đó, có số thỏa thuận mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp thực chiến lược kinh doanh khơng phải cạnh tranh áp đặt lên người tiêu dùng mức giá có lợi cho doanh nghiệp áp đặt lên đối tác mức giá thực chất cao giá thị trường Các thỏa thuận làm giảm sức ép cạnh tranh doanh nghiệp gây hại tới lợi ích kinh tế người tiêu dùng Cho nên, để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài: “Thực trang pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” NỘI DUNG I Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khái niệm Dưới góc độ kinh tế học: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thống hành động nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh1 Dưới góc độ khoa học pháp lí : thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thống ý chí từ chủ thể kinh doanh trở lên thể hình thức nào, có hậu làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường2 Trường đại học kinh tế- luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, tr.74 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, tr.125 → Luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà liệt kê thỏa thuận bị coi hạn chế cạnh tranh Đặc điểm Thứ nhất, chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động độc lập Các doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động độc lập với không phụ thuộc tài Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn doanh nghiệp đối thủ hoạt động thị trường liên quan bên đối thủ Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thành có thống ý chí bên tham gia thỏa thuận để gây hạn chế cạnh tranh với nội dung ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung Sự thống hành động doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thể công khai không công khai Thứ ba, hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thành nhóm doanh nghiệp có sức mạnh lớn việc thực hành vi doanh nghiệp tham gia gây thiệt hại cho khách hàng đặt điều kiện giao dịch bất lợi cho họ gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Phân loại Căn vào vị trí chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chu trình kinh doanh khả gây hạn chế cạnh tranh, chia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thành hai loại: Thỏa thuận theo chiều ngang: thỏa thuận doanh nghiệp có ngành hàng hoạt động thị trường liên quan thỏa thuậ nhà sản xuất hay nhà bán buôn nhà bán lẻ sản phẩm tương tự Nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến ấn định giá mua bán hàng hóa, dịch vụ, phân chia thị trường, ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường, thơng đồng đấu thầu, hạn chế kiểm sốt số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ Thỏa thuận theo chiều dọc:là thỏa thuận liên quan đến việc bán lại sản phẩm từ nhà sản xuất hay nhà cấp, diễn doanh nghiệp công đoạn khác tình sản xuất, phân phối sản phẩm thỏa thuận nhà sản xuất nhà phân phối Thỏa thuận theo chiều dọc không tạo khả khống chế thị trường Các thỏa thuận phổ biến theo chiều dọc có khả gây hạn chế khả gây hạn chế cạnh tranh là: phân phối độc quyền theo lãnh thổ, giao dịch độc quyền, buộc doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới phân phối nhà sản xuất phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, thỏa thuận ấn định giá bán lại II Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh năm 2004, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Nghị định số 71/2014/NĐ-CP 1.1 Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp (Điều 14 NĐ 116/2005) Bản chất thỏa thuận ấn định giá việc thống hành động ấn định giá cách trực tiếp gián tiếp thực hình thức sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Áp dụng thống mức giá với số tất khách hàng Tăng giá giảm giá mức cụ thể Áp dụng cơng thức tính giá chung Duy trì tỉ lệ cố định giá sản phẩm liên quan Không chiết khấu giá áp dụng mức chiết khấu giá thống Dành hạn mức tín dụng cho khách hàng Khơng giảm giá không thông báo cho thành viên khác thỏa 8) thuận Sử dụng mức giá thống thời điểm công đàm phán giá bắt đầu Mặc dù hậu chung hành vi ấn định giá hạn chế loại bỏ cạnh tranh giá doanh nghiệp thỏa thuận nói có tác động khác liên quan đến giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm hành vi 1,2,3 dẫn đến kết mức giá mua, bán doanh nghiệp tham gia thảo thuận Tác động gián tiếp hành vi lại, hành vi khơng tạo mức giá mua, bán doanh nhiệp tham gia lại có tác dụng ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp định giá sản phẩm độc lập theo chế thị trường 1.1.2 Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (Điều 15 NDD116/2005) Thỏa thuận phân chia thị trường chia thành thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ: Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận Thoả thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung cấp định 1.1.3 Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ(Điều 16 NDD116/2005) Thoả thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ việc thống cắt, giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với trước Thoả thuận kiểm sốt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ mức đủ để tạo khan thị trường 1.1.4 Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư(Điều 17 NĐ 116/2005) Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ việc thống mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng Thoả thuận hạn chế đầu tư việc thống không đưa thêm vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ để mở rộng phát triển khác 1.1.5 Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ, buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng(Điều 17 NĐ 116/2005) Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ việc thống đặt điều kiện tiên sau trước ký kết hợp đồng: - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá khác; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý; - Hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật; - Hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại, trừ hàng hóa quy định điểm b khoản này; - Hạn chế hình thức, số lượng hàng hoá cung cấp Thoả thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng việc thống ràng buộc doanh nghiệp khác mua, bán hàng hoá, dịch vụ với doanh nghiệp tham gia thoả thuận phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng 1.1.6 Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh (Điều 18 NĐ 116/2005) Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức sau đây: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hố, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức sau đây: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp này; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh 1.1.7 Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận(Điều 19 NĐ 116/2005) Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức quy định điểm a khoản khoản Điều 19 Nghị định mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan 1.1.8 Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (Điều 20 NĐ 116/2005) Thông đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống hành động đấu thầu hình thức sau đây: - Một nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên thoả thuận thắng thầu - Một nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho bên khơng tham gia thoả thuận dự thầu cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác - Các bên tham gia thoả thuận thống đưa mức giá khơng có tính cạnh tranh đặt mức giá cạnh tranh kèm theo điều kiện mà bên mời thầu chấp nhận để xác định trước nhiều bên thắng thầu - Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần bên thắng thầu khoảng thời gian định - Những hành vi khác bị pháp luật cấm 1.2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 1.2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối Với quy định Khoản Điều Luật cạnh tranh, có loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau bị cấm tuyệt đối, bao gồm: Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; Thông đồng để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Lí áp dụng quy định cấm tuyệt ba loại thỏa thuận hành vi thể rõ chất mặt trái cạnh tranh, tức ln có chất hạn chế cạnh tranh khơng có sở để biện hộ cho thỏa thuận 1.2.2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện Với quy định Khoản Điều Luật cạnh tranh, thỏa thuận thuộc trường hợp 2.2.1, loại thỏa thuận sau bị cấm bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên, bao gồm: (a) thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; (b) thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; (c) thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ; (d) thỏa thuận hạn chế phát triển kĩ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (đ) thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 1.3 Các trường hợp miễn trừ Ngay bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan 30% thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: - Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; - Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; - Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; 10 - Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Như vậy, theo quy định pháp luật có cân nhắc lợi ích chi phí bên thỏa thuận cạnh tranh, với người tiêu dùng toàn xã hội để định có nên cấm hay khơng Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đạt đến mức giới hạn cần thiết, tức mức giới hạn, thỏa thuận cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh không đáng kể Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có khả hưởng quyền miễn trừ theo quy định pháp luật xuất phát từ quyền tự kinh doanh chủ thể Về nguyên tắc, tự pháp luật tôn trọng tự gây tổn hại đến quyền lợi ích đáng chủ thể khác pháp luật can thiệt 1.4 Hình thức xử lí chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Đối với chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quan có thẩm quyền áp dụng hình phạt cảnh cáo phạt tiền (mức phạt tiền tối đa đến 10% doanh thu theo quy định Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP) Đồng thời áp dụng hình phạt bổ sung sau: - Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy - phép, chứng hành nghề Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ thực hành vi vi phạm 11 Ngồi phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh Một số tồn quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1 Liên quan đến quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa đáp ứng tính tồn diện tính phù hợp chỗ chưa bao trùm hết mối quan hệ phát sinh chủ thể phát sinh trình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hành vi, cụ thể: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa có định nghĩa hay quy định chung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định hành nhắm đến hình thức biểu bên cách cứng nhắc, chưa nhắm vào chất phản cạnh tranh hành vi Ví dụ: thỏa thuận án định mức giá sàn, giá trần; thảo thuận tăng giá giảm giá (không mức cụ thể) thỏa thuận trì giá bán lại cho bên thứ ba thỏa thuận có chất hạn chế cạnh tranh, chưa quy định Trong hành vi kinh doanh, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có hành vi thỏa thuân thay đổi ngày phức tạp quy định “cứng” gây khó khăn cho quan thực thi q trình phát hiện, điều tra, xử lí vụ việc cụ thể Ngoài ra, thực tiễn số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh xem xét, xử lí cho thấy hiệp hội tổ chức đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lơi kéo doanh nghiệp khác tham gia giám sát việc thực thi thỏa thuận doanh nghiệp Tuy nhiên hành vi hiệp hội chưa điều chỉnh theo quy định luật hành 2.2 Liên quan đến trường bị cấm 12 Thứ nhất, việc phân nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bị cấm có điều kiện chưa hợp lý Bởi hành vi thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng thuộc nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến yếu tố cạnh tranh thị trường giá cả, sản lượng, thị trường phân phối…Mặc khác, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng khơng thể sinh tác động tích cực thị trường liên quan hay kinh tế Do đó, hành vi phải đương nhiên bị cấm mà không cần xem xét tác động đối vối thị trường liên quan Thứ hai, việc dùng thị phần sở để phân biệt ngưỡng cấm đoán khơng mang tính tồn diện, khơng phản ánh xác chất quy định cấm Khi nhà làm luật phần chia hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo mức cấm tuyệt đối cấm có điều kiện thị phần số lượng hóa quan cạnh tranh dễ dàng áp dụng Tuy nhiên, thị phần khơng phải có ý nghĩa định xác chất hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm hay không Bởi thị phần số tạm thời biến động theo thời gian, phụ thuộc vào nhiều yếu tố rào cản gia nhập thị trường, lực dư thừa đối thủ cạnh tranh… Để đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia thảo thuận phỉa dánh giá tổng hòa yếu tố trên, thị phần phần 2.3 Liên quan đến quy định miễn trừ Thứ nhất, hậu việc phân nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa hợp lý nên thỏa thuận phép miễn trừ chưa hoàn toàn hợp lý Cần bỏ số hành vi nêu khỏi trường hợp miễn trừ Thứ hai quy định miễn trừ có thời hạn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên vãn có thiếu sót quy định pháp luật chưa quy định cứ, nguyên tắc xác định thời hạn miễn trừ dẫn đến tính 13 trạng thiếu sót sở pháp lý tỏng xác định thời hạn chó hưởng miễn trù trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phép miễn trừ 2.4 Liên quan đến xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh có số bất cập liên quan đến hình thức mức độ xử lý vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh tổng doanh thu khơng phải sở hợp lý để tính tốn mức phạt, chưa có cách tính mực phạt cụ thể, thiếu quy định mức phạt tối thiểu, chưa quy định trách nhiệm pháp lý cá nhân vi phạm hay hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu chưa nhiều, chưa thể tính răn đê, giáo dục Thêm vào đó, có thiếu sót lớn chưa xem xét chế tài Hiệp hội ngành nghề, đối tượng điều chỉnh Luật cạnh tranh Trong bối cảnh có hàng nghìn hiệp hội ngành nghề với quy mơ lớn nhỏ khác , nhận thức doanh nghiệp hiệp hội pháp luật cạnh tranh chưa cao, việc khơng áp dụng chế tài xử lí vi phạm khơng có tác dụng cảnh báo, giáo dục, thực quy định pháp luật cạnh tranh 2.5 Liên quan đến sách khoan hồng Các quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng Điều 85 Nghị định 85, Nghị định 116/2005/NĐ-CP sách khoan hồng áp dụng chung cho tất vụ việc cạnh tranh, nhiên lại chưa cụ thể hóa cho trường hợp vi phạm Dẫn đến sau nhiều năm thực thi chưa hỗ trợ phát nhiều vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm Trong đó, đứng trước nguy phải chịu chế tài vi phạm quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận ngày có xu hướng “ngầm hóa” bên thỏa thuận cố tình che giấu vi phạm, nên khiến việc phát xử lí quan chức vơ khó khăn Nếu 14 cụ thể hóa sách khoan hồng quan cạnh tranh thực tốt chức năng, nhiệm vụ III Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Sau số kiến nghị em nhằm hoàn thiện Luật cạnh tranh, đa số tồn nêu thay đổi Dự thảo luật cạnh tranh năm 2018 Quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cần bổ sung quy định chung hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm đảm bảo bao quát hết hành vi coi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tức là, bên cạnh coi hành vi liệt kê luật văn hướng dẫn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần áp dụng quy định chung mô tả chất hành vi, không nên quy định theo hình thức biểu bên cách cứng nhắc Cân nhắc bổ sung quy định điều chỉnh hành Hiệp hội doanh nghiệp vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để phù hợp với thực tiễn tăng cường hiệu thực thi pháp luật Các hành vi bị cấm trường hợp miễn trừ Xem xét điều chỉnh hành vi thuộc nhóm bị cấm tuyệt đối bị cấm có điều kiện theo hướng: Bị cấm tuyệt thỏa thuận bị coi nghiêm trọng nên phần cấm theo trường hợp cụ thể thỏa thuận theo chiều dọc nghiêm trọng Xem xét sửa đổi cách tiếp cận đánh giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dựa theo tiêu chí thị phần Hoặc pháp luật cần cân nhắc quy 15 định việc xác định thị phần kết hợp cho phù hợp để xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp lí nhất.Cơ quan cạnh tranh Việt Nam tham khảo cách đánh giá hành vi số quan cạnh tranh tiến giới sau: Thứ nhất, đánh giá khả gây hạn chế cạnh tranh thỏa thuận, xem xét đến sức mạnh thị trường doanh nghiệp nhằm đánh giá phạm vi, mức độ tác động đến thị trường Tức yếu tố thị phần cần ý đến: cấu trúc thị trường; khả sản xuất đối thủ cạnh tranh; ràn cản nhập thị trường; sức mạnh người mua Thứ hai, trường hợp có khả gây hạn chế cạnh tranh tiếp tục đánh giá thỏa thuận có mang lại thúc đẩy cạnh tranh hay khơng thơng qua yếu tố: lợi ích kinh tế mang lại; tính cần thiết thỏa thuận nhằm đạt lợi ích kinh tế đó; lợi ích cho người tiêu dùng; tính khơng loại bỏ cạnh tranh thỏa thuận4 Dựa vào cách đánh giá hành vi bị cấm cho phù hợp trường hợp miễn trừ đc áp dụng trường hợp bị cấm có điều kiện Đặc biệt, trường hợp miễn trừ đối cới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm cần phải quy định cách chi tiết, cụ thể rõ ràng quy định điều 10 Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh nghị định 116/2005/NĐ – CP Bởi không quy định cụ thể chặt chẽ quy định dễ trở thành lỗ hổng, khe hở để doanh nghiệp tìm cách lách luật, trốn tránh nghĩa vụ có hành vi hạn chế cạnh tranh Hình thức mức độ xử lý vi phạt 34www.academia.edu/8947706/BÁO_CÁO_TĨM_TẮT_RÀ_SỐT_CÁC_QUY_ĐỊNH_CỦA_PHÁP_LUẬT_CẠNH_TRANH _VIỆT_NAM_1 16 Về mức độ xử phạt phải đánh giá dựa tính chất mức độ tránh nhiệm pháp lí phải chịu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận nhà làm luật nên xem xét coi nguyên tắc đánh giá mức độ xử phạt hành để ức phạt phù hợp với hậu gây hành vi vi phạm đối tượng vi phạm Về Hiệp hội ngành nghề: tổ chức phi lợi nhuận việc xác định mức phạt dựa theo doanh thu áp dụng với doanh nghiệp chưa hợp lý Thay vào quy định mức phạt cứng (số tiền cụ thể) Hiệp hội cá nhân Hiệp hội, đồng thời áp dụng biện pháp phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tương ứng với vi phạm Chính sách khoan hồng Chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động phát hiện, xử lý quan quản lí cạnh tranh quy định pháp luật phải có kết hợp hình thức mức độ xử phạt Các quy định cần xây dựng dựa nguyên tắc bach, rõ ràng Đồng thời phải ý quan tâm đến chế bảo mật thông tin đối tượng khai báo bảo vệ nhân chứng Chỉ quy định sách khoan hồng phát huy hiêu giúp cho quan cạnh tranh thực thi hiệu quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh KẾT LUẬN Qua làm em quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nêu số tồn xuất phát từ quy định pháp luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Trong trình soạn thảo Luật cạnh tranh năm 2018 hi vọng quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ban hành chi tiết, đầy đủ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Trường đại học kinh tế -luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh năm 2004 Dự thảo Luật cạnh tranh năm 2018 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Trang web: • http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? • page=news&do=detail&id=55 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&id=99 ... pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh. .. Trường đại học kinh tế- luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, tr.74 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, tr.125 → Luật cạnh tranh Việt Nam không... Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Trường đại học kinh tế -luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh năm