Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI PHẠM VĂN HỒNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON THEO PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM VĂN HỒNG Khóa: 37 MSSV: 1253801011619 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ VÕ TRUNG TÍN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: “Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Võ Trung Tín, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT SCTPPKH Sinh theo phƣơng pháp khoa học KTHTSS Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản TTNT Thụ tinh nhân tạo TTTONT Thụ tinh ống nghiệm MTH Mang thai hộ LHN&GĐ Luật Hơn nhân Gia Đình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC 1.1 Những vấn đề lý luận sinh theo phƣơng pháp khoa học 1.1.1 Khái niệm sinh theo phƣơng pháp khoa học 1.1.2 Ý nghĩa việc sinh theo phƣơng pháp khoa học .9 1.1.3 Các hình thức sinh theo phƣơng pháp khoa học 10 1.2 Nguyên tắc thực việc sinh theo phƣơng pháp khoa học 14 1.2.1 Nguyên tắc tuân theo định bác sĩ chuyên khoa .14 1.2.2 Nguyên tắc bí mật 15 1.2.3 Nguyên tắc tự nguyện 16 1.2.4 Nguyên tắc tuân theo quy trình kỹ thuật 18 1.3 Cơ sở xác định yêu cầu điều chỉnh pháp luật vấn đề sinh theo phƣơng pháp khoa học 19 1.3.1 Ảnh hƣởng vô sinh nhu cầu sinh theo phƣơng pháp khoa học 19 1.3.2 Tác động việc sinh theo phƣơng pháp khoa học 21 1.3.3 Pháp luật số quốc gia vấn đề sinh theo phƣơng pháp khoa học .22 1.3.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh vấn đề sinh theo phƣơng pháp khoa học pháp luật .26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN .28 2.1 Đối tƣợng đƣợc phép sinh theo phƣơng pháp khoa học 28 2.1.1 Cặp vợ chồng vô sinh 28 2.1.2 Phụ nữ độc thân 30 2.2 Cơ sở y tế thực việc sinh theo phƣơng pháp khoa học 31 2.2.1 Cơ sở y tế thực việc thụ tinh nhân tạo 31 2.2.2 Cơ sở y tế thực việc thụ tinh ống nghiệm 33 2.2.3 Cơ sở y tế thực việc mang thai hộ mục đích nhân đạo 35 2.3 Những quy định tinh trùng, nỗn phơi 37 2.3.1 Quy định chung điều kiện cho, nhận tinh trùng cho, nhận noãn 37 2.3.2 Quy định việc cho tinh trùng, cho nỗn sử dụng phơi dƣ sau thụ tinh ống nghiệm 41 2.3.3 Quy định việc nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi 42 2.3.4 Quy định lƣu giữ, gửi tinh trùng, nỗn, phơi 45 2.3.5 Hệ pháp lý trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 45 2.4 Mang thai hộ mục đích nhân đạo 48 2.4.1 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 48 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia mang thai hộ mục đích nhân đạo .51 2.4.3 Hệ pháp lý việc mang thai hộ mục đích nhân đạo 54 2.5 Một số vƣớng mắc hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hành sinh theo phƣơng pháp khoa học .55 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vơ sinh vấn đề mang tính tồn cầu Theo Tổ chức y tế giới (WHO) ƣớc tính có đến 8-12% cặp vợ chồng giới gặp khó khăn việc sinh con1 Tỷ lệ vơ sinh có khác quốc gia khu vực Với tỷ lệ khoảng 8% cặp vợ chồng Việt Nam độ tuổi sinh đẻ bị vô sinh nay, nhu cầu điều trị muộn vô sinh trở nên thiết2 Tuy nhiên, nƣớc phát triển, đặc biệt Việt Nam, vấn đề tải dân số, Chính phủ chủ yếu tập trung vào việc giảm dân số sách kế hoạch hóa gia đình3 Vấn đề vô sinh đƣợc quan tâm nhƣng gặp nhiều khó khăn Trong xã hội, sợi dây gắn kết tình cảm vợ chồng đem lại nguồn hạnh phúc đáng động lực trƣờng tồn nịi giống Một gia đình khơng có tiếng cƣời trẻ khơng thể có hạnh phúc vẹn tồn Vơ sinh khơng ảnh hƣởng đến cá nhân, hạnh phúc gia đình mà kéo theo loạt vấn đề văn hóa xã hội, tình cảm, thể chất tài chính4, đặt thách thức to lớn cho y học Việt Nam nói riêng y học giới nói chung Lĩnh vực Hỗ trợ Sinh sản Việt Nam khởi đầu muộn so với giới Sau 20 năm kể từ năm 1978, Louise Brown - em bé giới đời phƣơng pháp thụ tinh ống nghiệm (TTTON), đến năm 1998, ba em bé TTTON Việt Nam đời Đây nỗ lực lớn y học Việt Nam, mà TTTON Việt Nam đƣợc tảng khoa học nhiều yếu so với khu vực giới Sau 17 năm phát triển với bƣớc tiến nhanh vững Việt Nam nƣớc có số chu kỳ TTTON nhiều khu vực, tiến hành năm khoảng 18.000 chu kỳ, có 23 trung tâm TTTON đƣợc thành lập thực thành công hầu hết kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (KTHTSS) đại giới5 Không thu hút bệnh nhân nƣớc, TTTON Việt Nam đƣợc xem dịch vụ y tế chất lƣợng cao, có uy tín đƣợc bệnh nhân nƣớc khu vực giới tìm đến chữa trị Đến nay, World Health Organisation (2015), Infertility - A tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility, Geneva: WHO Programme on Maternal and Child Health http://huemed-univ.edu.vn/trung-tam-noi-tiet-sinh-san-va-vo-sinh-scvtt, truy cập ngày 07/06/2016 Quyết định số 2013/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14/11/2011 phê duyệt chiến lƣợc dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Slade P, O'Neill C, Simpson AJ, Lashen H (2007), The relationship between perceived stigma, disclosure patterns, support and distress in new attendees at an infertility clinic, Hum Reprod, tr 2309–2310 Hà Quyên, “120 em bé đời thụ tinh ống nghiệm Đà Nẵng”, http://news.zing.vn/120-em-bera-doi-bang-thu-tinh-trong-ong-nghiem-o-da-nang-post659383.html, truy cập ngày 08/06/2016 ƣớc tính có 20.000 em bé đời từ kỹ thuật TTTON Việt Nam6 Chi phí TTTON Việt nam thuộc loại thấp giới với tỉ lệ thành công tƣơng đƣơng cao trung bình giới Không phát triển mạnh nƣớc khu vực, lĩnh vực hỗ trợ sinh sản Việt Nam bƣớc khẳng định bình diện giới, góp phần can thiệp có hiệu vào hành trình tìm hạnh phúc cặp vợ chồng vô sinh – muộn, giúp họ thực đƣợc quyền làm cha mẹ nhƣ quyền sinh sản ngƣời, làm cầu nối để vun đắp hạnh phúc gia đình bền vững, từ góp phần tất yếu cho tồn phát triển xã hội ấm no, hạnh phúc Trong xã hội đại ngày nay, với nhìn cởi mở hơn, khơng cặp vợ chồng vơ sinh có nhu cầu sinh theo phƣơng pháp khoa học (SCTPPKH) mà ngày có nhiều đối tƣợng muốn thực thiên chức làm cha mẹ thông qua KTHTSS nhƣ phụ nữ độc thân, ngƣời đồng tính, ngƣời mắc bệnh di truyền hay ngƣời nhiễm HIV Đây vấn đề nhạy cảm, không liên quan đến quyền ngƣời, quan hệ tình cảm, đạo đức, nhân cách mà gắn liền với vấn đề pháp lý, đƣợc xã hội quan tâm hết Sự phát triển nhanh chóng KTHTSS với nhu cầu ngày tăng xã hội, đặt cho nhà làm luật thách thức việc hoàn thiện pháp luật Đáp ứng yêu cầu đó, năm 2015, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo7 Thơng tƣ số 57/2015/TT-BYT ban hành hƣớng dẫn Nghị định số 10/2015/NĐ-CP8 đời thay cho Nghị định số 12/2003/NĐ-CP quy định sinh theo phƣơng pháp khoa học9 Thông tƣ số 07/2003/TT-BYT hƣớng dẫn chi tiết Nghị định số 12/2003/NĐ-CP10, cho thấy quan tâm kịp thời nhà nƣớc vấn đề trải qua 10 năm triển khai thực Đã 16 năm kể từ Lt Hơn nhân Gia đình (LHN&GĐ) năm 2000 lần đề cập đến đến vấn đề SCTPPKH dƣới khía cạnh xác định cha, mẹ cho con, đặt dấu mốc cho sở pháp lý việc thực KTHTSS, vấn đề ngày đƣợc mở rộng điều chỉnh cách cụ thể Mặt khác, việc lần LHN&GĐ Việt Nam thừa nhận quan hệ mang thai hộ (MTH) mục đích nhân đạo vào năm 2014 đặt nhiều vấn đề pháp lý cần hoàn thiện Hồ Mạnh Tƣờng,“Thụ tinh ống nghiệm xu hƣớng kỹ thuật”, http://afhanoi.com/en/thu-tinhtrong-ong-nghiem-va-cac-xu-huong-ky-thuat.html, truy cập ngày 08/06/2016 Sau gọi Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Sau gọi Thông tƣ số 57/2015/TT-BYT Sau gọi Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Sau gọi Thông tƣ số 07/2003/TT-BYT 10 Trong bối cảnh xã hội thay đổi, pháp luật có điều chỉnh cho thấy việc nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật vấn đề SCTPPKH giai đoạn việc làm cần thiết để truyền tải pháp luật vào sống cách hiệu Xuất phát từ những lý trên, tác giả chọn đề tài “KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài SCTPPKH khơng cịn đề tài q mẻ quốc gia phát triển Do đó, quốc gia có khơng cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học vấn đề Trong thời gian gần đây, Việt Nam, với thành tựu y học vƣợt bậc nhƣ nhu cầu SCTPPKH ngày lớn đặt nhiều thử thách cho nhà quản lý nƣớc lĩnh vực Cũng từ đó, nhằm hiểu rõ chất vấn đề đóng góp giải pháp, đề xuất thiết thực để điều chỉnh vấn đề SCTPPKH nhiều nhà nghiên cứu vào tìm hiểu mang lại cơng trình, đề tài nghiên cứu lớn nhỏ Sau số dẫn chứng tiêu biểu mà qua trình nghiên cứu tác giả thu thập đƣợc: - Trần Thanh Sơn (2005), Sinh theo phương pháp khoa học – Vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Trần Thị Văn (2005), Khía cạnh pháp lý vấn đề sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Ngọc Thi Thanh (2013), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngồi cơng trình nghiên cứu, cịn có số viết nghiên cứu chuyên ngành đƣợc tiếp cận dƣới nhiều khía cạnh khác nhƣ MTH, kỹ thuật TTTON xác định cha mẹ cho con: - Nguyễn Thị Lan (2014), “Vấn đề xác định cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo Luật hôn nhân gia đinh sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 266/2014, tr 22-26 - Nguyễn Quế Anh (2015), “Quy định mang thai hộ - Một nội dung Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (281)/2015, tr 66-68 - Trƣơng Hồng Quang (2015), Tìm hiểu quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, tác giả nhận thấy khóa luận thể đƣợc chất vấn đề SCTPPKH nhƣng phần cách khái quát chƣa đề cập cụ thể đến vấn đề pháp lý cần hoàn thiện, phần sâu vào yếu tố y học; lại đƣợc nghiên cứu Nghị định số 10/2015/NĐ-CP LHN&GĐ năm 2014 chƣa đời Còn viết vấn đề chƣa nghiên cứu vấn đề cách toàn diện mà tiếp cận dƣới góc độ Vì vậy, tác giả chọn đề tài nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý việc SCTPPKH Việt Nam bối cảnh quy định pháp luật vấn đề thay đổi, đồng thời số vƣớng mắc nhƣ hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc thực nhằm mục đích: (i) Làm rõ sở lý luận SCTPPKH; (ii) Phân tích quy định pháp luật Việt Nam kinh nghiệm pháp luật quốc tế vấn đề SCTPPKH, thực tiễn thực quy định pháp luật SCTPPKH; (iii) Đề xuất số vấn đề nhằm hoàn thiện quy định pháp luật SCTPPKH Để đạt đƣợc mục tiêu đó, tác giả đặt nhiệm vụ sau nghiên cứu đề tài: (i) Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận SCTPPKH theo hƣớng tiếp cận qua đặc điểm hình thức SCTPPKH cụ thể, đặt mối quan hệ với thực trạng áp dụng quy đinh pháp luật hành nhằm làm sáng tỏ chất hình thức SCTPPKH cần thiết phải điều chỉnh vấn đề SCTPPKH pháp luật; (ii) Phân tích xu hƣớng điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề SCTPPKH Xu hƣớng có điểm so trƣớc đây, có khác so với pháp luật quốc gia giới, điểm hạn chế tích cực đƣợc thể nhƣ nào?; (iii) Chỉ số vƣớng mắc, hạn chế pháp luật Việt Nam đồng thời đƣa ý kiến, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật sở tìm hiểu, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm từ quy định tƣơng tự vấn đề từ pháp luật quốc gia giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận: Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu khóa luận văn pháp luật Việt Nam SCTPPKH; số trƣờng hợp, có so sánh với pháp luật quốc gia khác thực trạng áp dụng quy định ngƣời MTH Điển hình kể đến Israel, pháp luật điều chỉnh trực tiếp MTH quy định độ tuổi ngƣời MTH tối đa 38 tuổi115 Thứ tư, trường hợp người phụ nữ MTH có chồng phải có đồng ý văn người chồng Điều kiện thể tôn trọng mặt pháp lý quan hệ vợ chồng đƣợc công nhận LHN&GĐ nhằm bảo vệ hạnh phúc gia đình ngƣời đƣợc nhờ MTH Mang thai trình dài, phải trải qua chuỗi tháng ngày vất vả, dù cặp vợ chồng nhờ MTH chăm sóc tận tình, kỹ lƣỡng khơng thể chăm sóc, tình u thƣơng chồng dành cho ngƣời vợ Ngoài ra, đồng ý văn ngƣời chồng sở hợp thức hóa ý chí ngƣời chồng, pháp lý hồ sơ xin thực MTH116 Thứ năm, giống nhƣ bên nhờ MTH, bên MTH đƣợc tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý giúp cho ngƣời MTH cân nhắc xem có nên MTH hay không 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên tham gia mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.4.2.1 Quyền nghĩa vụ bên tham gia thời gian mang thai hộ Đối với bên nhờ MTH, theo Điều 97 LHN&GĐ năm 2014, thời gian MTH, phải tuân thủ quy định thăm khám, quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị bất thƣờng, dị tật bào thai theo quy định Bộ Y tế Quy định việc tuân thủ thăm khám có ý nghĩa giúp phát sớm trƣờng hơp thai nhi có vấn đề, đƣa đƣợc giải pháp kịp thời Ngƣời MTH với chồng họ có quyền, nghĩa vụ nhƣ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dƣỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH Ngoài ra, ngƣời MTH đƣợc hƣởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH Bên MTH cịn có quyền u cầu bên nhờ MTH thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản Những quy định hỗ trợ sức khỏe sinh sản nhằm tạo điều kiện tốt cho sức khỏe ngƣời MTH đảm bảo cho phát triển bình thƣờng thai nhi Ngồi theo khoản Điều 96 LHN&GĐ năm 2014 trƣờng hợp lý tính mạng, sức khỏe phát triển thai nhi, ngƣời MTH có quyền định số lƣợng bào thai, việc tiếp tục hay khơng tiếp tục mang thai Đứng dƣới góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc nhờ MTH quy định hợp lý Bởi hết, ngƣời phụ nữ đƣợc nhờ MTH hiểu rõ tình trạng sức khỏe để cân nhắc tiếp tục hay khơng việc mang thai.Tuy 115 “Surrogacy in Israel”, http://www.health.gov.il/English/Topics/fertility/Surrogacy/Pages/default.aspx, truy cập ngày 06/06/2016 116 Vũ Huy Cƣờng (2015), Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật nhân gia đình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 51 nhiên, xét dƣợc góc độ bảo vệ quyền lợi ích bên nhờ MTH quy định tồn bất cập theo quy định LHN&GĐ năm 2014 bên nhờ MTH ngƣời chịu trách nhiệm chăm sóc đứa trẻ từ thời điểm trẻ đƣợc sinh trƣởng thành đƣợc công nhận cha mẹ trẻ Chính vậy, q trình mang thai, bào thai phát triển không tốt khuyết tật bẩm sinh cha mẹ thai nhi ngƣời định tiếp tục trì thai kỳ hay chấm dứt theo lời khuyên bác sĩ Tuy nhiên, nhƣ nêu, theo quy định khoản Điều 97 LHN&GĐ năm 2014 quyền thuộc ngƣời đƣợc nhờ MTH Thực tiễn tƣơng tự xảy Thái Lan thời gian qua thu hút quan tâm dƣ luận: Bà Pattharamon Chanbua - phụ nữ Thái Lan, nhận lời MTH cho cặp vợ chồng ngƣời Úc Sau thực hiện, chị mang thai song sinh, trai gái Tuy nhiên, đợt kiểm tra tháng phát bé trai bị mắc hội chứng Down Sau biết tin, cặp vợ chồng ngƣời Úc yêu cầu ngƣời phụ nữ MTH phá thai nhƣng chị không đồng ý Chính vậy, cặp song sinh đƣợc sinh Bangkok, cặp vợ chồng ngƣời Úc từ chối nhận bé trai bị bệnh mang bé gái khỏe mạnh nhà117 Nhƣ vậy, từ quy định pháp luật thực tiễn vấn đề này, cần phải có văn hƣớng dẫn thật chặt chẽ để tránh trƣờng hợp ngƣời đƣợc nhờ MTH không đồng ý chấm dứt thai kỳ theo yêu cầu bên nhờ MTH để cuối sinh đứa trẻ bị dị tật, bệnh hiểm nghèo Điều nỗi đau đứa trẻ mắc bệnh mà nỗi đau, gánh nặng cho gia đình tồn xã hội.118 Đối với bên nhờ MTH, q trình MTH, khơng có nghĩa vụ trả cơng cho ngƣời MTH nhƣng trả khoản chi phí thực tế nhƣ chi phí khám, chữa bệnh, kiểm tra sức khoẻ thai nhi, thuốc men, ăn uống, lại nhằm đảm bảo việc chăm sóc sinh sản theo quy định Bộ Y tế Nhƣng trình mang thai ngƣời MTH gặp khó khăn kinh tế nhƣ giảm sút thu nhập việc MTH, bị tai biến sản khoa khơng có ngƣời chăm sóc giúp đỡ phải th ngƣời chăm sóc bên nhờ MTH có nghĩa vụ giúp đỡ khả Luật tơn trọng bảo đảm quyền làm mẹ ngƣời mẹ nhờ MTH nhƣ bao ngƣời phụ nữ khác mang thai nên họ đƣợc hƣởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật 2.4.2.2 Về việc giao nhận bên việc mang thai hộ Bên nhờ MTH không đƣợc từ chối nhận Đây quy định cần thiết để ràng buộc trách nhiệm bên MTH nhƣ với đứa trẻ sinh Chỉ cần có 117 “Bà mẹ mang thai hộ không từ bỏ em bé nhiều bệnh”, http://www.tienphong.vn/the-gioi/ba-me-mangthai- ho-khong-tu-bo-em-be-bi-nhieu-benh-743052.tpo, truy cập ngày 19/06/2016 118 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), tlđd (113), tr 52 suy nghĩ từ chối nhận dẫn đến việc chậm nhận con, vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡng, chăm sóc phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho theo quy định Luật bị xử lý theo quy định pháp luật Những quy định giúp cho ngƣời mang thai có tâm lý thoải mái suốt trình mang thai loại trừ ý định chiếm đoạt trẻ sinh từ phía ngƣời MTH Mục đích cuối MTH mục đích nhân đạo cặp vợ chồng vơ sinh có đƣợc đứa họ Chính thế, q trình mang thai, ngƣời MTH sức khỏe bình thƣờng, tiến hành khám định kỳ hàng tháng nhƣng đứa trẻ đƣợc sinh không may bị khiếm khuyết thể, mắc bệnh bẩm sinh đứa trẻ họ, cặp vợ chồng vô sinh nhờ MTH không đƣợc từ chối nhận Trong trƣờng hợp vợ chồng nhờ MTH không muốn nhận con, trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng mà pháp luật nhấn mạnh đến nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng, cấp dƣỡng chƣa toàn diện Những trƣờng hợp cần quy định mở rộng bị xử lý theo quy định LHN&GĐ văn pháp luật khác có liên quan nhƣ quy phạm xử lý mức độ vi phạm khác cha mẹ chƣa thành niên Những chế tài với tính chất răn đe, dự phịng nhƣ đảm bảo cho bên có ý thức trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ Mặt khác, quy định pháp luật bắt buộc phải có thoả thuận MTH đƣợc lập, bên nên tận dụng quy định thiết lập cam kết chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn cho thai nhi thực tế việc kiểm soát đƣợc sức khoẻ bào thai suốt trình ngƣời MTH mang thai khó khăn Đó pháp lý để yêu cầu bên MTH tuân thủ quy tắc chung sinh an tồn, bên MTH khơng tn thủ có quyền u cầu quan nhà nƣớc can thiệp.119 Theo khoản Điều 97, khoản Điều 98 LHN&GĐ năm 2014, trƣờng hợp bên MTH từ chối giao nhận bên cịn lại có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp bắt buộc Mong muốn ngƣời MTH giúp cặp vợ chồng vô sinh có đƣợc đứa nhờ KTHTSS, họ khơng có mục đích sinh để ni Do trƣờng hợp này, pháp luật buộc cặp vợ chồng vô sinh phải nhận đứa trẻ, dù đứa trẻ có khiếm khuyết bẩm sinh Mặc dù đứa trẻ bụng ngƣời phụ nữ MTH mặt khoa học bên MTH nhƣng thực tế trình mang nặng đẻ đau, chăm sóc thời gian việc phát sinh tình cảm ngƣời phụ nữ MTH đứa trẻ đƣợc sinh điều không tránh khỏi nên dễ dẫn đến tình trạng từ chối giao Trên thực tế có trƣờng hợp bên nhờ MTH từ chối nhận bên đƣợc nhờ MTH đồng ý nhận nuôi Trong trƣờng hợp này, theo quan điểm tác giả cần phải có quy định ghi nhận quyền đƣợc 119 Nguyễn Thị Lan (2015), tlđd (114), tr 12 - 21 53 nhận nuôi bên đƣợc nhờ MTH bên nhờ MTH từ chối nhận bên đƣợc nhờ MTH đủ điều kiện để nhận nuôi theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010120 2.4.3 Hệ pháp lý việc mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, xác định cha, mẹ, trường hợp MTH mục đích nhân đạo Con sinh trƣờng hợp MTH mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ MTH kể từ thời điểm sinh Căn xác định cha, mẹ, trƣờng hợp MTH, không dựa kiện sinh nhƣ xác định cha mẹ cho sinh tự nhiên sinh theo KTHTSS mà dựa yếu tố huyết thống Đứa trẻ thuộc trƣờng hợp sinh thời kỳ hôn nhân nhƣng kiện sinh ngƣời vợ thực mà nhờ ngƣời khác thực Thứ hai, quyền nghĩa vụ cha mẹ bên nhờ MTH đứa trẻ sinh từ MTH, quyền nghĩa vụ đứa trẻ sinh từ MTH với thành viên khác gia đình người nhờ MTH Quyền, nghĩa vụ bên nhờ MTH mục đích nhân đạo phát sinh kể từ thời điểm đƣợc sinh Nếu bên đƣợc nhờ MTH có quyền chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dƣỡng thời điểm giao đứa trẻ bên nhờ MTH có tất quyền nghĩa vụ nhƣ bao cha mẹ khác nhƣ quyền đại diện cho con, quyền quản lý tài sản hay quyền thừa kế tài sản Và ngƣợc lại, bên nhờ MTH chết đƣợc hƣởng thừa kế theo quy định pháp luật di sản bên nhờ MTH Giữa sinh từ việc MTH thành viên khác gia đình bên nhờ MTH có quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Dân sự, LHN&GĐ pháp luật khác có liên quan Trong trƣờng hợp chƣa giao đứa trẻ mà hai vợ chồng bên nhờ MTH chết lực hành vi dân bên MTH có quyền nhận ni đứa trẻ; bên MTH khơng nhận ni đứa trẻ việc giám hộ cấp dƣỡng đứa trẻ đƣợc thực theo quy định LHN&GĐ Bộ luật dân Việc nhà làm luật ƣu tiên bên MTH có quyền nhận ni đứa trẻ đƣợc sinh phù hợp trƣớc tiên ngƣời mang nặng đẻ đau, chăm sóc, ni dƣỡng đảm bảo điều kiện tốt dẫn đến đời đứa bé Bên cạnh ngƣời thân thích với đứa trẻ cha mẹ đứa trẻ MTH sách nhân văn thể bƣớc tiến cơng tác xây dựng sách, pháp luật gắn liền với sống nhƣng với phát sinh nhiều hệ pháp lý quan trọng mà bên quan hệ MTH cần nắm rõ 120 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), tlđd (113), tr.8-9 54 2.5 Một số vƣớng mắc hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật hành sinh theo phƣơng pháp khoa học Ngoài vƣớng mắc đƣợc phân tích quy định pháp luật cụ thể, tác giả có kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành chế định SCTPPKH: Những quy định thụ tinh nhân tạo, Nghị định số 12/2003/NĐ-CP hết hiệu lực, vấn đề kỹ thuật thụ nhân tạo đƣợc thực theo Luật Khám chữa bệnh, nhiên vấn đề việc quy định cho, nhận tinh trùng Nghị định số 10/2015/NĐ-CP có đƣợc áp dụng tƣơng tự hay không dùng để thực TTNT? Điều cần văn hƣớng dẫn cụ thể Theo quan điểm tác giả, quy định áp dụng tƣơng tự để đảm bảo hiệu thành công phƣơng pháp TTNT, nhƣ đảm bảo sức khỏe ngƣời thực đứa sinh nhƣng pháp luật cần có quy định để tránh tình trạng lợi dụng điều hạ thấp quy chuẩn TTNT, đem lại rủi ro khơng đáng có Về giảm thiểu phôi chọn lọc, KTHTSS đại dẫn đến vấn đề quan trọng tỷ lệ đa thai tăng đáng kể nhiều thập kỷ qua Vào năm thực TTTON, tỷ lệ song thai vào khoảng 10,9% tam thai 1,3% Theo số liệu báo cáo vào năm 2015 từ trung tâm hỗ trợ sinh sản châu Âu cho thấy chu kỳ chuyển phơi tƣơi có 15,5% song thai 1.5% tam thai121 Nhƣ biết, đa thai đƣợc xem biến chứng hỗ trợ sinh sản Nó khơng tạo nên nguy phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh mà cịn gây gánh nặng to lớn tài xã hội Yếu tố quan trọng mang tính định tỷ lệ đa thai số lƣợng phôi đƣợc chuyển chu kỳ điều trị thụ tinh ống nghiệm Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chƣa quy định vấn đề Nhƣ số quốc gia khác, nên hạn chế số lƣợng phơi đƣợc cấy vào buồng tử cung ngƣời phụ nữ để làm tổ chu kỳ điều trị Về mở rộng đối tượng thực KTHTS cho người mắc bệnh di truyền, người đồng tính người nhiễm HIV Theo quy định pháp luật hành, không cấm ngƣời mắc bệnh di truyền sinh sản tự nhiên mà đƣợc khuyến cáo tổ chức y tế, nhƣng để sinh KTHTSS nhà làm luật hạn chế chủ thể mắc bệnh di truyền ảnh hƣởng đến hệ sau thông qua quy định ngƣời nhận tinh trũng, nỗn, phơi Tuy có điều chỉnh cho đối tƣợng này, quy định trƣớc tất ngƣời 121 De Mouzon (2015), Assisted reproductive technology in Europe, results generated from European registers by ESHRE, Hum Reprod 27(4); tr 154-155 55 mắc bệnh di truyền kể ngƣời mắc bệnh nhẹ, không ảnh hƣởng đến hệ sau bị hạn chế SCTPPKH cách thức điều trị khả sinh sản cặp vợ chồng vơ sinh mà cịn bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm122 Hiện luật Phòng chống HIV/AIDS văn pháp luật khác Việt Nam không cấm ngƣời nhiễm HIV sinh Đây vấn đề bỏ ngỏ quy định pháp luật Tuy không đƣợc thông qua nhƣng dự thảo sửa đổi, bổ sung luật HN&GĐ có đề cập đến vấn đề nên cho phép hỗ trợ sinh sản, lọc rửa tinh trùng để giúp ngƣời đàn ơng nhiễm HIV sinh cách an toàn Lọc rửa tinh trùng đƣợc thực Việt Nam từ nhiều năm trƣớc nhằm mục đích lựa chọn tinh trùng trƣớc bơm vào tử cung ngƣời phụ nữ TTTON Những nghiên cứu cho thấy thông qua phƣơng pháp giảm nguy lây nhiễm cho đứa họ, tạo niềm cho ngƣời nhiễm HIV sinh Vì vậy, theo quan điểm tác giả, nên quy định vấn đề cách cụ thể, với việc ban hành quy trình chặt chẽ thực để tránh tình trạng ngƣời nhiễm HIV kiên sinh con, đứa trẻ sinh không đảm bảo sức khỏe trở thành gánh nặng cho xã hội Hiện nay, giới có nhiều quốc gia thừa nhận nhân đồng tính theo cho phép họ thực KTHTSS123 Trong LHN&GĐ 2014, cởi mở thay quy định cấm việc chƣa thừa nhận hôn nhân đồng tính Trong tƣơng lai, Luật thừa nhận nhân đồng tính, nhà làm luật nên cho phép họ thực thiên chức làm cha mẹ nhƣ ngƣời dị tính khác thơng qua KTHTSS Về sinh sản vơ tính nghiên cứu tế bào gốc, việc nhân thành công cừu Dolly vào năm 1996, tạo mốc son cho sinh sản vơ tính Năm 2001, Anh trở thành quốc gia hợp pháp hóa phƣơng pháp nhân vơ tính ngƣời cho mục đích nghiên cứu Tuy có nhiều quan điểm khác việc có nên cho phép sinh sản vơ tính hay khơng nhƣng tất nhà làm luật giới nhƣ Việt Nam thống quan điểm cấm sinh sản vơ tính ngƣời Những ứng dụng sinh sản vơ tính khơng thể chối cãi việc cải thiện sản xuất an toàn thực phẩm, giúp khắc phục nguy tuyệt chủng số loài động vật hoang dã Tuy nhiên tranh cãi vấn đề đạo đức nhân vơ tính nhằm mục đích sinh sản mà nhiều quốc gia cấm việc nhân vơ tính khơng mục đích sinh sản nghiên cứu tế bào gốc phôi ngƣời Xu hƣớng giới nay, số quốc gia không cho phép nghiên cứu tế bào gốc, số khác cho phép nhƣng để phục vụ cho phát triển tế bào gốc cho phép nghiên cứu 122 Nguyễn Ngọc Thi Thanh (2013), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 14 123 Xem thêm mục 2.1.2 56 nhƣng không đƣợc chuyển vào thể ngƣời Theo tác giả, nên có văn pháp luật hƣớng dẫn cụ thể nghiên cứu tế bào gốc cho nhƣ đặt quy trình để giám sát chặt chẽ vấn đề Về điều kiện hạn chế li hôn, trƣờng hợp tiến hành thụ tinh thành phơi trữ phơi, ngƣời chồng hai bên muốn ly hôn; hai bên định li họ phải định huỷ bỏ yêu cầu áp dụng việc SCTPPKH điều ảnh hƣởng đến quyền lợi ích ngƣời vợ đứa đƣợc sinh Còn trƣờng hợp ngƣời chồng biệt tích tiến hành áp dụng nhƣ trƣờng hợp khác ngƣời chồng thể mong muốn có văn bản124 Vì vậy, theo tác giả nên áp dụng điều kiện hạn chế li hôn trƣờng hợp hai vợ chồng tiến hành áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản để SCTPPKH Điều kiện nên áp dụng MTH để tránh trƣờng hợp cặp vợ chồng nhờ MTH không nhận đứa trẻ ly dị125 Về MTH, MTH mục đích nhân đạo đƣợc cho phép nên việc triển khai thực nhiều vƣớng mắc Theo quy định hành điều kiện MTH cho phép cặp vợ chồng vô sinh mà không cho phép phụ nữ độc thân áp dụng Cũng nhƣ phƣơng pháp TTTON, TTNT; thiết nghĩ nên mở rộng đối tƣợng MTH cho phụ nữ độc thân họ áp dụng tất KTHTSS mà khơng thể sinh đƣợc thực tế cịn khơng trƣờng hợp can thiệp thủ thuật mà ngƣời phụ nữ độc thân muốn sinh KTHTSS nhƣng bắt buộc phải cắt tử cung, cắt bỏ buồng trứng nên họ khơng thể có không cho phép MTH Về vấn đề ngƣời nƣớc ngồi có đƣợc mang thai hộ Việt Nam hay không pháp luật không cấm nhƣng việc thực nhƣ hậu pháp lý chƣa đƣợc hƣớng dẫn Theo tác giả, nên có tách biệt rõ ràng, với đối tƣợng nên xem MTH nhƣ dich vụ y tế vấn đề pháp lý liên quan đến đứa trẻ đƣợc sinh nên thực theo pháp luật mà ngƣời mang quốc tịch Ngồi ra, để phịng ngừa rủi ro mà MTH đem lại mà Điều 187 Bộ luật Hình năm 2015 quy định rõ hình thức xử phạt ngƣời tổ chức MTH mục đích thƣơng mại, với khung hình phạt cao năm tù; bác sĩ tiếp tay cho hoạt động bị tƣớc giấy phép hành nghề vòng năm Tuy nhiên, Bộ Luật bị lùi hiệu lực thi hành dẫn đến việc xử phạt trƣờng hợp MTH “chui”, không quy định chƣa đƣợc áp dụng Theo tác giả, cần có biện pháp thay kịp thời để răn đe trƣờng hợp 124 Nguyễn Thị Lan (2003), Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật số 4/2003, tr 23-24 125 Xem thêm mục 2.3.5.2 57 KẾT LUẬN Sự hoàn thiện pháp luật vấn đề SCTPPKH tạo chế tốt cặp vợ chồng vô sinh, phụ nữ độc thân thực thiên chức làm cha, mẹ đảm bảo quyền liên quan đến thiên chức đó, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa, tính nhân đạo “một tƣợng xã hội” lĩnh vực nhân gia đình Tuy nhiên, việc SCTPPKH vấn đề phức tạp, tác động đến nhiều đối tƣợng xã hội Vì vậy, việc phân tích cụ thể quy định pháp luật việc SCTPPKH, tháo gỡ vƣớng mắc cịn tồn vấn đề điều cần thiết Qua nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến việc SCTPPKH, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, xác định chất việc SCTPPKH can thiệp y học đến khả sinh sản, tế bào trứng tinh trùng đƣợc xử lý Việc SCTPPKH có ý nghĩa tích cực nhiều mặt: y học, xã hội, quản lý nhà nƣớc Giữa nhiều hình thức việc SCTPPKH, khóa luận cách thức phân biệt hình thức đƣợc sử dụng xuyên suốt pháp luật TTNT, TTTON MTH giúp ngƣời đọc dễ dàng hiểu đƣợc quy định pháp luật cách thức áp dụng chúng vào thực tế Thứ hai, đƣa sở nhằm xác định yêu cầu điều chỉnh pháp luật vấn đề SCTPPKH cần thiết: ảnh hƣởng sâu sắc tâm lý, sức khỏe, hạnh phúc gia đình ngƣời vô sinh; nhu cầu việc SCTPPKH lớn ngày tăng; rủi ro tác động đến xã hội việc SCTPPKH không nhỏ Bên cạnh đó, hồn thiện không ngừng hệ thống pháp luật quốc gia giới để phù hợp với hoàn cảnh xã hội, truyền thống văn hóa nhƣ phát triển vƣợt bật y học lĩnh vực SCTPPKH, nhằm khẳng định Việt Nam cần rút học cho để khơng bị thụt lùi so với giới tình hình xã hội nƣớc Thứ ba, sau nhiều năm hình thành phát triển, gần với việc ban hành Nghị định số 10/2015/NĐ-CP LHN&GĐ năm 2014 pháp luật Việt Nam có thay đổi kịp thời để bắt kịp với thành tựu y học đạt đƣợc nƣớc nhu cầu ngày lớn ngƣời dân Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật hành so sánh với quy định trƣớc hệ thống pháp luật giới, khóa luận cịn điểm chƣa quy định rõ ràng, gây khó hiểu, quy định cịn nhiều vƣớng mắc áp dụng vào thực tế pháp luật hành vấn đề SCTPPKH Để Luật thực vào sống sách khuyến khích việc SCTPPKH thể đầy đủ ý nghĩa nhân văn 58 quan chức cần sớm kiến nghị để bất cập đƣợc phân tích khóa luận sớm đƣợc sửa đổi, bổ sung Thứ tư, với nghiên cứu vấn đề lý luận việc SCTPPKH qua việc phân tích quy định pháp luật chế định, tác giả đƣa số kiến nghị: đơn giản hóa cách tối đa thủ tục cấp phép cho sở y tế thực việc sinh KTHTSS; nên đặt độ tuổi tối đa ngƣời thực việc TTNT TTTON; quy định rõ ràng thủ tục, cách thức sử dụng việc sử dụng tinh trùng, nỗn, phơi sau ngƣời gửi chết; cần có quy định việc áp dụng tƣơng tự quy định TTTON với TTNT; xác định số phôi tối đa đƣợc cấy vào tử cung ngƣời phụ nữ; mở rộng đối tƣợng thực KTHTSS cho ngƣời mắc bệnh di truyền, ngƣời đồng tính ngƣời nhiễm HIV; cần có văn pháp luật hƣớng dẫn cụ thể nghiên cứu tế bào gốc nhƣ đặt quy trình để giám sát chặt chẽ vấn đề này; nên áp dụng tƣơng tự điều kiện hạn chế ly hôn thực SCTPPKH nhƣ sinh tự nhiên; mở rộng đối tƣợng thực MTH cân nhắc việc cho phép thực MTH trƣờng hợp cặp vợ chồng có đứa nhƣng bị khuyết tật, mắc bệnh down; cần có văn hƣớng vấn đề ngƣời nƣớc thực MTH Việt Nam Tóm lại, với phát triển vƣợt bậc y học đại với hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội thay đổi khơng ngừng, nhà làm luật nên có dự liệu để đƣa định hƣớng hoàn thiện pháp luật vấn đề SCTPKH nâng cao hiệu áp dụng thực tế 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/04/1992 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ Luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ Luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (Luật số 21-LCT/HĐNN8) ngày 30/6/1989 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/06/2000 Pháp lệnh dân số (Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11) ngày 09/01/2003 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ( Luật số 25/2004/QH11) ngày 15/06/2004 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS) (Luật số 64/2006/QH11) ngày 29/06/2006 10 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể ngƣời hiến, lấy xác (Luật số 75/2006/QH 11) ngày 29/11/2006 11 Luật Khám bệnh, Chữa bệnh (Luật số 40/2009/QH12) ngày 23/11/2009 12 Luật Nuôi nuôi (Luật số 52/2010/QH12) ngày 17/06/2010 13 Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014 14 Nghị số 35/2000/QH10 Quốc Hội ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình 15 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/02/2003 sinh theo phƣơng pháp khoa học 16 Nghị định số 87/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/09/2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Khám, Chữa bệnh 17 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình 18 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 19 Thơng tƣ số 07/2003/TT-BYT Bộ Y Tế ngày 28/05/2003 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phƣơng pháp khoa học 20 Thông tƣ số 41/2011/TT-BYT hƣớng dẫn cấp chứng hành nghề ngƣời hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 21 Thông tƣ số 12/2012/TT-BYT Bộ Y tế ngày 05/07/2012 ban hành Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 22 Thông tƣ số 26/2013/TT-BYT Bộ Y tế ngày 16/09/2013 hƣớng dẫn hoạt động truyền máu 23 Thông tƣ số 43/2013/TT-BYT Bộ Y tế ngày 11/12/2013 quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh 24 Thông tƣ số 57/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30/12/2015 hƣớng dẫn Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành 25 Quyết định số 1377/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 24/04/2013 việc ban hành hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phụ sản 26 Quyết định số 3027/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 29/08/2013 việc ban hành hƣớng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Răng Hàm Mặt 27 Quyết định số 3338/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 09/09/2013 tế việc ban hành hƣớng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Ung bƣớu 28 Quyết định số 2013/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14/11/2011 phê duyệt chiến lƣợc dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020 29 Luật Bảo vệ hôn nhân gia đình Iran năm 2002 30 Luật hiến tặng, sử dụng mô, phận thể ngƣời; hỗ trợ sinh sản chuẩn đoán trƣớc sinh Pháp năm 1994 31 Bộ Luật dân Pháp 32 Đạo luật vô sinh Úc năm 1984 33 Luật Điều trị vô sinh Úc năm 1995 34 Luật hỗ trợ sinh sản Úc năm 2008 35 Đạo Luật Bảo vệ phôi thai Đức năm 1990 36 Luật hỗ trợ sinh sản Canada năm 2004 37 Đạo Luật Thụ tinh Phôi thai Anh năm 1990 38 Luật sinh sản nhân Anh năm 2001 39 Đạo Luật Thụ tinh Phôi thai Anh năm 2008 40 Luật Quốc tịch Nhập cƣ Anh năm 2009 41 Quy chế quản lý Bộ Y tế Trung Hoa công nghệ hỗ trợ sinh sản ngƣời năm 2001 42 Chỉ thị 2004/23/EC Nghị viện Châu Âu ngày 31/03/2004 việc thành lập tiêu chuẩn chất lƣợng an toàn cho tặng, mua bán, kiểm tra, xử lý, bảo quản, lƣu giữ phân phối mô tế bào ngƣời B TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 43 Báo cáo đánh giá kết hoạt động chuyên môn Khoa muộn-Bệnh viện phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 44 Báo cáo đánh giá kết hoạt động chuyên môn Khoa muộn-Bệnh viện phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 45 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), “Vài suy nghĩ quy định mang thai hộ quy định Luật nhân gia đình 2014”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: 40 (2015), tr 3-10 46 Lê Sĩ Tồn (2014), Hiếm muộn vơ sinh - Những điều cần biết, Nhà xuất Phụ Nữ 2014 47 Nguyễn Ngọc Thi Thanh (2013), Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Lan (2003), “Sinh theo phƣơng pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số 4/2003, tr 23-24 49 Nguyễn Thị Lan (2007),“Bàn thời gian mang thai tối đa tối thiểu việc xác định cha, mẹ, con”, Tạp chí Luật học, số 8/2007, tr.34-36 50 Nguyễn Thị Lan (2015),“Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 4/2015, tr 12–21 51 Nguyễn Thị Lan (2016), “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 2/2016, tr 34-42 52 Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Phạm Việt Thanh cộng (2004), “Lịch sử phát triển kỹ thuật hỗ trợ sính sản giới Việt Nam”, Báo sức khoẻ đời sống, số 49 tháng năm 2004, tr 53 Nguyễn Văn Lâm (2016),“Từ quy định pháp luật mang thai hộ Quan niệm “huyết thống” “mẹ””, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số 9(282)/2016, tr 50-52 54 Trần Thanh Sơn (2005), Sinh theo phương pháp khoa học – Vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 55 Trần Thị Văn (2005), Khía cạnh pháp lý vấn đề sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 56 Trƣơng Hồng Quang (2015), Tìm hiểu quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo, Nhà xuất trị quốc gia 57 Vũ Huy Cƣờng (2015), Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật nhân gia đình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƢỚC NGOÀI 58 Abbasi-Shavazi MJ, Asgari-Khanghah A, Razeghi-Nasrabad HB (2005), Women and the infertility experience: A case study in Tehran, Woman in Development and Politics (Women’s Research) 59 Bernard Dickens & Rebecca J Cook (2009),“Faculty of Law Ethical and Legal Issues in Assisted Reproductive Technology”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, Vol 66, tr 58-61 60 B.M DickensU, R.J Cook (1999), “Some ethical and legal issues in assisted reproductive technology”, International Journal of Gynecology & Obstetrics, vol 66, tr 58 61 Cohen J, Trounson A, Dawson K, Jones H, Haekamp J, Nygren KG (2005), The early days of IVF outside the UK, Hum Reprod Update 62 Connolly KJ, Edelmann RJ, Cooke ID, Robson J (2002),“The impact of infertility on psychological functioning”, Journal of Psychosomatic Research, tr 459–460 63 Daar AS, Merali Z (2012), Infertility and social suffering: the case of ART in developing countries, Current practices and controversies in assisted reproduction, Geneva: WHO 64 De Mouzon (2015), Assisted reproductive technology in Europe, results generated from European registers by ESHRE, Hum Reprod 65 Inhorn MC (2015), Right to assisted reproductive technology: overcoming infertility in low-resource countries, Int J Gynaecol Obstet 66 Jie Qiao and Huai L Feng (2014), Assisted reproductive technology in China: compliance and non-compliance, Transl Pediatr 2014 Apr 3(2) 67 H (2002), “The shared donor oocyte program: the advantages and insights it provides in determining etiologic factors of infertility”, Clinical and experimental obstetrics & gynecology, 29 (4), tr 229–234 68 HK Council (2000), Human reproductive technology, Human Reproduction Scientific guideline, 69 Slade P, O'Neill C, Simpson AJ, Lashen H (2007), The relationship between perceived stigma, disclosure patterns, support and distress in new attendees at an infertility clinic, Hum Reprod 70 Sonya Norris and Marlisa Tiedemann (2011), Legal Status at the Federal Level of Assisted Human Reproduction in Canada, Library of Parliament, Otowa, Canada 2015 71 Steptoe PC, Edwards RG (2002), Birth after the reimplantation of a human embryo, Lancet 72 Victoria: Victorian Government (1982), Victorian committee to consider the social, ethical and legal issues arising from in vitro fertilization, Interim Report 73 Wei AC (2012),“Chinese wombs for hire”, Asia News Network (the Straits Times), 242/08 (3), tr 74 World Health Organisation (2015), Infertility - A tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility, Geneva: WHO Programme on Maternal and Child Health 75 Wu JC (2011), China-USA Golden Conference Proceedings, Infertility report TÀI LIỆU TỪ INTERNET 76 http://afhanoi.com 77 http://www.bbc.com 78 http://www.cdc.gov/art 79 http://www.chinadaily.com.cn 80 https://cryobank.com 81 http://dantri.com.vn/suc-khoe 82 http://www.health.gov.il 83 http://healthplus.vn 84 http://huemed-univ.edu.vn 85 http://www.ihr.com/infertility 86 http://ivfbaby.com/vietnamese/vn3b.php 87 https://luatminhkhue.vn 88 http://namkhoa820.com 89 http://medicare.health.vn/ 90 http://phukhoahanoi.vn/ 91 http://suckhoe.vnexpress.net/ 92 http://www.tienphong.vn 93 https://vi.wikipedia.org 94 http://vietbao.vn/Suc-khoe 95 http://yduochoc.vn ... VỀ SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC 1.1 Những vấn đề lý luận sinh theo phƣơng pháp khoa học 1.1.1 Khái niệm sinh theo phƣơng pháp khoa học 1.1.2 Ý nghĩa việc sinh theo. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC SINH CON THEO PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN:... phƣơng pháp khoa học Việt Nam – Thực trạng hƣớng hoàn thiện CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SINH CON THEO PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC 1.1 Những vấn đề lý luận sinh theo phƣơng pháp khoa học 1.1.1 Khái niệm sinh theo