Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỖ THỊ NHUNG MSSV: 3250133 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2007 – 2011 GVHD: Ths NGUYỄN THỊ NGỌC MAI GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 1.1.1 Cơ sở lý luận hình thành quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 1.1.2 Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước nội dung quyền người 1.1.3 Khái niệm quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 1.2 Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước theo quy định pháp luật 10 1.2.1 Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước theo quy định pháp luật quốc tế 10 1.2.2 Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam 17 CHƯƠNG II: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1 Thực trạng thực quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 29 2.1.1 Hệ thống quan đại diện 30 2.1.2 Hệ thống quan chấp hành 40 2.1.3 Hệ thống quan Tư pháp 47 2.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiệu quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 50 2.2.1 Những biện pháp pháp lý 50 2.2.2 Những biện pháp xã hội 54 PHẦN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước CEDAW Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Hiến pháp 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bước vào kỷ XXI, đất nước tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người có quyền bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm thực Với chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước triển khai thực tế mang lại thành tựu quan trọng cho phong trào đấu tranh quyền bình đẳng giới nước ta Có thể kể đến chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; Nghị số 11NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020,… Qua đánh giá 10 năm thực chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 cho thấy chiến lược có tác động tích cực tới việc nâng cao vị phụ nữ thúc đẩy quyền bình đẳng giới Nhìn chung, 4/5 Mục tiêu chiến lược đạt kết tốt: Mục tiêu lao động - việc làm, Mục tiêu giáo dục đào tạo, Mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, Mục tiêu tăng cường lực hoạt động ban tiến phụ nữ Bên cạnh kết ấy, việc 100% tiêu không đạt kế hoạch đề Mục tiêu “nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để tăng số phụ nữ giới thiệu bầu tham gia lãnh đạo cấp, ngành tồn lớn sau 10 năm thực chiến lược” Đồng thời, năm 2011 năm Việt Nam bước vào thực chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, số tiêu đặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị nước ta không đạt được, biểu cụ thể tỷ lệ đại biểu nữ tham gia vào Quốc hội so với nam giới khố XIII (2011-2016) Chính vậy, vấn đề thực quyền bình đẳng giới hoạt động Khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước Việt Nam đứng trước nhiều thách thức cần giải Xuất phát từ thực trạng đáng báo động tính xã hội thời vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước – khía cạnh pháp lý thực trạng” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Mục đích nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thực trạng thực quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Qua đó, nguyên nhân kiến nghị, phương hướng hồn thiện vấn đề Đề tài góp phần vào việc khắc phục bất cập tiến tới mục tiêu quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước mà Đảng Nhà nước đặt năm Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đồng thời, tác giả phân tích thực trạng thực quyền chủ yếu thông qua số liệu tỷ lệ cán nam nữ tham gia hoạt động quản lý nhà nước quan máy nhà nước Việt Nam có so sánh với tình hình giới tìm hiểu ngun nhân đưa kiến nghị hồn thiện vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngoài ra, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, như: phương pháp quy nạp, diễn dịch, liệt kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê,…khi tiếp cận làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng nhận thức thực tiễn nhằm bảo vệ quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng, xóa bỏ tình trạng phân biệt, đối xử giới, hướng đến thực quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước đạt hiệu cao Đồng thời, đề tài làm tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp thực thực tế Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: Chương I: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam Chương II: Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam – thực trạng số kiến nghị Tác giả trân trọng giới thiệu! Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước 1.1.1 Cơ sở lý luận hình thành quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Quyền bình đẳng giới với tư cách quyền người - quyền tự nhiên vốn có thừa nhận pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Nhìn lại đa số văn kiện quốc tế quyền người ghi nhận: “Mọi người sinh có quyền bình đẳng…” hay “…khơng bị tước đoạt…” Đó xem quyền bất di bất dịch cá nhân từ sinh chết đi, khơng thay đổi hay tước đoạt Phụ nữ nam giới người tồn xã hội, họ sinh tất yếu phải hưởng quyền lĩnh vực khơng riêng hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng, đặc trưng cho văn hố phương Đơng xã hội phong kiến với đặc điểm bật “trọng nam khinh nữ” Nhà nước phong kiến xây dựng nhiều văn pháp luật Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật, thời Lê Sơ, năm 1483), Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ, thời Nguyễn, năm 1815) Tuy nhiên, khơng có quy định bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ so với nam giới hoạt động quản lý nhà nước, người phụ nữ ln có vai trị, địa vị thấp Họ “Nhân công rẻ mạt, công cụ sinh trai để nối dõi tông đường” [49-tr.34], họ không tham gia vào cơng việc triều đất nước Đến thời Pháp thuộc, Nguyễn Ái Quốc rõ chất chế độ thực dân: “Chế độ thực dân chế độ ăn cướp, chúng tơi xin nói thêm: chế độ hãm hiếp đàn bà giết người” [38-tr.15] Bọn đế quốc, bọn vua quan Khóa luận tốt nghiệp phong kiến sức trì tình trạng bất bình đẳng nam nữ để củng cố quyền lực chúng làm giàu xương máu người phụ nữ Chúng đặt thêm nhiều luật lệ, trì tập tục cổ hủ để ngăn cấm phụ nữ tham gia hoạt động trị, xã hội, chúng cấm khơng cho phụ nữ tham gia máy quyền cấp, hạn chế học tập, đào tạo nghề cho phụ nữ nhằm biến phụ nữ thành lớp người u mê, đần độn để dễ dàng sai khiến Chính vậy, theo quan điểm Hồ Chí Minh phụ nữ đạt tới bình đẳng với nam giới dân tộc ta giành tự Đồng thời, Người rằng: “Muốn xố bỏ tình trạng bất bình đẳng muốn giải triệt để tất phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm làm chủ đất nước” [31-tr.69] Lênin nói đến: “Đảng Cách mạng phải dạy cho đàn bà nấu ăn biết làm việc nước Như cách mạng gọi thành công” Sự nghiệp đổi đất nước thực 25 năm đà phát triển nhanh chóng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa có phần đóng góp to lớn phụ nữ khơng thua nam giới, việc tham gia nam nữ, nông thôn, thành thị, vùng núi hay đồng hoạt động tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp luật nhằm bảo đảm cho nam, nữ có người đại diện chân cho bảo vệ quyền lợi ích đáng Đồng thời, phản ánh tương quan xã hội, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng giới phản ánh điều vào xây dựng pháp luật, sách định vấn đề quan trọng đất nước Thực quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước thể cam kết Chính phủ việc thực mục tiêu bình đẳng giới tiến phụ nữ quy định văn kiện quốc tế Trong giai đoạn nay, xã hội ngày phát triển quyền bình đẳng giới tiêu chí để đánh giá phát triển quốc gia mục tiêu phát triển thiên nhiên kỉ - MDGs (Millennium Development Goals) 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc thông qua trí phấn đấu đạt đến năm 2015, có Mục tiêu số nhấn mạnh việc “Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị phụ nữ” Có thể nói Khóa luận tốt nghiệp trở thành vấn đề tồn cầu khơng riêng quốc gia hay dân tộc Quán triệt điều đó, Đảng Nhà nước ta xác định: “Trong suốt q trình cách mạng, Đảng ta ln quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới” nhiên “Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có tỉ lệ thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ, nguồn cán nữ hẫng hụt, số lĩnh vực, tỷ lệ cán nữ sụt giảm” [24] Xuất phát từ sở quan trọng đó, thấy cần thiết phải có quy định quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước cần có chế, bước phù hợp, đắn để quyền thật có sức sống thực tế 1.1.2 Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước nội dung quyền người Quyền người (Human rights) vấn đề phát sinh từ sớm lịch sử loài người – kết tinh văn minh nhân loại Lý thuyết quyền người phát triển mạnh mẽ vào thời kì tư sản với đời học thuyết dân chủ tư sản tiến cơng trình nghiên cứu Loke, Kant, Hobbes, Montesquieu… từ hình thành nên học thuyết quyền người Cơ bản, quyền người hiểu là: “Human rights are universal gurantees protecting individuals and group against actions and omissions that interfere with fundamental freedoms, entitlements and human dignity” [79-tr.8], tạm dịch là: “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm người chống lại hành động bỏ mặc mà điều làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự bản” Đó khái niệm quyền người theo Văn phòng cao uỷ Liên hợp quốc đưa thường trích dẫn nhà nghiên cứu Như hiểu quyền người quyền mà cá nhân có cần ghi nhận pháp luật nhằm bảo đảm thực thực tế Phụ lục II: Biểu đồ thống kê tỷ lệ nữ Đại biểu Quốc hội qua khóa Nguồn: Vụ vấn đề xã hội, năm 2009 Phụ lục III Tỷ lệ phân bố nữ đại biểu số quan Quốc hội (%) Khoá 2002-2007 Đơn vị Nữ Uỷ ban văn hoá, giáo dục, niên, 43,2 Khoá 2007 - 2011 Nam Nữ Nam 56,8 28,2 71,8 thiếu niên nhi đồng Hội đồng dân tộc 43,6 56,4 56,4 43,6 Uỷ ban vấn đề xã hội 40,5 59,5 37,5 62,5 Uỷ ban pháp luật1 11,7 88,3 14,3 85,7 Uỷ ban đối ngoại 17,6 82,4 16,7 83,3 Uỷ ban khoa học, công nghệ môi 19,4 80,6 32,4 67.6 97,4 100 87,5 8,3 91,7 Uỷ ban tư pháp 14,7 85,3 Uỷ ban tài chính-ngân sách 11,4 88,6 trường Uỷ ban quốc phịng an ninh 2,6 Uỷ ban kinh tế ngân sách/Uỷ ban 12,5 kinh tế2 Nguồn: Vụ vấn đề xã hội, 2009 Đến nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII tách Uỷ ban pháp luật thành Uỷ ban pháp luật Uỷ ban tư pháp Đến nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII, tách Uỷ ban kinh tế-ngân sách thành Uỷ ban tài chính-ngân sách Uỷ ban kinh tế Nguồn: Diễn đàn nữ nghị sỹ Việt Nam Phụ lục IV: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI XII Nguồn: Vụ vấn đề xã hội, năm 2009 Phụ lục V: Cơ cấu kết hợp người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII STT TỈNH, THÀNH PHỐ TỔNG TS SỐ ĐB ĐB NỮ TS ĐB DÂN TỘC HỌC VẤN LOẠI ĐẠI BIỂU CƠ CẤU TUỔI TS ĐB NGOÀI ĐẢNG DƯỚI ĐẠI TRÊN ĐH HỌC ĐH ĐÃ TÁI ỨNG ỨNG CỬ CỬ LẦN 40 >50 >60 ĐẦU 40