1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng pháp luật về trọng tài thương mại và các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

102 279 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân TTDS Tố tụng Dân GQTC Giải tranh chấp HĐTT Hội đồng trọng tài TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TCTT Tổ chức trọng tài TTTM Trọng tài Thƣơng mại TTTT Thỏa thuận trọng tài TTV Trọng tài viên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ việc nghiên cứu luận văn Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Định nghĩa trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 1.2 Ƣu điểm trọng tài thƣơng mại 10 1.3 Hệ thống văn pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 12 1.4 Sự hình thành, phát triển nội dung pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam qua thời kỳ 13 1.4.1 Giai đoạn sơ khai (trước năm 2003) 14 1.4.2 Giai đoạn kể từ ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (2003) đến trước ban hành Luật Trọng tài Thương mại (2010) 16 1.4.3.Giai đoạn sau Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành đến 17 1.5 Pháp luật trọng tài thƣơng mại giới kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.5.1 Pháp luật trọng tài thương mại giới 23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .29 2.1 Thực trạng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 29 2.1.1.Các quy định thẩm quyền Trọng tài Thương mại 29 2.1.2.Quy định nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 31 2.1.3.Các quy định thỏa thuận trọng tài 35 2.1.4 Các quy định tổ chức hoạt động trọng tài vụ việc trung tâm trọng tài 39 2.1.5 Các quy định phán trọng tài thương mại 42 2.1.6.Các quy định hỗ trợ quan thi hành án Tòa án hoạt động trọng tài thương mại 42 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 46 2.2.1 Những thuận lợi thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 47 2.2.2 Những hạn chế thực tiễn thi hành quy định pháp luật Luật Trọng tài thương mại (2010) Việt Nam 51 2.2.3.Thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài Việt Nam 65 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 72 3.1.Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Việt Nam 72 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 73 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên điều kiện công nhận Trọng tài viên 73 3.2.2 Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài Thương mại (2010) 74 3.2.3 Bổ sung số quy định liên quan đến tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài Thương mại (2010) 74 3.2.4 Sửa đổi quy định liên quan đến phán trọng tài 74 3.2.5 Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc quản lý nhà nước trọng tài thương mại 76 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung số điều quy định Nghị định số 63/2011/NĐ-CP 77 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 78 3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước trọng tài thương mại 78 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài thương mại 81 3.3.3.Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Trọng tài Thương mại lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo pháp luật trọng tài 83 3.3.4.Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại 86 KẾT LUẬN 87 LỜI NÓI ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự hình thành kinh tế thị trƣờng nƣớc ta năm cuối kỷ XX đƣợc diễn bối cảnh quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng theo chiều rộng chiều sâu Tranh chấp kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng với tính chất hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng loại gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Có nhiều cách để giải tranh chấp thƣơng mại nhƣng giải tranh chấp trọng tài ngày thu hút đƣợc quan tâm doanh nghiệp Việc lựa chọn Tòa án hay Trọng tài để giải tranh chấp phát sinh tùy thuộc vào cân nhắc bên Trên thực tế, qua việc cân nhắc lợi ích, thƣơng nhân thƣờng muốn tìm đến Trọng tài để giải tranh chấp họ hoạt động kinh doanh Tính ƣu việt Trọng tài so với Tòa án là: thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng; bên tranh chấp có quyền lựa chọn đƣợc trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp, để giải tranh chấp cách nhanh chóng, xác Ngun tắc trọng tài giải tranh chấp không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí mật kinh doanh, giữ đƣợc uy tín thƣơng trƣờng Trọng tài không đại diện cho quyền lực tƣ pháp Nhà nƣớc nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi có giá trị chung thẩm Đây lí khiến có nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh thƣơng mại lựa chọn phƣơng thức trọng tài có tranh chấp phát sinh Theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam có bƣớc tiến việc xây dựng khung pháp lý hoạt động trọng tài phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, theo kịp quốc gia phát triển lĩnh vực giới Có thể thấy đến nay, Việt Nam có khung pháp lý lĩnh vực trọng tài hoàn chỉnh Cụ thể ngày 25/02/2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thƣơng mại Năm 1995, Việt Nam tham gia Công ƣớc New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc Sau thời gian áp dụng, Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại (2003) bộc lộ hạn chế bất cập cho doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Trƣớc thực trạng đó, sở kế thừa điểm tiến khắc phục điểm hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại (2003), đồng thời vận dụng học kinh nghiệm từ pháp luật trọng tài thƣơng mại trƣờng quốc tế, Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010 đƣợc ban hành với 13 Chƣơng, 82 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Đây bƣớc tiến rõ rệt tiến trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Trọng tài thƣơng mại Mặc dù phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều ƣu việt, nhƣng nhận thức nhiều nguyên nhân, nay, trọng tài chƣa trở thành phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc áp dụng rộng rãi doanh nghiệp Luật Trọng tài Thƣơng mại (2010) vào đời sống đƣợc sáu năm, nhƣng bên cạnh thành công, ƣu điểm đáng đƣợc ghi nhận, số quy định đạo luật gây tranh luận giới khoa học pháp lý Vì vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại, việc xây dựng thực trạng áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam, nguyên nhân khiến hoạt động trọng tài chƣa thực hấp dẫn bên vô cần thiết để đƣa giải pháp hoàn thiện vô cần thiết Trong bối cảnh nhƣ vậy, mạnh dạn chọn vấn đề “Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật học Lựa chọn đề tài này, mong muốn nghiên cứu, tìm ƣu điểm, nhƣợc điểm, bất cập, điểm chƣa phù hợp pháp luật trọng tài thƣơng mại hành thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Trên sở tơi đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại nâng cao hiệu áp dụng quy định trọng tài thƣơng mại vào thực tế nhằm nâng cao sức hấp dẫn chế giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Tình hình nghiên cứu đề tài Thực trạng pháp luật Trọng tài thƣơng mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu cơng bố tác phẩm có giá trị: TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hồng Hải cơng bố sách “Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại”; Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam phát hành sách “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn”; Bộ Tƣ pháp có đăng số chuyên đề “Pháp luật Trọng tài Thương mại” tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010; TS Đỗ Văn Đại (Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) cơng bố báo “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2007 Ngồi ra, có nhiều tác giả chọn đề tài làm đề tài viết luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, nhƣ: năm 2012, Dƣơng Quỳnh Hoa bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật học với đề tài: “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta” Học viện Khoa học xã hội; năm 2015, Nguyễn Mạnh Linh bảo vệ luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài - Thực tiễn hoạt động Trung tâm Trọng tài Thương mại địa bàn thành phố Hà Nội” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; năm 2013, Nguyễn Thị Hiền bảo vệ luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Năm 2011, TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải cho phát hành sách “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại”, Nxb Chính trị Quốc gia Các quy tắc tố tụng trọng tài ICC, UNCITRAL đƣợc phổ biến ngày rộng rãi …Ngoài nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác liên quan nhiều đến đề tài mà tác giả luận văn lựa chọn Những công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích quý báu tác giả luận văn trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại chƣa đƣợc học giả nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Có thể thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu trọng tài thƣơng mại nói chung, đó, việc phân tích quy định trọng tài nội dung mà cơng trình đề cập Có số báo đƣợc cơng bố tạp chí chuyên ngành Luật, nhƣ: Bài “Về hình thức thỏa thuận trọng tài” Trần Hồng Hải, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 4/2011; Bài “Hoàn thiện Luật Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nay” Th.S Nguyễn Thị Diễm Anh, Khoa Luật Trƣờng Đại học Cơng đồn, Tạp chí điện tử Lý luận Chính trị tháng 12/2014; Bài “Những điểm tương đồng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nước giới” TS Nguyễn Đình Thơ Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (174)-2006… Tuy vậy, báo nghiên cứu vài khía cạnh liên quan đến pháp luật trọng 81 Thứ sáu, cần có Tòa chun trách với đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọng tài Trên thực tế, yêu cầu trọng tài thƣờng đƣợc giải Tòa án cấp tỉnh số tỉnh, thành phố lớn, nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh v.v Trong đó, nhiều Tòa án địa phƣơng khác lại giải vụ việc liên quan đến trọng tài thƣơng mại đó, gặp nhiều khó khăn, bối rối việc áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại Vì vậy, việc phân cơng cho TAND thành phố Hà Nội, TAND thành phố Đà Nẵng TAND Thành phố Hồ Chí Minh giải việc yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nƣớc Việt Nam nhƣ thể Điều 414 Bộ luật TTDS (2015) đắn để tránh tình trạng hiểu áp dụng sai pháp luật, đồng thời tăng cƣờng hiệu quản lý việc giải yêu cầu liên quan đến trọng tài thƣơng mại Ngoài ra, phù hợp với Điều 2.7 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP, Bộ Tƣ pháp TANDTC tổ chức hƣớng dẫn việc bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ thẩm phán có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực trọng tài nhƣ dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ Điều góp phần đảm bảo chất lƣợng xét xử, tạo tiền đề cho việc sử dụng án lệ nhƣ nguồn pháp luật theo nhƣ quy định Bộ luật TTDS (2015) 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài thương mại Một là, Tòa án Nhân dân Tối cao cần quan tâm đạo hƣớng dẫn Tồ án địa phƣơng cơng tác hỗ trợ Trọng tài theo quy định Luật TTTM (2010) văn có liên quan, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc hủy phán trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định TTV; xây dựng chế tăng cƣờng giám sát Quốc hội việc triển khai thi hành quy định Luật TTTM (2010), đặc biệt quy định việc hủy phán trọng tài, nhằm đảm bảo việc hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật, hạn chế việc hủy phán trọng tài với không rõ ràng, cụ thể, TANDTC cần có phận theo dõi việc hủy phán trọng tài; Tòa án địa phƣơng cần có thẩm phán chuyên sâu giải vấn đề liên quan đến trọng tài Ngoài ra, cần quan tâm mực tới việc xử lý vấn đề liên quan đến trọng tài, nhƣ xử lý cán ngành Tòa án cố tính 82 khơng thực hỗ trợ khơng tích cực kịp thời biện pháp hỗ trợ theo quy định Luật TTTM (2010) Hai là, quan thi hành án dân cần tích cực việc thi hành phán trọng tài thực tế có đơn yêu cầu thi hành án Cần chủ động phổ biến, giáo dục pháp luật, nhấn mạnh trách nhiệm việc thi hành án phán trọng tài địa bàn mình; thực tinh thần Quy chế phối hợp liên ngành công tác thi hành án dân Quy chế quy định cụ thể nội dung phối hợp đơn vị, nhƣ: phối hợp việc ban hành văn quy phạm pháp luật thi hành án dân sự; phối hợp việc hƣớng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự, cấp chuyển giao án, định; phối hợp việc quản lý đạo nghiệp vụ thi hành án dân sự; phối hợp công tác kiểm tra thi hành án dân nhằm tăng cƣờng trách nhiệm, lực tổ chức thực phối hợp quan liên quan, đồng thời bảo đảm đạo thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Cần tổ chức nghiên cứu phƣơng án sử dụng biên chế cho ngành thi hành án dân theo hƣớng linh động, nhằm tạo điều kiện cho quan quản lý thi hành án dân việc điều động, luân chuyển cán cách chủ động, thuận tiện Cần tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, chấp hành viên; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên trị, quản lý nhà nƣớc, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác thi hành án, bảo đảm chấp hành viên trƣớc bổ nhiệm đƣợc đào tạo nghề Ba là, cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên Bộ Tƣ pháp với Tòa án quan thi hành án dân Để thống nhận thức chung trọng tài nhƣ thực giải pháp nâng cao sức hấp dẫn Trọng tài, cần phối hợp chặt chẽ quan chức Tòa án Vì vậy, việc tổ chức hội thảo liên ngành Bộ Tƣ pháp, Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự, Trung Tâm trọng tài thực tiễn thi hành Luật TTTM (2010) cần thiết Một số nội dung trƣớc mắt cần tập trung phối hợp, thống (i) Tơn trọng tính độc lập TCTT, (ii) Tập huấn, phổ biến nâng cao kiến thức cho thẩm phán Luật TTTM Nghị số 1/2014 (iii) 83 Đƣa sách rõ ràng khuyến khích phát triển Trọng tài, nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thân thiện với trọng tài Bốn là, cần đảm bảo việc tuân thủ Công ƣớc New York (1958) công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Khi phán trọng tài bị từ chối công nhận cho thi hành, doanh nghiệp nƣớc ngồi khơng niềm tin vào trọng tài mà họ niềm tin vào môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà việc đảm bảo tuân thủ Công ƣớc New York (1958) đƣợc đặt nhiều lần nhƣ giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Hội thảo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - 12 VBF24 Thậm chí, việc không công nhận cho thi hành định trọng tài theo cam kết Cơng ƣớc New York dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc, nhƣ bị khởi kiện Tòa án Nhân quyền Quốc tế Phổ biến phải trả trị giá bồi thƣờng khổng lồ từ hợp đồng đầu tƣ quốc tế Hơn nữa, phán TTTM nƣớc bị từ chối công nhận cho thi hành Việt Nam lý khơng hợp lý dẫn đến việc phán trọng tài Việt Nam bị từ chối công nhận cho thi hành quốc gia sở có có lại Vì vậy, song song với việc đảm bảo khả thi hành phán trọng tài nƣớc theo quy định Luật TTTM (2010), việc hoàn thiện pháp luật theo quy định Công ƣớc New York (1958), khuyến khích, đảm bảo khả thi hành phán trọng tài nƣớc Việt Nam xây dựng môi trƣờng pháp lý thân thiện với trọng tài cần đƣợc trọng 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Trọng tài Thương mại lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo pháp luật trọng tài Việc HĐTT điều hành q trình tố tụng phán khiến bên tranh chấp “tâm phục, phục” nhanh chóng nâng cao hình ảnh, sức hấp dẫn trọng tài Điều có tác dụng làm cho bên, sau tham gia tố tụng, không đắn đo, cân nhắc đƣa điều khoản trọng tài vào hợp đồng khác đƣợc đàm phán Trƣớc mắt, có nhiều ý kiến cho cần sớm triển khai thực Điều 22 Luật TTTM (2010) việc thành lập Hiệp hội Trọng tài Quốc gia tổ chức tập hợp TTV tất Trung tâm Trọng tài Việt Nam Hiệp hội Trọng 24 Báo cáo tổng kết Hội thảo kỳ 2014 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam địa chỉ: http://dddn.com.vn/diem-nhan/bao-caotong-the-dien-dan-doanh-nghiep-viet-nam-giua-ky-2014- 2014061304156752.htm, trích tlđd thích số 20, tr 11 84 tài đóng vai trò định việc xây dựng nên Quy tắc Đạo đức Nghề nghiệp (quy tắc hành xử - Code of conduct) TTV, quy tắc xung đột lợi ích để đảm bảo tính độc lập khách quan TTV, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ tố tụng trọng tài nhƣ chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tố tụng trọng tài nƣớc quốc tế Hiệp hội Trọng tài đầu mối kết hợp với tổ chức đào tạo (Học viện Tƣ pháp, trƣờng đào tạo luật, v.v ) Trung tâm Trọng tài để nâng cao trình độ đội ngũ TTV đáp ứng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế Một là, Trung tâm Trọng tài Thƣơng mại cần tạo điều kiện cho TTV đƣợc học tập, bồi dƣỡng kiến thức trọng tài thƣơng mại nƣớc ngoài, đặc biệt nƣớc có hoạt động TTTM phát triển Bên cạnh đó, cần tranh thủ hỗ trợ TCTT, tổ chức thƣơng mại khu vực quốc tế Ngoài ra, có nhiều khóa học đào tạo ngắn hạn kĩ kiến thức cần thiết cho TTV, luật sƣ chuyên gia trọng tài TCTT quốc tế hàng đầu nhƣ khóa học Viện Trọng tài London (CIarb), Học viện Trọng tài Paris (Arbitration Academy), Phòng Thƣơng mại Quốc tế (ICC), Hội đồng Quốc tế Trọng tài Thƣơng mại (Young ICCA).25 Các Trung tâm Trọng tài, Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam hay Liên đoàn Luật sƣ hoàn toàn chủ động liên lạc với trung tâm để tổ chức khóa học ngắn hạn Việt Nam cử ngƣời tham gia số khóa học Đồng thời với việc này, trƣớc hết cần nâng cao trình độ ngoại ngữ cho TTV để đáp ứng việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, việc khắc phục hạn chế cố hữu Trung tâm Trọng tài Việt Nam sở vật chất trình độ đội ngũ TTV, Trung tâm Trọng tài nên đổi máy tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng lực quản trị, thu hút tham gia chuyên gia trọng tài hàng đầu Việt Nam quốc tế vào việc thực hiện: (i) Các chức tố tụng trọng tài theo luật định (chỉ định TTV, thành lập HĐTT, vv.) PHŁ LŁC DANH SÁCH CÁC TRUNG TÂM TR—1*7‹,$1*+2 ⁄ NG T⁄ I VI˚ T NAM (sY liOu c5p nh5W Gn tháng 11/2016) STT Tên t ch c Tên viˆ t tr ng tài t‡t 1P thành l–p S Trung tâm tr ng tài qu c S VIAC 1993 WKmkQJP ¥i Á QJD+j1 –n i S L ¸ n tho¥i: 0435744001 Trung tâm tr ng tài jR ’X\ $QK 4X 149 t Viá t Nam a ch TTV Tông 3, s ACIAC 1997 37 37 Lê H ng 3KRQJ%DuQK+j1 i S L n thoƠi: 0437344677 Chõu Trung tõm 460 Cỏch mƠng Thỏng tỏm, tr ng ti 3Kmặng 4, Qu–n Tân Bình, WKmkQJP ¥i TRACENT 1997 27 Thành ph H TP H Chí Minh S L ¸ n tho¥i: 0838446975 Chí Minh m Trung tâm tr ng tài WKmkQJP ¥i CCAC 1999 12 tˆ Thái Bình Trung tõm L n thoƠi: 0903849428/ 0903917362 12 Nam K PIAC 2006 50 mkQJ ặng Ki u, CôQ7Kk S Trung tâm tr ng tài qu c 3Km Xuân Khánh, Qun Ninh CôQ7Kk ặQJ Khê L 1JKD 3Kmặng Nguy n Thái Bình, Qu–n 1, TP H Chí Minh S L n thoƠi : 0835030761 VIFIBAR 2012 Phũng 3, L«u 7, tòa nhà TKT trọng tài tower số 569-573 Trần Hƣng thƣơng mại Tài Đạo, Phƣờng Cầu Kho, Quận Ngân 1, TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0839208526 hàng Việt Nam 215/42 Nguyễn Xí, Phƣờng Trung tâm trọng tài thƣơng mại Tài FCCA 2012 Trung tâm Số trọng tài Thƣơng mại ITAC 2014 35 Đông Dƣơng thƣơng mại GCAC 2014 19 Bài, phƣờng Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0907.415.000 (Minh) 0983.569.569 (Phong) Số 63 Đơng Hồ, Phƣờng 8, quận Tân Bình, Thành phố trọng tài thƣơng mại NVCAC 2014 Hồ Chí Minh Số điện thoại : 08.35056250 Nam Việt Số Trung tâm 87 T1 Nguyễn Du, phƣờng Bến Nghé, Quận 1, trọng tài thƣơng mại Sài SCAC 2015 Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại : 0903.039.979/ Gòn 12 Hàng phƣờng 4, Quận Tân Bình, trọng tài Trung tâm 11 phố Số 14 Nguyễn Văn Vĩnh, Toàn Cầu 10 40A Số điện thoại: 04.66818168 Trung tâm Chí Minh Số điện thoại: 0838212357 13, Quận Bình Thạnh, TP Hồ 0965.838.688 Trung tâm trọng tài VIETJAC 2015 Số 7/149 Nguyễn Ngọc Nại, Khƣơng Mai, Thanh Xuân, thƣơng mại Hà Nội Số điện thoại : 0986.363.383 Công Lý Việt Nam 13 Trung tâm trọng tài thƣơng mại 436B/56 Đƣờng Ba tháng ACAC 2015 Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại : 0902425080 Liên Minh 14 Hai, phƣờng 12, quận 10, Trung tâm Số 163/18 đƣờng Xô Viết trọng tài Nghệ Tĩnh, phƣờng 17, quận thƣơng mại VLCAC 2016 59 Bình Thạnh, Thành phố Hồ Luật gia Việt Chí Minh Nam Số điện thoại: 083.8409402 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Công ƣớc New York (1958) Công nhận Thi hành định Trọng tài nƣớc Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế, Luật mẫu trọng tài thƣơng mại quốc tế (1985) Luật Trọng tài Thống Hoa Kỳ (1955) Sửa đổi bổ sung năm 1956 Luật Trọng tài Đức (1998) Luật Trọng tài Malaysia (1952) Luật Trọng tài Trung Quốc (1994) Luật Trọng tài Liên bang Nga (1993) Luật Trọng tài Thái Lan (2002) Luật Trọng tài Canada (1986) 10 Quy tắc trọng tài ICC 11 Bộ luật Tố tụng Dân (2015) 12 Bộ luật Dân (2015) 13 Luật Doanh nghiệp (2014) 14 Luật Thƣơng mại (2005) 15 Luật Xây dựng (2014) 16 Luật Đầu tƣ (2005) 17 Luật Thi hành án Dân (2008) 18 Luật Trọng tài Thƣơng mại (2010) 19 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Trọng tài Thƣơng mại; 20 Nghị định số 116/1996/NĐ-CP Tổ chức Hoạt động Trọng tài Kinh tế; 21 Nghị số 01/2014 hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thƣơng mại ngày 1/7/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao; 22 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam Sách tham khảo, chuyên khảo; giáo trình; luận văn, luận án 23 Trần Thị Bảo Ánh (2011), Những điểm luật trọng tài thương mại năm 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật, Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Hiền (2013), Những nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 25 Dƣơng Quỳnh Hoa (2012), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, nhà xuất Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 26 Nguyễn Mạnh Linh (2015), Giải tranh chấp thương mại trọng tài - Thực tiễn hoạt động trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội; 27 Trần Thị Thắm (2013), Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 28 Trần Thị Tƣờng Vân, Hồ Đức Thảo, Nguyễn Thế Đức Tâm, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2013), Pháp luật Việt Nam trọng tài thƣơng mại hành trình hội nhập phát triển, Hội nghị khoa học trẻ ĐHQG- HCM lần 1, Trƣờng Đại học Kinh tếLuật – ĐHQG Tp.HCM, Trƣờng Đại học Luật Tp.HCM ; 29 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục Pháp luật Trung ƣơng (2013), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 07/2013, Trọng tài Thƣơng mại pháp luật trọng tài thƣơng mại, Hà Nội; 30 Tập thể tác giả, Đại Từ điển Kinh tế Thị trƣờng (1998), NXB Viện Nghiên cứu Phổ cập tri thức Bách khoa; 31 Quy tắc tố tụng UNCITRAL; 32 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012); Bài tạp chí khoa học; báo cáo thống kê 33 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo “Giới thiệu tóm tắt Luật Trọng tài số nƣớc giới”; 34 Nguyễn thị Minh (2010), “Thực trạng tổ chức hoạt động trọng tài Việt Nam định hƣớng phát triển”, Tạp chí dân chủ pháp luật (số chuyên đề pháp luật trọng tài thƣơng mại); 35 Sở Tƣ pháp (2013), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010, Hà Nội; 36 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Những điểm tƣơng đồng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nƣớc giới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (174) -2006, Hà Nội; 37 Nguyễn Thị Yến (2014), “Thực tiễn áp dụng số quy định Luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 5/2014; Các viết Internet 38 Nguyễn Thị Diễm Anh (2014), “ Hoàn thiện Luật Trọng tài thƣơng mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nay”, địa chỉ: http://lyluanchinhtri.vn/ , truy cập ngày 15/06/2017; 39 Báo cáo tổng kết Hội thảo kỳ 2014 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam địa chỉ: http://dddn.com.vn, truy cập ngày 10/05/2017; 40 Danh sách tổ chức hoạt động trung tâm trọng tài thƣơng mại Việt Nam, đăng ngày 08/11/2016, địa chỉ: http://www.vanphongluatsu.com.vn, truy cập ngày 22/06/2017; 41 Nguyễn Mạnh Dũng & Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Hà Nội, “Thực trạng sử dụng trọng tài thƣơng mại Việt Nam – Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài”, địa chỉ, http://dzungsrt.com truy cập ngày 10/5/2017; 42 Mai Giang (2013), “Giải tranh chấp thƣơng mại: Doanh nghiệp thờ với… trọng tài”, địa chỉ: http://m.doisongphapluat.com, truy cập ngày 20/06/2017; 43 Vĩnh Hoàng (2013), “Phán trọng tài thƣơng mại bị hủy nhiều: Luật có "vấn đề?”, Báo bảo vệ pháp luật, địa chỉ: http://baobaovephapluat.vn, truy cập ngày 22/06/2017; 44 Quỳnh Nhƣ (2015), “Mối lo hủy phán trọng tài”, báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://plo.vn , truy cập ngày 10/05/2017; 45 Đặng Hoàng Oanh (2008), “Những vấn đề tồn pháp luật thực tiễn công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngồi: Thử nhìn từ vụ việc TYCO”, địa chỉ: http://moj.gov.vn , truy cập ngày 10/6/2017; 46 Trang thông tin điện tử bổ trợ Bộ Tƣ pháp (2015), “Sơ kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thƣơng mại”, địa tại: http://bttp.moj.gov.vn, truy cập 10/5/2017; 47 Tập thể tác giả (2015), “Lƣợc sử phát triển trọng tài thƣơng mại pháp luật trọng tài thƣơng mại giới”, địa chỉ: https://luatduonggia.vn, truy cập ngày 10/05/2017; 48 Tập thể tác giả (2015), “Sự hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thƣơng mại, ngày đăng 18/10/2015”, địa chỉ: https://luatduonggia.vn, truy cập ngày 15/06/2017; 49 Tập thể tác giả, “Phán trọng tài thƣơng mại có tính cƣỡng chế thi hành hay không?”, địa chỉ: https://luatduonggia.vn, truy cập ngày 03/06/2017; 50 Thống kê tình hình giải tranh chấp VIAC năm 2016 (2017), địa chỉ: http://viac.vn , truy cập ngày 02/06/2017; 51 Trung tâm WTO, web điện tử địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn, truy cập ngày 02/06/2017; 52 Web điện tử Tòa án nhân dân tối cao, địa chỉ: http://toaan.gov.vn, truy cập ngày 10/5/2017; 53 Web Trung tâm trọng tài thƣơng mại quốc tế Việt Nam, địa chỉ: http://viac.vn , truy cập ngày 22/05/2017; Tài liệu tiếng Anh 54 “Arbitration is only as good as its arbitrators”, Liber Amicorum Eric Bergsten International Arbitration and International Commercial Law: Synergy, Convergence and Evolution,Kluwer International (2011); 55 The Code of Ethics for Arbitrators in Commercial Disputes, Approved by the American Bar Association House of Delegates on February 9, 2004, Approved by the Executive Committee of the Board of Directors of the AAA, địa chỉ: https://www.americanbar.org ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT... luận pháp lý trọng tài thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thi n pháp luật nâng cao hiệu thi. .. thương mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại chƣa đƣợc

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w