1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

128 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Các biện pháp cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC BIỆN PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng LÊ THỊ THU HÀ Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC BIỆN PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Lê Thị Thu Hà Người hướng dẫn: PGS TS Mai Thu Hiền Hà Nội - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn luận văn PGS.TS Mai Thu Hiền người tạo điều kiện, động viên, bảo giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin cám ơn thầy cô khoa Tài Ngân hàng khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ Tác giả Lê Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Lý luận tài công 1.1.1 Khái niệm, chủ thể đặc điểm tài cơng 1.1.2 Các phận cấu thành tài cơng 10 1.1.3 Nguồn hình thành thu nhập tài cơng 10 1.1.4 Chức tài cơng 11 1.1.5 Phạm vi hoạt động tài cơng 14 1.1.6 Phân loại tài cơng 15 1.1.7 Các nguyên tắc tài công 17 1.1.8 Vai trò tài cơng 19 1.2 Quản lý tài cơng 22 1.2.1 Khái niệm quản lý tài cơng 22 1.2.2 Mục tiêu quản lý tài cơng 22 1.2.3 Tổ chức máy quản lý tài cơng 23 1.2.4 Phương pháp quản lý tài cơng 27 1.2.5 Công cụ quản lý tài cơng 27 1.2.6 Nội dung quản lý tài cơng 28 1.2.7 Cải cách quản lý tài công 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA 38 2.1 Thực trạng quản lý hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 38 2.1.1 Thực trạng hệ thống thuế 39 iv 2.1.2 Thực trạng quản lý thuế 47 2.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý thuế 54 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước 56 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho quản lý ngân sách nhà nước 56 2.2.2 Quản lý thu ngân sách Nhà nước 58 2.2.3 Quản lý chi ngân sách Nhà nước 60 2.2.4 Quản lý cân đối NSNN 65 2.2.5 Đánh giá thực trạng quản lý NSNN giai đoạn vừa qua 68 2.3 Thực trạng nợ công quản lý nợ công nước ta 70 2.3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 71 2.3.2 Thực trạng quản lý nợ công 80 2.3.3 Đánh giá tình hình quản lý nợ công 85 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1 Chiến lược cải cách quản lý tài cơng 87 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu chiến lược quản lý tài cơng đến năm 2030 87 3.1.2 Định hướng quản lý tài cơng đến năm 2030 89 3.2 Các biện pháp tiếp tục cải cách tài cơng đến năm 2030 92 3.3 Đề xuất biện phải cải cách quản lý tài cơng cụ thể 95 3.3.1 Cải cách hệ thống thuế 95 3.3.2 Cải cách quản lý NSNN 103 3.3.3 Cải cách quản lý nợ công 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 v DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Thuế suất số sắc thuế chủ yếu qua năm 39 Bảng 2: Thuế suất số sắc thuế chủ yếu nước giới 43 Bảng 3: Tình hình thu ngân sách qua năm 58 Bảng 4: Chi ngân sách nhà nước qua năm 61 Bảng 5: Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 -2017 66 Bảng 6: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 72 Bảng 7: Nợ công đầu người Việt Nam số quốc gia khu vực 72 Bảng 8: Mức ngưỡng nợ nước theo WB 81 Hình 1: Sơ đồ hệ thống máy quản lý thuế hành 47 Hình 2: Hiện trạng tổng thời gian DN thực nghĩa vụ thuế 52 Hình 3: Cơ cấu thu NSNN tháng đầu năm 2015 - 2017 60 Hình 4: Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2017 62 Hình 5: Tỷ lệ chi đầu tư cho KH&CN Việt Nam 63 Hình 6: Cơ cấu nợ cơng Việt Nam năm 2017 73 Hình 7: ICOR kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 75 Hình 8: Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP giai đoạn 2011 - 2017 77 Hình 9: Tỷ lệ nợ công số nước cao giới 84 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DN Chú thích Doanh nghiệp ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT IMF KH&CN Giá trị gia tăng Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học công nghệ KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước TNDN Thu nhập DN TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TTHC Thủ tục hành UBTVQH WB Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngân hàng giới vii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong tiến trình đổi mới, thực cải cách hành quốc gia, Đảng Nhà nước ta coi cải cách quản lý tài cơng nội dung quan trọng hàng đầu Hiện Nhà nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng tái cấu kinh tế Nhà nước thực theo hướng “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo lập hệ thống đòn bẩy khuyến khích hợp lý, ổn định dài hạn Từng bước củng cố nội lực kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Tiếp tục đổi tư duy, phân định rõ vai trò, chức Nhà nước Nâng cao lực hiệu lực quản trị quốc gia Thực tái cấu kinh tế gắn với cải cách hành chính, đảm bảo quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát Xử lý đắn mối quan hệ như: tích lũy tiêu dùng; tài Nhà nước; tài doanh nghiệp (DN) tài dân cư, ngân sách trung ương ngân sách địa phương; chi thường xuyên chi đầu tư…” Qua thấy tài cơng lĩnh vực quan trọng Nhà nước việc yêu cầu cải cách quản lý tài cơng u cầu tất yếu nhằm làm cho tài cơng phát huy tác dụng tích cực phát triển kinh tế - xã hội Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tài cơng quản lý tài cơng Luận văn nêu tổng quan lý thuyết tài cơng quản lý tài cơng, bao gồm: Khái niệm tài cơng; chủ thể tài cơng, chức năng, cấu phân loại tài cơng nguyên tắc hoạt động vai trò tài cơng Khái niệm quản lý tài cơng, mục tiêu quản lý tài cơng, tổ chức máy quản lý tài cơng, cơng cụ phương pháp quản lý tài cơng nội dung cải cách quản lý tài cơng Qua đó, vào hệ thống lý thuyết để làm sở phân tích cho thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam giai đoạn vừa qua viii Chương 2: Thực trạng quản lý tài công Việt Nam thời gian vừa qua Dựa vào sở lý thuyết tài cơng quản lý tài cơng chương 1, luận văn nêu lên thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam bao gồm: Hệ thống thuế quản lý thuế, quản lý ngân sách nhà nước, nợ công quản lý nợ công biện pháp cải cách quản lý tài cơng thực Từ đưa nhận xét đánh giá kết đạt tồn hạn chế, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân đâu dẫn đến kết Chương 3: Đề xuất số biện pháp cải cách quản lý tài công Việt Nam thời gian tới Căn vào thực trạng phân tích chương với nhận xét tồn tại, hạn chế q trình quản lý tài cơng Việt Nam vừa qua, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm tiếp tục cải cách quản lý tài công Việt Nam thời gian tới, bao gồm: Mục tiêu biện pháp cải cách hệ thống thuế Mục tiêu biện pháp cải cách quản lý ngân sách nhà nước Mục tiêu biện pháp cải cách quản lý nợ cơng 104 - ngân sách đề chiến lước tài đến năm 2020, sách ngân sách đến năm 2020 cần tập trung cấu lại NSNN Xây dựng sách tài - ngân sách cho giai đoạn đến năm 2030 3.3.2.1 Mục tiêu Xây dựng hệ thống NSNN đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định vững sở cải cách thể chế, sách, hoàn thiện tổ chức máy, gắn với đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực để thực tốt chức năng: quản lý quỹ NSNN quỹ tài Nhà nước; quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; tăng cường lực, hiệu tính cơng khai minh bạch quản lý nguồn lực tài Nhà nước Đến năm 2020, hoạt động NSNN thực tảng công nghệ thông tin đại, hội nhập với giới  Quản lý quỹ NSNN quỹ tài Nhà nước Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm tốn tốn ngân sách thơng qua cải cách cơng tác kế tốn NSNN, hồn thiện chế độ thơng tin, báo cáo tài Thống quản lý quỹ tài Nhà nước theo hướng phản ánh hạch toán kế toán đầy đủ hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc; khoản thu, chi quỹ tài Nhà nước thực thơng qua tài khoản tốn tập trung KBNN Hiện đại hoá quản lý thu NSNN theo hướng đơn giản TTHC, giảm thiểu thời gian thủ tục nộp tiền cho đối tượng nộp thuế Ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu NSNN với phương thức thu nộp thuế đại, bảo đảm xử lý liệu thu NSNN theo thời gian thực thu Đổi công tác quản lý, kiểm soát chi sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm sốt, tốn khoản chi NSNN phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý NSNN; thực kiểm soát chi theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách; thực phân loại khoản chi NSNN theo nội dung giá trị để xây dựng quy trình kiểm sốt chi hiệu nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan 105 chủ quản, KBNN đơn vị sử dụng NSNN; có chế tài xử phạt hành cá nhân, tổ chức sai phạm hành sử dụng NSNN Thống quy trình đầu mối kiểm soát khoản chi NSNN, bao gồm khoản chi từ nguồn vốn nước, nguồn vốn nước ngoài, khoản chi NSNN phát sinh nước Tăng cường cải cách TTHC cơng tác kiểm sốt chi, bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm sốt…, tiến tới thực quy trình kiểm sốt chi điện tử Đổi công tác thống kê thu, chi quỹ NSNN; xác định rõ nội dung khoản thu, chi NSNN phù hợp với chuẩn mực quốc tế kế tốn cơng thống kê tài Chính phủ theo mẫu IMF  Tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực Kiện toàn tổ chức máy quản lý NSNN tinh gọn, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu chuyên nghiệp Tổ chức lại đơn vị trung ương theo hướng tập trung quản lý, điều hành; nâng cao khả nghiên cứu, xây dựng chế, sách; tăng cường tính chun mơn hóa số đơn vị Cơ cấu lại đơn vị quản lý NSNN địa phương Chuyển đổi mơ hình tổ chức máy quản lý, bảo đảm thực đầy đủ chức năng: quản lý quỹ NSNN quỹ tài Nhà nước; quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; tổng kế tốn Nhà nước; Hồn thiện sách quy trình quản lý cán theo hướng nâng cao tính chun nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến đội ngũ cán bộ; trọng phát triển đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách, chuyên gia đầu ngành có lực trình độ chun mơn cao; xếp hợp lý hóa nguồn nhân lực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức chế quản lý mới; thực quản lý cán theo khối lượng chất lượng công việc giao; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm hành trách nhiệm vật chất cán vị trí cơng tác; sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp 106 Đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, trọng nâng cao kiến thức, kỹ quản lý tác nghiệp cho đội ngũ cán KBNN theo chức trách nhiệm vụ  Tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế vào hoạt động NSNN chuẩn mực kế tốn cơng, quản lý ngân quỹ quản lý nợ điều kiện liên kết tài khu vực; Triển khai có hiệu dự án hợp tác quốc tế ký kết; phát triển dự án, chương trình hợp tác song phương với nước tổ chức quốc tế tài kinh nghiệm quản lý lĩnh vực tài - ngân sách 3.3.2.2 Biện pháp quản lý ngân sách Nhà nước đến năm 2030  Về thu ngân sách Nhà nước - Tổ chức thực tốt luật thuế nhiệm vụ thu NSNN theo Luật ngân sách năm 2015; hạn chế tối đa việc đề xuất, ban hành sách làm giảm thu ngân sách; tâm thu đạt vượt dự toán Quốc hội định - Thu NSNN huy động từ thuế phí mức hợp lý, kết hợp với điều chỉnh sách thu nội địa tăng lên mức phù hợp nhằm tạo điều kiện cho DN tăng tích lũy nâng cao khả cạnh tranh, đồng thời bù đắp số giảm thu từ hoạt động xuất nhập tác động từ việc cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập quốc tế giảm thu từ dầu thô Cụ thể, phấn đấu tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân khoảng 20% - 21% GDP, tỷ lệ huy động từ thuế, phí khoảng 19% - 20% GDP; xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, đại tăng tỷ trọng thu nội địa lên 80% tổng thu NSNN đến năm 2020 trì ổn định đến năm 2030 - Hồn thiện sách thu theo hướng bao qt tồn nguồn thu, mở rộng sở thu, nguồn thu mới, phù hợp với thông lệ quốc tế; tăng tỷ trọng thu nội địa, bảo đảm tỷ trọng hợp lý thuế gián thu thuế trực thu, khai thác tốt nguồn thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường; tăng tỷ trọng thu từ thuế phí tổng thu NSNN; hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội sắc thuế 107 sách miễn, giảm, giãn thuế, bảo đảm tính trung lập thuế, góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, công bằng, khuyến khích đầu tư, điều tiết thu nhập hợp lý Tăng cường khai thác nguồn lực tài từ tài sản công (đặc biệt với đất đai, tài nguyên, tài sản khu vực nghiệp công, tài sản loại kết cấu hạ tầng giao thông) nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thu, tra, kiểm tra; ứng dụng công nghệ thông tin đại cải cách TTHC thu nộp ngân sách; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, đồng thời ngăn chặn tình trạng chuyển giá, trốn thuế; đổi mới, áp dụng biện pháp, kỹ quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế, giảm tỷ trọng nợ đọng thuế - Hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung luật thuế theo lộ trình, nghiên cứu xây dựng Luật thuế bất động sản theo hướng đối tượng chịu thuế bao gồm tất loại đất cơng trình xây dựng nơi, mục đích sử dụng khơng có ngoại lệ Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung sách động viên tài từ đất đai, đảm bảo thống phù hợp với nội dung Luật Đất đai năm 2013, góp phần hình thành thị trường bất động sản có tổ chức, quản lý hiệu - Sửa đổi, bổ sung sách thu NSNN liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên, điều tiết hợp lý việc khai thác, sử dụng tài nguyên không tái tạo - Sửa đổi thuế GTGT theo hướng thu hẹp hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng khơng chịu thuế; giảm bớt nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%; bổ sung quy định để xác định chế thu số loại hàng hóa, dịch vụ phát sinh theo phát triển kinh tế thị trường; đến năm 2020 áp dụng mức thuế nhất, giữ vững ổn định đến năm 2030 - Kiện toàn máy Nhà nước nhân sự, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước tài - ngân sách Nhà nước nợ cơng Cụ thể, đẩy mạnh thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, gắn với cải cách chế độ công vụ, công chức Đổi mạnh mẽ quy trình, phương thức tổ chức tuyển dụng, sử dụng, trả lương, đánh giá, đề bạt cán bộ; triển khai chế độ hợp đồng có thời hạn viên chức Nhà nước theo tinh thần Nghị 108 Hội nghị Trung ương khóa XII; thực bổ nhiệm, đề bạt cán chủ yếu dựa thành tích, kết cơng việc; tăng cường trách nhiệm giải trình người đứng đầu cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý kết thực nhiệm vụ giao quan, đơn vị Kiện tồn máy hành Nhà nước tinh gọn, liêm chính, thơng suốt, hiệu lực, hiệu theo định hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức bộ, ngành, quan trung ương, địa phương theo hướng tinh gọn, gắn trách nhiệm định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý NSNN trả nợ công; bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý, phân bổ, cân đối NSNN, quản lý nợ, góp phần thực mục tiêu kiểm soát bội chi ngân sách, mục tiêu nợ công theo Nghị quyết, bước lành mạnh hóa, phát triển bền vững tài quốc gia Nâng cao lực phân tích, đánh giá, dự báo, hoạch định kế hoạch điều chỉnh sách kinh tế, xã hội, tài chính, ngân sách  Về chi ngân sách Nhà nước - Tiếp tục thực sách tài khóa thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, cấu lại khoản chi bao gồm chi đầu tư chi thường xun; khơng ban hành sách làm tăng chi giảm thu NSNN - Phân bổ, sử dụng vốn đầu tư đảm bảo tập trung, có hiệu quả, ưu tiên vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm Đẩy mạnh hình thức hợp tác cơng - tư hình thức đầu tư không sử dụng vốn NSNN để tăng nguồn lực đầu tư tồn xã hội, giảm áp lực bố trí từ NSNN - Thực kế hoạch tài - ngân sách trung hạn để phân bổ NSNN theo thứ tự ưu tiên, có tính dự báo góp phần thực kỷ luật tài khóa Thực rà sốt tổng thể sách chi để cấu lại cắt giảm khoản chi NSNN không hiệu Trong đó, rà sốt tổng thể sách an sinh xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án triển khai giai đoạn trước 2016 đế cắt giảm, lồng gép sách, chương trình, áp dụng phù hợp cho giai đoạn 2018 2020 109 - Tiếp tục ưu tiên chi cho lĩnh vực quan trọng song cần rà soát, đánh giá lại yêu cầu cứng đảm bảo tỷ lệ chi NSNN tối thiểu cho số lĩnh vực giáo dục - đào tạo, KH&CN, môi trường, y tế…để có điều chỉnh trường hợp cần thiết, chuyển sang thực kế hoạch tài - ngân sách trung hạn - Tổ chức thực liệt, đồng chế, sách liên quan đến việc cấu lại đơn vị nghiệp cơng; thực tính đủ giá dịch vụ cơng theo lộ trình, đảm bảo cơng khai, minh bạch yếu tố hình thành giá; chuyển đổi số loại phí, lệ phí sang giá dịch vụ phù hợp với chế thị trường; chuyển từ chế cấp phát sang đặt hàng từ cung cấp kinh phí cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp đối tượng thụ hưởng - Đánh giá lại việc quản lý sử dụng quỹ tài Nhà nước ngân sách để đảm bảo việc sử dụng nguồn lực có nguồn lực NSNN sử dụng hiệu 3.3.3 Cải cách quản lý nợ công 3.3.3.1 Mục tiêu Tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối NSNN ĐTPT triển kinh tế - xã hội thời kỳ; việc phân bổ, sử dụng vốn vay phải mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ; trì số nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước quốc gia mức an tồn, đảm bảo an ninh tài quốc gia, phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu chi NSNN tiếp tục đầu tư cho chương trình, dự án xây dựng sở kết cấu hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục chương trình mục tiêu quan trọng theo giai đoạn phát triển đất nước - Vay nước để bù đắp bội chi NSNN theo hướng giảm dần bội chi NSNN, phấn đấu đến năm 2020 khoảng 4% GDP giai đoạn sau năm 2030 bình quân khoảng 3% GDP - Tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ để thực chương trình đầu tư cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục để đáp ứng nhu cầu vốn trái phiếu 110 - Huy động vốn vay để bổ sung cho thực đề án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn đến năm 2020 khoảng 550 nghìn tỷ đồng, bình quân tối đa 55 nghìn tỷ đồng/năm - Vay trả nợ quyền địa phương để ĐTPT kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương thực hạn mức vay hàng năm theo quy định Luật NSNN Luật quản lý nợ công - Tiếp tục hỗ trợ DN tiếp cận nguồn vốn nước ngồi thơng qua chế vay cho vay lại thực bảo lãnh Chính phủ cho số chương trình, dự án quan trọng thuộc danh mục ưu tiên Chính phủ với mức độ hợp lý khn khổ giới hạn an tồn nợ công Quốc hội phê chuẩn - Vay nước ngồi DN, tổ chức tín dụng phải nằm hạn mức vay nợ nước quốc gia hàng năm Thủ tướng Chính phủ định Cơ cấu danh mục nợ, điều kiện vay, sử dụng vốn vay cần điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước, giảm dần phụ thuộc vào nợ nước quốc gia, tăng cường hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ, với chi phí mức độ rủi ro hợp lý - Thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, khơng để xảy tình trạng nợ hạn, làm ảnh hưởng đến cam kết quốc tế Chính phủ Duy trì số nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia mức an toàn Quốc hội phê chuẩn giai đoạn bước phù hợp với thông lệ quốc tế - Nợ công (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) đến năm 2020 khơng q 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Tiếp tục hồn thiện khn khổ, thể chế sách quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước quốc gia, đảm bảo đồng bộ, ổn định, phù hợp với yêu cầu đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường vốn nước tăng cường khả chủ động tiếp cận, tham gia thị trường vốn quốc tế Khơng ngừng đổi tổ chức, hình thành quan quản lý nợ theo hướng đại, chuyên nghiệp bước phù hợp với thông lệ quốc tế 111 Từng bước giảm dần nợ công, đến năm 2030 nợ cơng khơng q 60% GDP, nợ Chính phủ khơng q 50% GDP nợ nước ngồi quốc gia không 45% GDP (Quyết định số 958/QĐ-TTg, 2012) 3.3.3.2 Biện pháp cải cách quản lý nợ công Một là, hồn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công Hai là, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA, phải khắc phục bất hợp lý phải gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ; Xây dựng chương trinh đầu tư cơng sở rà sốt lại chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/dự án trọng điểm để làm cho việc huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp; Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi mức hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục vay nợ/viện trợ Ba là, tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: trước hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro Trước nợ công huy động nhiều cách tiếp cận chuyển hướng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Chúng ta có học từ nợ xấu, cần phải xây dựng phương án, khuôn khổ, thể chế để chuyển đổi nợ thành viện trợ, đầu tư, mua bán nợ, hốn đổi nợ, phải chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phòng rủi ro lớn Bốn là, kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn trước Vinashin Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thơng, giấy khó khăn lĩnh vực trả nợ Năm là, tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ Sáu là, trọng cơng tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khuôn khổ: nợ công phát hành trái phiếu quyền địa phương, ngồi theo luật ngân sách Vì thế, phải hồn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phương; Đa dạng hóa hình 112 thức huy động vốn ĐTPT: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP… Bảy là, xây dựng, hoàn thiện mơ hình quan quản lý nợ cơng theo hướng đại hóa bước phù hợp với thơng lệ quốc tế; Tăng cường cơng tác kiểm tốn nội bộ, giám sát rủi ro hoạt động, tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ Tám là, tiếp tục bước tăng cường cập nhật công khai minh bạch hố thơng tin nợ cơng thơng qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ cơng Chín là, đẩy mạnh cải cách TTHC, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ Mười là, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 113 KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, hoạt động quản lý tài cơng bước phát triển hồn chỉnh, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên việc điều hành sách bộc lộ nhiều bất cập Để thực chiến lược phát triển kinh tế phương hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 lĩnh vực cải cách quản lý tài cơng, phải tích cức đổi hồn thiện hệ thống sách tài - tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý phân phối có hiệu nguồn lực nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thực nguyên tắc công bằng, hiệu sách phân phối phân phối lại nguồn thu nhập xã hội Tạo lập môi trường tài lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng phát triển nguồn lực tài tiềm sản xuất DN, tầng lớp dân cư; mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút nguồn vốn bên Kết hợp chặt chẽ kế hoạch với sách kinh tế, tài để định hướng khuyến khích nhân dân, DN tiết kiệm đầu tư, kinh doanh Để đạt điều cần đẩy mạnh công cải cách tài quốc gia nói chung việc quản lý tài cơng nói riêng, nhằm tiếp tục hồn thiện sách thuế, NSNN quản lý nợ cơng: - Tiếp tục cải cách hệ thống thuế thời hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đến xây dựng sách thuế đồng bộ, thống nhất, công hiệu quả; mức độ động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện cho người nộp thuế tăng tích tụ, tăng khả cạnh tranh, thực công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực; xây dựng nghành thuế Việt Nam đại, cơng tác quản lý thuế phí, lệ phí thống nhất, minh bạch đơn giản, dễ thực dự ba tảng bản: thể chế sách thuế minh bạch, quy trình TTHC thuế đơn giản, khoa học theo thông lệ quốc tế; nguồn lực có chất lượng, liêm chính, đồng thời ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại, có tính liên kết tích hợp, tự động hóa cao - Tăng cường quản lý NSNN, xây dựng hệ thống NSNN đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định, vững sở cải cách thể chế, sách, hoàn thiện tổ chức máy, gắn với đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân 114 lực để thực tốt chức năng: quản lý quỹ NSNN quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ nợ Chính phủ; tăng cường lực hiệu tính cơng khai minh bạch quản lý nguồn lực tài nhà nước Đến năm 2030, hoạt động NSNN thực tảng công nghệ thông tin đại, hội nhập với giới - Tăng cường quản lý nợ cơng: Tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối NSNN ĐTPT kinh tế - xã hội thời kỳ; việc phân bổ, sử dụng vốn vay phải mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ; trì số nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia mức an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia, phù hợp với điều kiện Việt nam thông lệ quốc tế Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, nội dung tương đối phức tạp, đề tài tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Học viên mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp giúp học viên tiếp tục hoàn thiện đề tài tốt 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Sĩ An, Kinh tế Việt Nam 2017 triển vọng 2018, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/kinh-te-viet-nam-2017-va-trien-vong2018-tang-truong-tren-nen-tang-vung-chac-421275.html, truy cập ngày 2/1/2018 Bộ Tài Báo cáo tốn NSNN hàng năm, báo cáo từ 2011 - 2016 Bộ Tài chính, Báo cáo thường niên, Các báo cáo từ năm 2010 - 2016 Bộ Tài chính, Cẩm nang Thống kê tài Chính phủ 2001 - IMF, Bản dịch tham khảo Bộ Tài chính, tin nợ cơng số 4/2016 Báo cáo thường niên Bộ Tài Chính, địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId=/UCM56/MOF304275 //idcPrimaryFile&revision=latestreleased&rid=1, truy cập ngày 12/1/2018 Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan, Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 2009 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, chinhphu.vn Trần Văn Giao, Cải cách tài cơng Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 11/2008 10 Trần Văn Giao, Giáo trình tài cơng cơng sản, Học viện Hành chính, Hà Nội 2011 11 Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt, Tình hình nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2010 12 Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB thống kê, Hà Nội 1998 13 Võ Thành Hưng, Đinh Xuân Hà, Định hướng áp dụng kế hoạch tài kế hoạch chi tiêu trung hạn Việt Nam, Tạp chí Tài số 5/2013 14 Vũ Văn Hóa, Tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 2009 15 Trần Ngọc Hoàng, Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam, Tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/giai-phap-nangcao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-118889.html, 20/1/2018 truy cập ngày 116 16 Nguyễn Ngọc Hiến, Quản lý tài cơng Việt Nam, Đề tài Khoa học, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội năm 2003 17 Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 2010 18 Nguyễn Viết Lợi, Những thành tựu tài sau 30 năm đổi mới, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-09- 01/nhung-thanh-tuu-ve-tai-chinh-sau-hon-30-nam-doi-moi-47329.aspx, truy cập ngày 20/12/2017 19 Đinh Thị Nga, Đầu tư Nhà nước cho giáo dục, đào tạo: thực trạng số giải pháp, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/dautu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat125673.html, truy cập ngày 12/12/2017 20 Xuân Nghi, Quản lý thuế Việt Nam: “minh bạch hóa tất yếu”, địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/quan-ly-thue-o-viet-nam-minh-bach-hoa-la-tatyeu-20160513074742144.htm, truy cập ngày 11/12/2017 21 Nguyễn Bích Ngọc, Thành tựu cải cách thuế 30 năm đổi (1986 2016), Tạp chí Tài số kỳ I/2015 22 Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 23 Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 24 Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Tài đến năm 2020 25 Cấn Quang Tuấn, Cải cách tài cơng thực trạng giải pháp, Văn phòng Bộ Nội vụ, Hà Nội 2011 26 Phan Hữu Nghị, Tài công, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1999 27 Đinh Công Tuấn, Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu (2009 - 2014) vấn đề nợ công Việt Nam nay, tải từ địa https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2017/07/03/cuoc-khung-hoang-no- chỉ: 117 cong-chau-au-2009-2014-va-nhung-van-de-ve-no-cong-o-viet-nam-hien-nay/, Truy cập ngày 14/11/2017 28 Đinh Cơng Tuấn, Nợ cơng Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm châu Âu, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2014 29 Nguyễn Minh Tân, Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền vững kinh tế, Tạp chí Tài số tháng 10/2017 30 Phạm Thị Giang Thu, Nghiên cứu pháp luật tài cơng Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2011 31 Nguyễn Tuấn Tú, Nợ công Việt Nam nay: thực trạng giải pháp, Cục Quản trị Tài vụ - Bộ Ngoại giao, Hà Nội 2012 32 Nguyễn Minh Tân, Giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2017 33 Thanh Thanh, Tài cơng: cải cách hướng đến phát triển bền vững, địa chỉ: https://baomoi.com/tai-chinh-cong-cai-cach-huong-den-phat-trien-ben- vung/c/23345579.epi, truy cập ngày 17/12/2017 34 Sử Đình Thành, Tài cơng phân tích sách thuế, NXB Lao động, Hà Nội 2010 35 Đặng Văn Thanh, Đổi nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng nợ cơng Việt Nam, Tạp chí Kế toán Kiểm toán, số 12/2016 36 Vũ Nhữ Thăng, Đổi đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Viện Chiến lược Chính sách tài Bộ Tài chính, Hà Nội 2010 37 Phạm Thị Kim Thành, Thúc đẩy vai trò tài cơng kinh tế thị trường, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/thuc-day-vai-tro-tai-chinh-cong-trong-nen-kinh-te-thi-truong-87697.html, truy cập ngày 15/11/2017 38 Sông Trà, Cải cách hệ thống tài cơng, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/34189402-cai-cach-he-thongtai-chinh-cong.html, truy cập ngày 13/12/2017 39 Vũ Như Thăng (2015), Tài ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Viện Chiến lược sách Tài 118 40 Tổng cục Thuế, gdt.gov.vn 41 Tổng cục thuế, Cải cách thủ tục hành thuế: bước đột phá từ yêu cầu thiết, Tạp chí Tài số 8/2014 42 Tổng cục Thống kê, gso.gov.vn 43 Vũ Như Thăng, Cải cách quản lý ngân sách nhà nước tái cấu đầu tư cơng, Tạp chí Tài kỳ I tháng 2/2016 44 Vũ Như Thăng, Nguyễn Thị Lê Thu (2015), Một số điểm Luật NSNN 2015, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia 45 Lê Quang Thuận, Thu-chi NSNN: mục tiêu kép cho giai đoạn 2011 - 2015, Tạp chí Tài số 12/2013 46 Hồng Yến, Nhiều kết tích cực thực nhiệm vụ tài - ngân sách, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2017-07- 05/nhieu-ket-qua-tich-cuc-trong-thuc-hien-nhiem-vu-tai-chinh-ngan-sach45133.aspx, truy cập ngày 2/1/2018 Tiếng anh Gruber, Jonathan (2005) Public Finance and Public Policy New York: Worth Publications p ISBN 0-7167-8655-9 Hewett, Roger (1987) Public Finance, Public Economics, and Public Choice: A Survey of Undergraduate Textbooks The Journal of Economic Education 18 (4): 426:10.2307/1182123 JSTOR 1182123 Greene, Joshua E (2011) Public Finance: An International Perspective Hackensack, New Jersey: World Scientific p 500 Jain, P C (1974) The Economics of Public Finance James M Buchanan and Richard A Musgrave (1999) Public Finance and Public Choice: Two Contrasting Visions of the State, MIT Press Joseph E Stiglitz (2000) Economics of the Public Sector, 3rd ed Norton Richard A Musgrave, 1959 The Theory of Public Finance: A Study in Public Economy, McGraw-Hill 1st-page reviews of J.M Buchanan Richard A Musgrave and Alan T Peacock, ed ([1958] 1994) Classics in the Theory of Public Finance, Palgrave Macmillan ... biện pháp nhằm tiếp tục cải cách quản lý tài cơng Việt Nam thời gian tới, bao gồm: Mục tiêu biện pháp cải cách hệ thống thuế Mục tiêu biện pháp cải cách quản lý ngân sách nhà nước Mục tiêu biện pháp. .. quản lý tài cơng Việt Nam thời gian vừa qua Chương 3: Đề xuất số biện pháp cải cách quản lý tài cơng Việt Nam thời gian tới 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ QUẢN LÝ TÀI... MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI CÁCH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1 Chiến lược cải cách quản lý tài cơng 87 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu chiến lược quản lý tài cơng

Ngày đăng: 08/10/2018, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w