Tài chính công hay tài chính nhà nước luôn gắn liền với hoạt động của nhà nước.Trong giai đoạn hiện nay, khi nền tài chính công của Việt Nam đang được xây dựng theohướng “phải nhằm mục t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ba mươi năm qua, đặc biệt là từ sau năm 1986 khi tiến hành công cuộc đổi mới,nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử, thay đổi đờisống mọi mặt của người dân: kinh tế tăng trưởng ở mức cao, đời sống của nhân dân khôngngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổn định, quan hệ đối ngoại được mởrộng và vị thế của nước ta ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế Việt Nam đãchuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sangthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi mới của Đảng đãđược thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế thịtrường, định hướng XHCN hình thành và phát triển Trong tiến trình đổi mới, thực hiệncải cách nền hành chính quốc gia, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến công tác quản lýtài chính công như là một trong những ưu tiên hàng đầu
Tài chính công hay tài chính nhà nước luôn gắn liền với hoạt động của nhà nước.Trong giai đoạn hiện nay, khi nền tài chính công của Việt Nam đang được xây dựng theohướng “phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực, tăng tích lũy để tạo vốn cho đầu tư phát triển; đáp ứng những nhu cầu chithường xuyên thật sự cần thiết, cấp bách; bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốcgia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát Xử lý đúng đắncác mối quan hệ như: tích lũy và tiêu dùng; tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp vàtài chính dân cư, ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; chi thường xuyên và chiđầu tư phát triển, chi đảm bảo quốc phòng an ninh, huy động vốn trong nước và vốn bênngoài, vay và trả nợ…”(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, 1996, tr.102-103) Tài chính công không chỉ là công cụ động viên, khai thác mọi nguồn lực tài chínhcủa xã hội tạo nên sức mạnh tài chính của Nhà nước mà còn là công cụ quản lý, điều chỉnhmọi hoạt động kinh tế, xã hội của mọi quốc gia
Nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về tài chính công là yêu cầu bức thiếttrong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn cho cán bộ ở mọi ngành,mọi cấp, đặc biệt là trong thời kì đẩy mạnh cải cách hành chính ở nước ta hiện nay Trongquản lý tài chính công, quản lý Ngân sách nhà nước đóng một vai trò quan trọng Nhằmđiều tiết nền kinh tế có hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính,Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều biện pháp kịp thời và hiệu quả trong việc nâng cao hiệuquả quản lí thu – chi NSNN Gần đây nhất, nhiệm vụ cân đối NSNN được Quốc hội khóa
Trang 2XIII thông qua với yêu cầu đảm bảo các nhu cầu cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh
tế, đảm bảo an sinh xã hội Thực hiện nhiệm vụ này thu chi NSNN đóng góp vai trò quantrọng Chính vì vậy nghiên cứu về thu chi NSNN ở Việt Nam trong những năm gần đây sẽgóp phần làm rõ được thực trạng quản lý NSNN giai đoạn hiện nay, những mặt ưu điểm
và hạn chế đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát bội chi NSNN trong thờigian tới Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn và ý nghĩa quan trọng nói trên, tôi đã lựa chọn đề
tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chính công ở Việt Nam trong thời gian tới”” để làm đề tài cho tiểu luận của mình.
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ THU – CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Tổng quan về tài chính công
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của tài chính công
“Tài chính công (TCC) là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và
sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội” (Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan,
2009)
Quan niệm tài chính công như trên cho phép nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện
về tài chính công Quan niệm đó vừa chỉ ra mặt cụ thể, hình thức bên ngoài, nội dung vậtchất của tài chính công là các quỹ công; vừa vạch rõ mặt trừu tượng, mặt bản chất bêntrong, nội dung kinh tế - xã hội của TCC là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trìnhNhà nước tham gia phân phối nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ công
1.1.2 Đặc trưng của tài chính công
- Về mặt sở hữu: Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công thuộc sởhữu công cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện, thường gọi là sở hữu nhà nước
- Về mặt mục đích: Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công vì lợiích chung của toàn xã hội, của toàn quốc, của cả cộng đồng, vì các mục tiêu kinh tế vĩ mô,không vì mục tiêu lợi nhuận
- Về mặt chủ thể: Các hoạt động thu chi bằng tiền trong TCC do các chủ thể công tiếnhành Các chủ thể công ở đây là Nhà nước hoặc các cơ quan, tổ chức của Nhà nước được Nhànước giao nhiệm vụ thực hiện các thu, chi (gọi chung là nhà nước)
- Về mặt pháp luật: Các quan hệ TCC chịu sự điều chỉnh bởi các “Luật công”, dựa trêncác quy phạm pháp luật mệnh lệnh – quyền uy Khác với TCC, các quan hệ tài chính tư đượcđiều chỉnh bởi các “Luật tư”, dựa trên các quy phạm pháp luật về hướng dẫn, thỏa thuận
Gắn với chủ thể là Nhà nước, các quỹ công được tạo lập và sử dụng gắn liền vớiquyền lực kinh tế và quyền lực chính trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng
kinh tế - xã hội của Nhà nước Nói một cách khác, các quỹ công là tổng số các nguồn lực tài chính đã được tập trung vao trong tay nhà nước và được Nhà nước sử dụng cho việc thực hiện các sứ mệnh của mình.
Trang 41.2 Đặc điểm của tài chính công
1.2.1 Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính công
Tài chính công thuộc sở hữu nhà nước, do đó, Nhà nước là chủ thể duy nhất quyếtđịnh sử dụng các quỹ công
Việc sử dụng các quỹ công, đặc biệt là Ngân sách nhà nước, luôn luôn gắn liền với
bộ máy nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại và phát huy hiệu lực của bộ máy nhà nước, cũngnhư thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận
Các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội của một quốc gia trong từng thời kỳ pháttriển được quyết định bởi cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất – Quốc hội Do đó, Quốchội cũng là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các thu, chi NSNNtương ứng với các nhiệm vụ đã được hoạch định nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất cácnhiệm vụ đó
1.2.2 Đặc điểm về nguồn hình thành thu nhập của tài chính công
Xét về nội dung vật chất, tài chính công bao gồm các quỹ công Đó là một lượngnhất định các nguồn tài chính của toàn xã hội đã được tập trung vào các quỹ công hìnhthành thu nhập của TCC, trong đó Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
Việc hình thành thu nhập của TCC mà đại diện tiêu biểu là NSNN có các đặc điểmchủ yếu là:
Thứ nhất, thu nhập của TCC có thể được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trongnước và ngoài nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả sản xuất, lưu thông vàphân phối, nhưng nét đặc trưng là luôn gắn chặt với kết quả hoạt động kinh tế trong nước
và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như: giá cả, lãi suất, thu nhập…
Thứ hai, thu nhập của TCC có thể được lấy về bằng nhiều hình thức và phươngpháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá vàkhông ngang giá… nhưng, nét đặc trưng là luôn gắn liền với quyền lực chính trị của Nhànước, thể hiện tính cưỡng chế bằng hình thức luật lệ do nhà nước quy định và mang tínhkhông hoàn trả là chủ yếu
1.2.3 Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính công
Chi tiêu TCC (gọi tắt là chi tiêu công) là việc phân phối và sử dụng các quỹ công.Các quỹ công bao gồm quỹ NSNN và các quỹ TCC ngoài NSNN
Hiệu quả của việc sử dụng các quỹ công phải được xem xét dựa trên cơ sở đánh giámức độ hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra mà các khoản chi tiêu công phảiđảm nhận
Trang 51.2.4 Đặc điểm về phạm vi hoạt động của tài chính công
Gắn liền với bộ máy nhà nước, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhànước và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế, phạm vi của TCCrất rộng rãi, TCC có thể tác động tới các hoạt động khác nhau nhất của mọi lĩnh vực kinh
tế - xã hội
1.3 Chức năng của tài chính công
1.3.1 Chức năng phân bổ nguồn lực
Chức năng phân bổ nguồn lực của TCC là khả năng khách quan của TCC mà nhờvào đó các nguồn tài lực thuộc quyền chi phối của chủ thể công được tổ chức, sắp xếp,phân phối một cách có tính toán, cân nhắc theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tínhhiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng các nguồn tài lực đó đảm bảo cho nền kinh tếphát triển vững chắc và ổn định theo các tỷ lệ cân đối đã định của chiến lược và kế hoạchphát triển kinh tế xã hội
1.3.2 Chức năng tái phân phối thu nhập
Chức năng tái phân phối thu nhập của TCC là khả năng khách quan của TCC mànhờ vào đó TCC được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn tài chínhtrong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và hưởng thụ kếtquả của sản xuất xã hội Trong chức năng này, chủ thể phân phối là các chủ thể công, đạidiện Nhà nước chủ yếu trên tư cách là người có quyền lực chính trị, còn đối tượng phânphối là các nguồn tài chính đã thuộc sở hữu công cộng hoặc đang là thu nhập của các phápnhân và thể nhân trong xã hội mà Nhà nước tham gia điều tiết
1.3.3 Chức năng điều chỉnh và kiểm soát
Chức năng điều chỉnh và kiểm soát của TCC là khả năng khách quan của TCC để
có thể thực hiện điều chỉnh lại quá trình phân phối các nguồn lực tài chính và xem xét lạitính đúng đắn, tính hợp lý của các quá trình phân phối đó trong mọi lĩnh vực khác nhaucủa nền kinh tế quốc dân
Đối tượng điều chỉnh và kiểm soát của TCC trước hết là quá trình phân bổ nguồnlực thuộc quyền chi phối của các chủ thể công Nói cách khác, đó là quá trình tạo lập và sửdụng các quỹ công
1.4 Hệ thống tài chính công
Hệ thống tài chính công là tổng thể các hoạt động tài chính gắn liền với việc tạo lậphoặc sử dụng các quỹ công và cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước nhằm phục vụ và thực
Trang 6hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận.
Với việc xác định các tiêu chí đặc trưng của TCC, có thể loại trừ khỏi TCC các mắtkhâu của hệ thống tài chính không đủ đáp ứng đầy đủ các tiêu chí kể trên Đó là các mắtkhâu:
- Tài chính các loại hình doanh nghiệp tư nhân (gồm cả doanh nghiệp sản xuất,doanh nghiệp dịch vụ tài chính và doanh nghiệp dịch vụ phi tài chính) và tài chính hộ giađình
- Tài chính các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp
- Tài chính các doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp này mặc dù có nguồn tàichính thuộc sở hữu nhà nước nhưng các hoạt động ở đây chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận,không phải vì lợi ích công cộng, lợi ích toàn xã hội nên không được xếp vào TCC
Ba bộ phận trên đây được gọi chung là tài chính tư
Tài chính công gồm các bộ phận cấu thành là:
- Ngân sách Nhà nước
- Tín dụng Nhà nước
- Các quỹ TCC ngoài Nhà nước
- Tài chính các cơ quan hành chính Nhà nước
- Tài chính các đơn vị sự nghiệp Nhà nước
Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau dựa trên các tiêu thức khác nhau có thể cócác cách phân loại khác nhau về hệ thống TCC
1.4.1 Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia TCC thành các bộ phận
1.4.1.1 Tài chính công tổng hợp
Tài chính công tổng hợp tồn tại và hoạt động gắn liền với việc tạo lập và sử dụngcác quỹ công nhằm phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các chứcnăng kinh tế xã hội của Nhà nước Theo tính chất của các quỹ tiền tệ, TCC tổng hợp baogồm các bộ phận: NSNN và các quỹ TCC ngoài NSNN
Chủ thể trực tiếp quản lý NSNN là Nhà nước (Chính phủ TW và chính quyền địaphương các cấp thông qua các cơ quan chức năng của Nhà nước…)
Chủ thể trực tiếp quản lý các quỹ TCC ngoài NSNN là các cơ quan nhà nước đượcNhà nước giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các quỹ
1.4.1.2 Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước
Ở nước ta, bộ máy nhà nước được tổ chức gồm 3 hệ thống: các cơ quan lập pháp,
Trang 7các cơ quan hành pháp và các cơ quan tư pháp từ trung ương tới địa phương Các cơ quanhành chính nhà nước có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội Các
cơ quan này được phép thu một số khoản thu về phí và lệ phí nhưng số thu đó là khôngđáng kể Do đó, nguồn tài chính đảm bảo cho các cơ quan hành chính hoạt động gần như
do NSNN cấp toàn bộ
1.4.1.3 Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước
Các đơn vị sự nghiệp nhà nước là các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hộicông cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tếquốc dân Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp này không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà chủyếu mang tính chất phục vụ…
1.4.2 Theo nội dung quản lý có thể chia tài chính công thành các bộ phận
1.4.2.1 Ngân sách nhà nước
Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đã được Quốc hội khóa XI thông qua, trong đó
tại Điều 1 của Luật NSNN đã khẳng định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Từ khái niệm trên, khi nói đến NSNN phải được nhận biết trên 3 dấu hiệu cơ bảnnhư sau:
+ Tính pháp lý: Phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định
+ Tính kinh tế: Phải phản ánh các khoản thu, các khoản chi rõ ràng minh bạch, theođúng quy định của Nhà nước
+ Tính niên độ: Được triển khai thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định(thường là 1 năm)
Ngân sách nhà nước là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong Tàichính công Thu của NSNN được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau, trong đóthuế là hình thức thu phổ biến dựa trên tính cưỡng chế là chủ yếu Như vậy, bản chất củahoạt động NSNN là hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước Trong quátrình phân phối tổng sản phẩm xã hội, nguồn tài chính luôn vận động giữa một bên là Nhànước, một bên là các chủ thể kinh tế - xã hội Chi tiêu của NSNN nhằm duy trì sự tồn tạihoạt động của bộ máy nhà nước và phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước
NSNN là một hệ thống bao gồm các cấp Ngân sách phù hợp với hệ thống chínhquyền Nhà nước các cấp Tương ứng với các cấp ngân sách của hệ thống NSNN, quỹ
Trang 8NSNN được chia thành: quỹ Ngân sách của Chính phủ trung ương, quỹ Ngân sách củachính quyền cấp tỉnh và tương đương, quỹ Ngân sách của chính quyền cấp huyện và xã.
Đặc trưng cơ bản của các quan hệ trong tạo lập và sử dụng NSNN là mang tínhpháp lý cao gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước và không mang tính hoàn trảtrực tiếp là chủ yếu
1.4.2.2 Tín dụng nhà nước
Tín dụng nhà nước bao gồm cả hoạt động đi vay và cho vay của Nhà nước Tíndụng nhà nước thường được sử dụng để hỗ trợ NSNN trong các trường hợp cần thiết
1.4.2.3 Các quỹ tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước
Các quỹ TCC ngoài NSNN là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập,quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến động bấtthường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và để hỗ trợ thêm cho NSNN trongtrường hợp khó khăn về nguồn lực tài chính
Nguồn vốn của TCC bao gồm các nguồn NSNN và ngoài NSNN Trong đó, nguồnNSNN có quy mô lớn nhất và giữ vai trò quyết định đến phạm vi cũng như hiệu quả hoạtđộng của TCC
1.5 Vai trò của tài chính công
Với quy mô mỗi ngày một lớn hơn trong các quan hệ kinh tế - tài chính, tài chínhcông luôn chiếm vị trí đáng kể ở nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới Thôngqua các chính sách, cơ chế cụ thể, vai trò của tài chính công luôn chiếm vị trí quan trọngtrong việc thiết lập và hoạch định các đường lối phát triển kinh tế xã hội trong các nềnkinh tế và được thể hiện chủ yếu qua 3 điểm chính:
- Vai trò của tài chính công trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của
bộ máy nhà nước và các cấp chính quyền địa phương các cấp, bảo đảm an ninh, quốcphòng, trật tự và an toàn xã hội
- Tài chính công là công cụ để nhà nước tác động vĩ mô (và vi mô) vào nền kinh tế,bảo đảm công bằng và phù hợp với các quy luật khách quan
- Tài chính công là công cụ để nhà nước thực hiện việc điều tiết, kiềm chế và bổ trợcho thị trường, khắc phục các khuyết tật của thị trường, san lấp bất công, duy trì sự bìnhđẳng trong xã hội, bảo vệmôi trường, tạo cơ sở cho sự tăng trưởng và phát triển bền vữngcủa đất nước
Trang 91.6 Tổng quan về quản lý tài chính công
Quản lý nói chung được quan niệm như một quy trình công nghệ mà chủ thể quản
lý tiến hành thông qua các công cụ và phương pháp thích hợp nhằm tác động và điềukhiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan và đạt tớicác mục tiêu đã định
Khái niệm tổng quát về quản lý TCC như sau: “Quản lý TCC là hoạt động của các chủ thể quản lý TCC thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của TCC nhằm đạt được các mục tiêu đã định” (Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan, 2009).
1.7 Những nội dung cơ bản của quản lý tài chính công
Quản lý TCC có nội dụng đa dạng và phức tạp Xét theo các bộ phận cấu thành cácquỹ, thì nội dung chủ yếu của quản lý TCC bao gồm: quản lý NSNN và quản lý các quỹTCC ngoài NSNN
Quản lý NSNN được thể hiện chủ yếu trên 4 phương diện:
- Quản lý quá trình thu NSNN
- Quản lý quá trình chi NSNN
- Quản lý và thực hiện các biện pháp cân đối thu, chi NSNN
1.7.1 Quản lý quá trình thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN được thực hiện bằng các hình thức bắt buộc như: thuế, phí, lệ phí; bántài nguyên, tài sản quốc gia; các khoản thu từ phân phối lợi nhuận trong các DNNN Ngoài
ra, tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà còn có các hình thức động viên khác nhưhình thức trưng thu, trưng mua Quản lý quá trình thu NSNN chính là quản lý các hìnhthức động viên đó
Yêu cầu cơ bản quản lý quá trình thu NSNN là:
- Đảm bảo tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính quốc gia vào tay Nhà nước đểtrang trải các khoản chi phí cần thiết của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử
- Đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nguồn thu cho NSNNngày càng lớn hơn
- Trong quá trình quản lý thu phải coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, đảm bảo thựchiện nghiêm túc, đúng đắn các chính sách, chế độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành
Trong thực tế có nhiều cách thức, phương pháp quản lý thu NSNN Song cách thức,phương pháp quản lý thu NSNN phổ biến hiện nay là:
Trang 10- Xác lập một hệ thống chính sách thu đồng bộ phù hợp với thực trạng của nền kinh tế
- Trên cơ sở chính sách, chế độ thu, gắn với diễn biến của quá trình hoạt động kinh
tế, hoạch định kế hoạch thu sát, đúng, phù hợp với diễn biến thực tế khách quan của tìnhhình kinh tế hàng năm
- Xác lập các biện pháp tổ chức thu phù hợp với từng khoản thu cụ thể của NSNN
Ở đây cần phải tập trung vào hai vấn đề chủ yếu: xây dựng quy trình thu cho từng loại cụthể; tổ chức bộ máy thu gọn nhẹ, hợp lý đạt hiệu quả cao, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán
bộ thu có đầy đủ năng lực, trình độ và phẩm chất
1.7.2 Quản lý quá trình chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địaphương, ở tất cả các cơ quan công quyền Xét theo yếu tố thời hạn của các khoản chiNSNN, có thể hình dung nội dung cụ thể quản lý các khoản chi NSNN bao gồm:
- Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển
+ Chi đầu tư phát triển của NSNN là quá trình nhà nước sử dụng một phần vốntiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển sản xuất, và để dự trữ vật tư hàng hóa nhà nướcnhằm đảm bảo các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế
+ Các khoản chi đầu tư phát triển tạo ra những cơ sở vật chất cho nền kinh tế, nângcao tri thức con người, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội Các khoản đầu tư này làm chonền kinh tế tăng trưởng vì thế bất cứ quốc gia nào nhà nước đều phải hết sức coi trọng và cónhững chính sách đúng đắn để thực hiện chi đầu tư phát triển
Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002 thì chi đầu tư phát triển bao gồm các nộidung sau đây:
Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khảnăng thu hồi vốn
Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các DNNN, góp vốn cổ phần, liên doanh vào cácdoanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của nhà nước theo các quy định củapháp luật
Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển…
- Nội dung của chi thường xuyên:
Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng vốn từquỹ ngân sách để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường