Xuất khẩu cà phê

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 40 - 42)

C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

2 Xuất khẩu cà phê

Cà phê của Việt Nam đã trải qua bao nhiêu thăng trầm, đến nay đã xác định đúng vị trí và trở thành mặt hàng mũi nhọn, có tính chọn lợc trong xuất khẩu nông sản Việt Nam. Hiện nay phần lớn xuất khẩu ở dạng cà phê nhân và sơ chế (95%). Xuất khẩu cà phê tăng liên tục cả về khối lợng và giá trị, bính quân tăng 20%/năm. Kim ngạch xuất khẩu có lúc đạt tới trên 500 triệu USD. Triển vọng cà phê sẽ là một mặt hàng xuất khẩu hàng đầu. Hiện nay cà phê là một mặt hàng trong nhóm “ Top – ten” về xuất khẩu ở Việt Nam, và chiếm 10% thị phần thế giới. Số liệu sau đây sẽ chứng tỏ bớc tiến vợt bậc của cà phê Việt Nam trong giai đoạn qua

Biểu 6: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sản lợng XK 93,5 116,2 106 170 210 230 310 382 401,1 642 847 Kim ngạch XK 77,60 83,66 95,40 450 500 420 400 594 585,0 478,9 387,9 %so với ΣKNXKNS 12,35 10,10 10,37 35,15 28,64 19,45 17,8 17,2 17,20 16,25

Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam – Bộ Thơng Mại

Khác với sản phẩm gạo, Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu là để xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng trong nớc không đáng kể khoảng 10% sản lợng cà phê. Vì thế yếu tố giá cả sẽ tác động mạnh đến sản xuất cũng nh xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua. Trong khoảng thời gian 1990 – 1994 diện tích cà phê tăng không đáng kể nhng sản lợng tăng rất nhanh do năng suất cây trồng cao. Thời kỳ 1994 – 1996, giá cà phê thế giới tăng đột biến nên diện tích trồng cà phê tăng mạnh, cho đến nay diện tích và sản lợng cà phê tăng qua các năm; năm 1995 diện tích cà phê làkhoảng 186 ngàn ha, sản lợng 218,1 ngàn tấn; năm 1997 khoảng 240 ngàn tấn, 400 ngàn tấn; năm 1999 khoảng 242 ngàn ha, 486,8 ngàn tấn; năm 2000 có tới 250 ngàn ha với sản lợng 543,5 ngàn tấn. Diện tích trồng cà phê nhiều nhất làvùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80 – 90% diện tích và từ 85 – 98% sản lợng cà phê của cả nớc. Trong cơ cấu cà phê chủ yếu là cà phê Robusta chiếm tới 70% diện tích tập trung vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, còn lại cà phê arabica

Trong thực tế, tuy sản lợng tăng nhanh, nhng chất lợng rất thấp. Do nhiều yếu tố đem lại, yếu tố chủ yếu đó chính là công nghệ và các cơ sở chế biến cà

phê của Việt Nam. Trong một thời gian dài, công nghệ và các cơ sở chế biến ít đợc quan tâm đầy đủ, một phần là do thiếu vốn đầu t. Nên trình độ công nghệ thấp và chậm đổi mới, tổn thất sau khi thu hoạch còn khá lớn trên 10%. Hiện nay có khoảng 80% khối lợng cà phê đợc sơ chế tại các hộ gia đình với công nghệ chế biến đơn giản, thô sơ lạc hậu, mang nặng dấu ấn thủ công truyền thống…Đối với một số nhà máy chế biến công suất 750 – 3000kg/ha, nhng thiết bị các dây truyền lạc hậu, không đồng bộ, tiêu hao nhiều nguyên liệu nhng chất lợng vẫn kém. Ngành cà phê Việt Nam tuy có những u điểm nổi bật là tốc độ tăng trởng nhanh, năng suất cao, nhng chất lợng chế biến còn yếu và đang đứng trớc khó khăn, thách thức lớn về thị trờng và giá cả, nhất là trong tình hình “cung>cầu” trên thị trờng thế giới, nh niên vụ cà phê năm (1999/2000), giá cả cà phê giảm liên tục. Trong khi đó sản lợng cà phê tăng lên nhiều so với niên vụ trớc, lại càng làm đậm nét thêm những khó khăn về mặt tài chính và duy trì các vờn cây. Tuy vậy,ngành cà phê vẫn có vị trí đáng kể trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trở thành ngành có vị trí chiến lợc trong xuất khẩu nông sản

Về thị trờng: Trong những năm 1990, Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là sang Liên Xô và các nớc Đông Âu theo các hiệp định. Trong giai đoạn 1990 – 1995 ngoài việc xuất khẩu sang các nớc SNG và Đông Âu, xuất sang các nớc khác thờng qua trung gian mạng lới tiêu thụ của doanh nhân Singapore là chủ yếu ( chiếm gần 45%). Từ năm 1995 đến nay khi Mỹ bỏ cấm vận vai trò trung gian của Singapore giảm dần, ngành cà phê có vị trí nhất định và uy tín ngày càng tăng trên thị trờng cà phê khu vực và thế giới. Đến nay cà phê Việt Nam đã có mặt tới 59 nớc trên thế giới. Trong đó khoảng 75 – 80 % kim ngạch đợc xuất khẩu trực tiếp sang 30 nớc. Đặc biệt cà phê Việt Nam đã tham nhập đợc các thị trờng có sức mua cao nh thị trờng Mỹ, Đức, Bỉ, Pháp, Anh, Italia…Trong đó Mỹ đã trở thành một khách hàng lớn số 1 mua cà phê của Việt Nam. Một yếu tố đáng kể nữa là ngoài các nhà buôn, thì các nhà xay xát nổi tiếng trên thế giới đã xuất hiện để thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp đây là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp và là những cơ hội và điều kiện, để mở ra một triển vọng lớn trong ngành cà phê Việt Nam

Biểu 7: Thị trờng tiêu thụ cà phê xuất khẩu của Việt Nam (%)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1. Châu Âu 38,26 40,56 47,98 56,28 65,32 63,00 64,11 Đông Âu 3,13 2,73 0,77 1,06 1,05 1,71 1,55 Tây Âu 35,13 37,83 47,22 55,22 64,28 61,29 62,56 2. Châu á 42,26 40,66 36,20 28,06 22,54 18,57 20,85 ĐNA 34,11 26,10 31,43 20,28 16,64 12,29 15,72 Bắc á 8,15 14,56 4,77 7,79 5,90 6,28 5,13 3.Châu Mỹ 18,31 17,43 15,5 14,73 10,23 13,34 10,75 4. Châu úc 0,77 1,21 0,2 0,47 0,97 1,16 1,23 5. Trung Đông 0,34 0,15 0,13 0,43 0,86 3,93 3,06 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Xét về lợi thế, cà phê Việt Nam không chỉ có năng suất cao nhất nhì thế giới, mà còn chất lợng, bên cạnh đó nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp.Tuy rằng đối thủ cạnh tranh trong khu vực là Indonesia, nhng vụ mùa của Việt Nam và Indonesia lệch nhau hoàn toàn, do lệch pha cả không gian và thời gian nên vấn đề thị trờng tiêu thụ hầu nh không vớng mắc, bên cạnh thế giới đánh giá cao về chất lợng thơm ngon tự nhiên mà các nớc khác ít có đợc. Chính vì vậy cà phê Việt Nam càng có điều kiện và lợi thế xâm nhập thị trờng, phát huy lợi thế nâng cao sức cạnh tranh

Từ tình hình thực tế sản xuất cà phê những phân tích về lợi thế và bất lợi cho mặt hàng cà phê cho thấy rằng: sản phẩm xuất khẩu còn nghèo về chủng loại đơn điệu về hình thức. Nh vậy trong điều kiện tự do hoá thơng mại vấn đề gì đặt ra cho sản phẩm cà phê? Nhìn chung giảm thuế quan sẽ là cơ hội cho các nhà sản xuất cà phê trong nớc tiếp cận vơí bên ngoài, cạnh tranh và bắt buộc lựa chọn, từ quyết định cụ thể đầu t vào đâu, bao nhiêu, và hiệu quả…

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w