Đổi mới cơ cấu sản xuất theo hớng phát triểnvà mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 76 - 83)

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam

1. Đổi mới cơ cấu sản xuất theo hớng phát triểnvà mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu

nông sản xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu là một phân hệ bộ phận của cơ cấu kinh tế, chịu sự chi phối của cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu t. Vậy để chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu, điều này cần phải có những định hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp. Để phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu con đờng duy nhất đó là phải đa dạng hoá nông nghiệp.

Trớc hết cần lu ý rằng, đa dạng hoá nông nghiệp đợc hiểu theo nghĩa đất nào cây ấy,khí hậu cây ấy, vùng nào cây ấy… chứ không phải sự manh mún, phân tán trong sản xuất theo kiểu tự túc lơng thực bằng mọi giá của nền nông nghiệp nhỏ và lạc hậu trớc đây. Mục đích chủ yếu của định hớng này là nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm.

Những cơ sở của định hớng này: về lý thuyết, đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên yếu tố nh, đất đai, lao động và vốn vật chất, do đó, trong chừng mực nào đó, đa dạng hoá nông nghiệp tỏ ra khá phù hợp với hoàn cảnh và trình độ của sản xuất nông nghiệp hiện nay. Về thực tế, một mặt, do quá trình công nghiệp hoá ở các nớc ĐPT đang diễn ra mạnh mẽ có tác động đến thị trờng nông sản thế giới theo hớng làm thay đổi lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp của các nớc và chính điều này đã bắt buộc các nớc naỳ phải chú trọng đến vấn đề đa dạng hoá nông nghiệp để lấp chỗ hổng của nhu cầu thị trờng. Mặt khác, trong thực tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, đây là vấn đề thuộc chủ tr- ơng lớn của Đảng và Nhà nớc hiện nay, tuy nhiên cần khẳng định lại vì những lý do sau:

- Một là, nhiều loại sản phẩm nông nghiệp có triển vọng trên thị trờng thế giới, nhng cha đợc phát triển đúng mức ở nớc ta nh, nhóm hàng hạt có dầu, dầu mỡ và khô dầu, các sản phẩm gia cầm; một số hoa quả nhiệt đới (chuối, quả có múi…). Nói cách khác, Việt Nam đang bỏ lỡ cơ hội để ra nhập thị trờng thế giới đối với các sản phẩm này khi mà nhu cầu thị trờng thì có tiềm năng trong nớc sẵn có lại vẫn cha đợc khai thác hết

- Hai là, sự tập trung quá mức vào một số sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao nh cà phê, cao su hiện nay đã dẫn đến nhiều điều bất cập không thích ứng với tiềm năng sản xuất nông nghiệp cả nớc và yêu cầu phát triển xã hội, để lại hậu quả lâu dài nh tình trạng di dân hàng loạt ở các tỉnh phía Bắc vào vùng Tây Nguyên. Hơn nữa, tình trạng khai thác quá mức ở một vùng sẽ để lại những hậu quả về môi trờng và phát triển bền vững trong khi nhiều vùng tiềm năng khác bị lãng quên; tinhg trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng

trong cả nớc dẫn đến chi phí xã hội cao ở những vùng kém phát triển và hiệu quả chung cho xã hội sẽ không cao

Ba là, sản xuất nông nghiệp không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế đóng góp vào nền kinh tế nói chung, mà còn đảm bảo tính ổn định tổng thể về kinh tế - chính trị - xã hội trong quá trình phát triển đất nớc. Đó là các vấn đề về đảm bảo an ninh lơng thực, giải quyết việc làm, nhất là trong điều kiên Việt Nam có đến 80% dân số sinh sống bằng nghề nông, trong khi tiềm lực kinh tế để tiến hành công nghiệp hoá còn hạn chế, kết cấu lại lực lợng lao động diễn ra chậm chạp... Đa dạng hoá nông nghiệp cũng có nghĩa là tạo ra nhiều việc làm và nhiều khả năng thu nhập cho nông dân, nhất là đối với các vùng thuần nông, các vùng nông thôn nghèo, đất đai ít màu mỡ.

Bốn là: Cho dù với tiến bộ nh vũ bão của khoa học và công nghệ, sản xuất nông nghiệp vào đầu thế kỷ 21 đợc xem là bớt phụ thuộc vào thiên nhiên và năng suất tăng do áp dụng tiến bộ kỹ thuật hơn là mở rộng diện tích canh tác, song điều này, không có nghĩa là nông nghiệp đã thoát khỏi những ảnh hởng bất thờng của thiên nhiên. Đối với Việt Nam, mức độ phụ thuộc vào thiên nhiên vẫn còn rất lớn. Tuy nhiên, sự tác động của thiên nhiên đến sản lợng các sản phẩm nông nghiệp không giống nhau theo loại sản phẩm, khu vực sản xuất, dẫn đến sự dao động mạnh của giá cả các sản phẩm nông nghiệp theo mùa vụ, theo sản phẩm và theo khu vực. Tất cả những điều này có nghĩa là rủi ro thơng mại của nông sản là rất cao (ví dụ: ở Việt Nam đã có hiện tợng nông dân đợc mùa mà không vui), nhất là khi ngân sách của Chính phủ dành cho bảo hộ và trợ cấp cho nông nghiệp không đáng kể. Vì vậy, đa dạng hoá nông nghiệp cũng có nghĩa là làm giảm bớt rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong điều chỉnh sản xuất theo nhu cầu thị trờng, lấp các lỗ hổng của thị trờng nội địa, giảm bớt sự xâm nhập của sản phẩm nớc ngoài.

Ngoài những lợi ích nằm ngay trong mỗi lý do nêu trên còn có lợi ích chung là phù hợp với điều kiên tự nhiên và địa lý ở nớc ta, phù hợp với trình độ và tập quán sản xuất trong giai đoạn quá độ hiện nay nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá phát triển ổn định, bền vững, thích ứng linh hoạt với các xu hớng thị trờng. Tuy nhiên, ở đây cũng gặp phải những hạn chế nh tổng chi phí sản xuất tăng, hiệu quả sản xuất thấp, công tác quản lý điều hành phức tạp,... Một số sản phẩm có quy mô sản xuất nhỏ, sản lợng thấp và khối lợng xuất khẩu không lớn sẽ bị phụ thuộc nhiều vào các thị trờng xuất khẩu chính của sản phẩm đó và chịu thiệt thòi về giá cả. Vấn đề là ở chỗ, quan niệm lợi ích không chỉ đơn thuần là khoản thu đợc mà còn phải so sánh với khoản chi phí Chính phủ bỏ ra để khắc phục hậu quả, đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững cho toàn nền kinh tế.

Để thực hiện giải pháp này, Chính phủ cần tiến hành những công tác nh: Một là: Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể, lâu dài về phát triển các vùng nông nghiệp hàng hoá với việc đa ra danh mục các sản phẩm cụ thể theo thứ tự u tiên cho mỗi một vùng, bằng việc giải các bài toán quy hoạch đa mục tiêu với các tham số:

- Hiệu quả kinh tế cây trồng đợc xác định bằng giá trị tăng của sản phẩm nào đó trên 1 ha theo hàm số với các tham số nh năng suất cây trông, tỷ lệ sản phẩm sau chế biến, giá xuất khẩu bình quân, giá thu mua xuất khẩu, thuế tài nguyên, doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận.

- Quy mô sản xuất có thể và có khả năng mở rộng quy mô sản xuất với sản lợng phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá và khả năng xuất khẩu của sản phẩm.

Yêu cầu phát triển đối với vùng sản xuất nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định và cân bằng ở mỗi vùng và trên phạm vi cả nớc.

Triển vọng buôn bán của sản phẩm trên thị trờng thế giới trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.

Hai là: Đa dạng hoá nông nghiệp đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, bao gồm cả công nghệ sinh học và công nghệ chế biến. Thực tế cho thấy, các tiến bộ công nghệ đóng vai trò rất quan trọng, thậm chí có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế. Do đó, việc tăng cờng chuyển giao các tiến bộ công nghệ chính là vấn đề then chốt có tác dụng làm giảm bớt những hạn chế của giải pháp đa dạng hoá nông nghiệp. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở nớc ta trong giai đoạn vừa qua cho thấy, các hoạt động này cha tơng xứng với yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá và nhất là trớc xu thế tự do hoá trên phạm vi toàn cầu. Vậy cần phải tập trung nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học, để tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lợng cao, nhân nhanh các giống tốt để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Nghiên cứu và đẩy mạnh chuyển giao côngnghệ mới về chế biến và bảo quản nông sản cũng nh các tiến bộ kỹ thuạat về trồng trọt, chăn nuôi; trang thiết bị cơ khí hoá nông nghiệp và điện khí hoá nông thôn

Tiếp tục sắp xếp và từng bớc đầu t nâng cấp, hiện đại hoá các cơ sở nghiên cứu khoa học. Có chính sách động viên các nhà khoa học, các cơ sở nghiên cứu của Nhà nớc hoạt động có hiệu quả cao hơn, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp,hộ gia đình nông dân giỏi tham gia phát triểnvà chuyển giao công nghệ, đảm bảo cho công tác nghiên cứu trong nớc và nội nhập các loại giống tốt, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài

Ba là: Các phơng án cây trồng và các chuyển giao công nghệ đi kèm mà Chính phủ đa ra cho mỗi vùng sản xuất của ngời nông dân, nhất là khi họ cha

tin tởng vào khả năng tiêu thụ của sản phẩm. Vì vậy, Chính phủ cần phải thực thi các Chính sách thích hợp để làm cho việc đa dạng hoá trở nên hấp dẫn hơn đối với ngời nông dân về phơng diện kinh tế, tức là các Chính sách làm giảm bớt các rủi ro thị trờng và trợ giúp ban đầu cần thiết. Các Chính sách cụ thể là:

Khuyến khích áp dụng rộng rãi cả về không gian sản xuất và danh mục các sản phẩm thực hiện hợp đồng ràng buộc giữa nông dân và các cơ sở tiêu thụ nông sản (nhà máy chế biến, doanh nghiệp thơng mại, ...).

Ban hành Chính sách hỗ trợ các yếu tố đầu t vào nh cung cấp cây giống, các loại vật t nông nghiệp,... cho ngời sản xuất nhất là ngời sản xuất ở các vùng nghèo điều kiên tự nhiên không thuận lợi.

Xây dựng và phát triển thị trờng đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, nh khuyên khích tiêu dùng rộng rãi; nghiên cứu và chuyển giao công nghệ là tăng giá trị hàng hoá của sản phẩm, nghiên cứu, thăm dò các thị trờng cho xuất khẩu sản phẩm, ... Đây là hớng hết sức quan trọng cho định hớng đa dạng hoá nông nghiệp, nếu không sẽ làm cho tình hình trở nên bế tắc và mang tính phong trào nhiều hơn.

Nghiên cứu áp dụng hình thức bán bảo hiểm cho các loại cây công nghiệp để tạo quỹ trợ cấp thiệt hại đối với sản lợng thu hoạch khi gặp thiên tai.

Tiếp tục triển khai áp dụng các quy định về giá sàn đối với các sản phẩm nông nghiệp, sử dụng ngân sách Nhà nớc để can thiệp kịp thời khi giá cả tụt xuống dới mức giá sàn quy định.

Bốn là: Trong điều kiện nớc ta ngân sách Chính phủ cho phép và không thể can thiệp sản xuất nông nghiệp và vào thị trờng sản phẩm một cách rộng rãi, thì vấn đề đa dạng hoá nông nghiệp có thể vẫn là điều băn khoăn của các nhà kinh tế. Trong khả năng cho phép, giải pháp cho vấn đề đa dạng hoá có tính chất lâu dài hơn, phù hợp với xu thế chung và với điều kiện kinh tế nớc ta chính là nỗ lực của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả thông tin cho các đối tợng liên quan đến hoạt động sản xuất và thơng mại các sản phẩm nông nghiệp. Nghĩa là, cần phải hình thành hệ thống thông tin và bảo đảm thông tin; các thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ, các thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc, nhất là các thông tin dự báo triển vọng trung và dài hạn; mở rộng loại hình thông tin phù hợp; tạo thêm các luồng thông tin; tăng cờng chất lợng và tính chính xác của thông tin...

2.Giải pháp về chiến lợc sản phẩm

Nh trên đã phân tích nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệu quả xuất khẩu nông sản là do chất lợng còn thấp, khối lợng không ổn định, không đồng đều, phân tán nhỏ bé, mẫu mã không hấp dẫn, giá còn cao… Mặt

khác trong cơ cấu nông sản xuất khẩu tỷ trọng hàng thô và sơ chế khá cao. Với tình hình hiện nay của một số mặt hàng nông sản chủ lực đều nằm trong tình trạng “ cung> cầu” hoặc nằm trong tình trạng “ bão hoà” hoặc nhu cầu tăng chậm. Do vậy, giải pháp về sản phẩm là giải pháp có tính chiến lợc vừa lâu dài vừa có tính cấp bách hiện nay

Trớc hết cần làm rõ một số quan niệm trong giải pháp này, đó là:

Quan niệm về đồng bộ: Không nên xem các sản phẩm nông nghiệp ở giai đoạn thu hoạch là sản phẩm cuối cùng, mà là chỉ sản phẩm trung gian, vừa qua một giai đoạn của sản xuất cần đợc nâng cao giá trị hàng hoá của sản phẩm ở giai đoạn tiếp theo (giai đoạn sau thu hoạch). Từ đó, cần có các dự án đầu t tơng xứng vào giai đoạn sau thu hoạch, nhất là đối với các sản phẩm có khả năng xuất khẩu

Quan niệm về sản phẩm trọng điểm đợc xem xét trên một số chỉ tiêu nh: ∗ Khả năng tiêu thụ của sản phẩm đó, nhất là trên các thị trờng xuất khẩu ∗ Hiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại

∗ Mức độ phổ biến của sản xuất sản phẩm ∗ Xu hớng phát triển dài hạn của sản phẩm

∗ Khả năng phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng sản xuất tập trung của sản phẩm

Mục tiêu của giải pháp này là nhằm nâng cao tỷ trọng hàng nông sản chế biến trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hay là nói cách khác nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam trên các góc độ khác nhau nh: Tăng khối lợng xuất khẩu nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp bằng cách tăng giá trị công nghiệp trong sản phẩm ở mức độ cao nhất có thể, tiếp cận các thị trờng có lợi ích xuất khẩu lớn, hạn chế bớt biên độ giao động giá cả của các sản phẩm nông nghiệp

Giải pháp xây dựng chiến lợc sản phẩm trọng điểm thực chất là đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu có chọn lọc. Các cơ sở của giải pháp này là: về lý thuyết: đầu t phát triển theo chiều sâu cho phép phân bổ sử dụng các nguồn lực hợp lý, do đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trên cơ sở tạo ra năng suất lao động. Trên thực tế: một mặt, trên thị trờng thế giới, xu hớng chung của các nớc xuất khẩu nông sản là tăng tỷ lệ các sản phẩm có độ chế biến sâu nhằm nâng cao các giá trị của sản phẩm, thoả mãn đợc các tiêu chuẩn chất lợng của thị trờng nhập khẩu và giảm mức độ dao động của giá cả nông phẩm trên thị trờng …Mặt khác, trong điều kiện nớc ta, đây là vấn đề hết sức quan trọng trong chủ trơng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh vào xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010

Tuy nhiên, nghiên cứu về khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam hiện nay cho thấy còn có nhiều vấn đề bất cập, trong đó có vấn đề cải thiện sản phẩm xuất khẩu. Cụ thể trong danh mục các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam những năm qua, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu đều có tỷ lệ giá trị trớc thu hoạch cao hơn nhiều so với tỷ lệ giá trị sau thu hoạch. Đây là hậu quả của một nền công nghiệp chế biến kém phát triển. Thậm chí, nhiều yếu tố trong tầm khả năng còn cha đợc chú trọng đúng mức, nh bao bì, đóng gói các sản phẩm xuất khẩu …Do đó, trên thế giới, các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam luôn rơi vào tình trạng khó khăn nh:

- Giá xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thờng ở mức thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực, nh giá xuất khẩu gạo của

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w