Tồn tại và nguyên nhân đạt đợc những kết quả trên

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 54 - 56)

III Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua

B. Tồn tại và nguyên nhân đạt đợc những kết quả trên

1.Tồn tại

1.1. Xuất khẩu nông sản của nớc ta vẫn còn khá bé nhỏ so với một số nớctrong khu vực trong khu vực

Trong vấn đề xuất khẩu nông sản nớc ta nhiều lợi thế: chí phí nhân công, điều kiện khí hậu, đất đai… dẫn tới giá thành sản phẩm xuất khẩu thấp - đó là một lợi thế quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh của các mặt hàng nông sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới. Tuy vậy, xuất khẩu nông sản của nớc ta vẫn còn khá nhỏ bé so với một số nớc trong khu vực. Ví dụ: đối với mặt hàng cà phê, trong khu vực Châu á đối thủ cạnh tranh của Việt Nam là Indonesia, Philippin, là những nớc có bề dày kinh nghiệm và có thị trờng xuất khẩu khá ổn định, nên Việt Nam sẽ có nhiều khó khăn hơn, hàng năm Indonesia xuất khẩu với một lợng cà phê lớn, từ 350 –380 ngàn tấn trong khi năng suất cà phê Việt Nam cao hơn Indonesia khoảng 1,5 – 1,7 lần và chất lợng tốt hơn; đối với mặt hàng gạo, thị trờng gạo của Việt Nam cũng là thị trờng gạo của Thái Lan, hay nói cách khác đến nay Thái Lan xuất khẩu ở thị trờng nào thì gạo Việt Nam cũng có mặt trên thị trờng ấy. Cũng nh các nớc trong khu vực Thái Lan cũng có những lợi thế đó là thiết lập đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu khá ổn định, nên Thái Lan có thị phần lớn hơn so với Việt Nam ( Năm 1998, 1999 thị phần gạo xuất khẩu trên thế giới của Thai Lan là 24,7%; 27,1%, trong khi đó Việt Nam là 15,1%; 21,0%). Nhìn chung, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam,

mặt dù cùng với xu hớng phục hồi giá xuất khẩu nông sản trên thị trờng thế giới vào những năm đầu của thập kỷ 90, giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đ- ợc cải thiện đáng kể, nhng vẫn còn thấp hơn so với giá xuất khẩu các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới cũng nh so với giá xuất khẩu của các nớc trong khu vực. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hiện nay hầu nh các mặt hàng nông sản xuất khẩu đều ở trong tình trạng “cung > cầu”, điều này khiến cho giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam bị đẩy xuống thấp. Đồng thời cũng làm cho giá trị nông sản xuất khẩu của Việt Nam tăng chậm hơn so với khối lợng xuất khẩu. Thể hiện rõ trong mối quan hệ tăng giữa sản lợng xuất khẩu và giá trị, ví dụ, trong giai đoạn 1991 – 2001, khối lợng xuất khẩu gạo tăng bình quân là 6,267% và giá trị xuất khẩu tăng bình quân 5,48%; tơng tự. Cà phê: 10,9053% và 6,7754%, cao su: 6,0425% và 5,7298%, chè: 6,2437% và 4,9343%

1.2. Tuy chủng loại hàng nông sản xuất khẩu đã đa dạng nhng nhìn chungthì diện mặt hàng vẫn còn khá đơn điệu thì diện mặt hàng vẫn còn khá đơn điệu

Nếu xét về tốc độ tăng trởng thì trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 1997 kim ngạch xuất khẩu của Singapore tăng 137%, của Malaixia tăng 167%, của Thái Lan tăng 150%, của Indonesia tăng 108%, của Philippin tăng 208% trong khi đó Việt Nam tăng tới 280%. Tuy vậy, xuất khẩu nông sản của ta đang tăng với tốc độ chậm dần trong thời kỳ 1994 – 1997.Và trong những năm gần đây thì các mặt hàng nông sản xuất khẩu đều nằm trong tình trạng “ cung > cầu” dẫn tới giá thấp làm cho kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng giảm mặc dù khối lợng xuất khẩu tăng lên nhng vẫn không bù kịp về mặt giá trị. Việc này xẩy ra nhiều nguyên nhân, nhng một trong những nguyên nhân đáng chú ý là do chủng loại hàng nông sản xuất khẩu của ta cha có gì thay đổi đột biến trong thời gian qua để mang lại động lực mới cho tăng trởng xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chính trong thời kỳ sau 1995, vẫn là những mặt hàng truyền thống của thời kỳ trớc nh: gạo, cà phê, lạc nhân, điều…với cơ cấu chủng loại hàng hoá có sức cạnh tranh kém, phần lớn đều tiềm ẩn nguy cơ tăng trởng chậm dần do gặp phải những hạn chế mang tính cơ cấu nh diện tích có hạn, năng suất có hạn, giống thái hoá…

1.3. Sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu là tích cực nhng cha phải là nhữngthay đổi theo chiều sâu: Chất lợng hàng nông sản không cao thay đổi theo chiều sâu: Chất lợng hàng nông sản không cao

Với yêu cầu cao về chất lợng và sự biến đổi nhanh về thị hiếu tiêu dùng cả về phẩm chất và hình thức( qui cách, kiểu dáng…) và công nghệ là vấn đề cốt lõi của cạnh tranh. Tuy có sự chuyển biến mạnh và từng bớc đổi mới theo hớng tăng tỷ phần (%) hàng nông sản chế biến. Công nghệ và chất lợng chế biến

nông sản trong 10 năm qua (1990 - 2000) đã cải thiện về hình thức, chủng loại, mẫu mã. Giá trị tổng sản phẩm công nghiệp chế biến nông – lâm sản liên tục tăng với tốc độ 12 – 14%/năm. Đã hình thành đợc một số nhà máy chế biến có công nghệ thiết bị tơng đối hiện đại, có khả năng cạnh tranh. Nhng nhìn tổng thể thì hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam phần lớn vẫn ở dạng thô và sơ chế là chính, tỷ trọng chế biến sâu mới đạt 25%.Mặt khác nguyên liệu thu gom là chính, sản xuất phân tán trên nhiều vùng khác nhau, nên chất lợng nghuyên liệu thấp và không đồng đều. Tình trạng yếu kém của công nghệ chế biến các sản phẩm nông nghiệp và sự lệch pha giữa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến đang là cản trở lớn – cũng chính là vấn đề mà chất lợng hàng nông sản không cao

1.4.Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu trên thế giới không cao

Một số mặt hàng đã tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới nhng nhìn chung sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vẫn còn yếu do chất l- ợng hàng hoá xuất khẩu nông sản không cao:

Ngoài một số ít mặt hàng có sức cạnh tranh tơng đối khá cao nh gạo, cà phê, nhân điều, hạt tiêu, phần lớn hàng hoá xuất khẩu của ta đều có sức cạnh tranh yếu, thậm chí rất yếu trên thị trờng thế giới. Giá thành cao, chất lợng không ổn định, mẫu mã chủng loại nghèo nàn, bao bì kém hấp dẫn, khả năng giao hàng không chắc chắn, dịch vụ hậu mãi kém… là những nét đặc trng phổ biến của rất nhiều chủng loại hàng hoá xuất khẩu

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w