III Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua
3 Khối lợng hàng nông sản xuất khẩu có xu hớng tăng
Dung lợng hàng nông sản của Việt Nam tham gia vào thị trờng quốc tế ngày càng phát triển về khối lợng lẫn chất lợng. Xuất khẩu năm 2000 tăng gấp 5,95 lần so với năm 1990 hay tăng bình quân 19,52%/năm. Nếu so với mức tăng gấp đôi của GDP trong cùng kỳ, tức là nhịp độ tăng trởng bình quân là 7,2%/năm, thì xuất khẩu tăng nhanh gấp 2,71 lần, ghi hai dấu ấn: lần đầu tiên v- ợt qua ngỡng đớc quốc tế công nhận là quốc gia có nền ngoại thơng bình thờng, lần đầu tiên có mặt 4 mặt hàng vợt mốc 1 tỷUSD ( gạo, dầu mỏ, hàng dệt may,
giày dép ). Trớc đây xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực chiếm khoảng 60%, hiện nay chiếm 75 – 80%. Vài năm gần đây nổi lên một số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trởng hàng năm rất cao là: giầy dép, dệt may, điện tử, nhân điều, chè, gạo... Có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực có khả năng gây tác động nhất định tới thị trờng khu vực và thị trờng thế giới là gạo xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới sau Thái lan, nhân điều đứng thứ 2 thế giới sau ấn độ, cà phê đứng thứ 4 thế giới sau Brazin, Colombia, Mexico. Nếu chỉ tính riêng cà phê robusta thì Việt nam đứng số 1 ở Châu á và thế giới.Điều đó thể hiện sự gia tăng khối lợng xuất khẩu, sự gia tăng khối lợng xuất khẩu của các mặt hàng nông sản thể hiện ở bảng sau:
Biểu15: Khối lợng xuất khẩu của các mặt hàng nông sản chủ lực
Mặt hàng 1991 - 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Gạo (1.000T) 1.735 3.003 3.575 3.730 4.508 3.500 3.550 Cà phê (1.000T) 151,4 284 392 382 482 733 910 Hạt tiêu (1.000T) 17,48 25,3 24,7 15,1 34,8 37,0 56,1 Hạt điều (1.000T) 16,5 33,3 25,7 18,4 34,0 40,9 Cao su (1.000T) 103,02 194,5 194,2 191 265 273 300 Chè (1.000T) 16,9 20,8 32,9 33,0 36,0 56,0 58,0 Lạc (1.000T) 95,4 127 86 87 56 76 80
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2001 –2002 Việt Nam & Thế Giới