C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
5 Xuất khẩu chè
Theo tài liệu của tổ chức FAO đánh giá đến năm 1997, Việt Nam là nớc đứng thứ 10 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè. Do điều kiện tự nhiên – sinh thái thuận lợi, mặt khác chè ngày càng đợc khẳng định vị trí quan trọng và đợc thế giới a chuộng. Giá cà phê thế giới nhìn chung có xu hớng tăng từ đầu những năm 1997 đến nay, nh một thứ hàng thay thế (bổ sung) đã khuyến khích hớng chuyển sang tiêu thụ chè làm cho chè “ lên ngôi”. Là những yếu tố thuận
lợi cho các nớc trồng và chế biến chè nh Việt Nam trớc những yếu tố thuận lợi của thế giới. Chính điều này tạo đà sự phát triển ngành chè Việt Nam, điều này thể hiện rất rõ: Ngành sản xuất chè ngày một phát triển cả về diện tích chè, năng suất sản lợng. Diện tích tăng bình quân 3,3%/năm, đặc biệt về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu chè trong giai đoạn (1996 - 2000) đã có bớc tiến rõ rệt. Sản lợng và kim ngạch tăng khá nhanh ( sản lợng tăng 11,2%/năm, kim ngạch tăng 12,8%/năm – lớn hơn tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu ). Nếu so với khối l- ợng chè buôn bán trên thế giới (khoảng 1,2 – 1,5 triệu tấn/năm ) thì khối lợng chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé chỉ chiếm <3% thị phần. Đây cũng là hạn chế cho ngành chè Việt Nam tiếp cận buôn bán mậu dịch với các bạn hàng lớn và ổn định.Hơn thế nữa trong sản xuất, năng suất thấp chỉ đạt 3,5 – 3,8 tấn/ha (bút tơi) tơng đơng 0,6 – 0,7 tấn/ha (bút khô) chỉ bằng một nửa so với thế giới và Châu á
Biểu12: Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam
Năm Diện tích (1000ha) DTKD (1000ha) Sản lợng chè búp khô Xuất khẩu (1000tấn) Kim ngạch xuất khẩu (triệuUSD) 1990 60 44,4 32,2 16,1 24,7 1991 60 45,8 33,1 10,6 13,7 1992 62,9 50,0 36,2 12,7 18,2 1993 63,4 49,2 37,7 21,2 27,9 1994 67,3 51,7 52,0 12,5 32,5 1995 66,7 52,1 40,2 18,8 25,0 1996 74,8 60,2 46,8 20,8 29,0 1997 78,6 63,9 52,3 32,3 47,9 1998 82,5 63,5 55,0 34,0 50,0 1999 84,6 69,2 64,6 36,0 52,0 2000 86,0 70,1 66,0 36,5 53,0 2001 95,6 75,8 67 58 66,4
Nguồn : Vụ kế hoạch và quy hoạch _Bộ NN và PTNT
Tình trạng chung của các mặt hàng nông sản Việt Nam là công nghệ chế biến bao giờ cũng trở thành vấn đề đáng phải quan tâm. Mặt hàng chè cũng không loại trừ, công nghệ và các cơ sở chế biến chè của Việt Nam trong những năm gần đây tuy đợc quan tâm đổi mới một bớc, song so với yêu cầu về chất l- ợng và sự phong phú đa dạng sản phẩm còn nhiều bất cập. Hiện nay có 75 cơ sở chế biến chè công nghiệp và hơn 1000 cơ sở chế biến nhỏ với tổng công suất khoảng 1.100 tấn búp tơi/ngày. Công nghiệp chế biến mới đạt 60% chè nguyên liệu, nhng phần lớn các nhà máy xây dựng từ lâu, thiết bị cũ nên chi phí và giá thành cao, chất lợng thấp. Trong những năm gần đây có một số cơ sở liên doanh hợp tác chế biến chè với công nghệ tiên tiến. Tỷ lệ chè chế biến công nghiệp đ- ợc nâng lên từ 60 –70%, chế biến thủ công chỉ còn 30%
Mặt hàng chè cũng không tránh đợc số phận chung của một số mặt hàng nông sản là cung lớn hơn cầu. Sự biến động “ cung – cầu” làm giá chè thế giới
giảm gây áp lực giảm giá chè xuất khẩu của Việt Nam (năm 1999 thấp hơn 1998 là 8%, vào năm 2000 thấp hơn 1998 là 5%). Đơng nhiên đây là khó khăn lớn mà ngành chè phải đối mặt, trớc yêu cầu phát triển
Thị trờng tiêu thụ: Tiêu dùng chè nội địa hiện nay chiếm khoảng 40 – 45%, trong những năm tới mở rộng hơn thị trờng nội địa chiếm tới 50%, còn xuất khẩu chiếm 50%, nhng nhìn chung về thị trờng xuất khẩu chè tuy đã xuất khẩu trên 15 nớc ( ngoài Trung Cận Đông, chè đã mở rộng thêm các thị trờng Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Hông Kông, Pháp) nhng qui mô mỗi nớc quá nhỏ bé và phân tấn thiếu vững chắc và không có bạn hàng chính. Do vậy trong những năm tới đây cần đẩy mạnh công tác tiếp thị ở trong nớc và ngoài nớc để tạo lập và mở rộng thị trờng, hớng thị trờng xuất khẩu chính : irắc, Nga, Nhật, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Pakistan và một số nớc vùng Nam á. Tiếp tục giữ vững và mở rộng các thị trờng trên cơ sở lấy yếu tố chất lợng và giá để cạnh tranh. Đối với các thị trờng truyền thống, trung cận đông với thị phần 49%, SNG và Châu Âu 27,24%, các nớc khác 23,76% đổi mới cơ cấu sản phẩm xuất khẩu về chủng loại, chất lợng để đáp ứng thị trờng có sức mua cao theo hớng 93,18% chè đen các loại và 8,62% chè xanh và hơng(thị trờng Nhật Bản, Đài Loan). Ngoài ra tiếp tục củng cố và khai thác thị trờng Trung Quốc. Do vậy Việt Nam cần tăng cờng sản xuất nguyên liệu bằng đầu t thâm canh, phục hồi v- ờn chè xấu, giống cũ, đảm bảo thuỷ lợi tới. Theo các chuyên gia FAO cho rằng: “nâng cao sản lợng và chất lợng các vờn chè là yếu tố quyết định tơng lai của ngành chè Việt Nam”. Ngoài ra ta cần tập trung đầu t vào chế biến chè ngon, chè sạch, chè chữa bệnh, khai thác lợi thế tiểu khí hậu sản xuất chè đặc sản vùng cao, bao bì đẹp hấp dẫn đi vào những thị hiếu và nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng hiện nay.
Biểu 13: Cơ cấu thị trờng tiêu thụ chè xuất khẩu của Việt Nam (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1. Châu á 26,43 39,48 27,41 21,75 37,98 39,56 Đông Nam á 6,08 8,71 6,86 6,73 3,99 6,08 Bắc á 20,35 30,77 20,54 15,02 33,99 33,48 2.Châu Âu 35,03 18,50 21,63 14,88 14.66 16,07 Đông Âu 29,04 12,21 2,39 3,66 4,85 8,24 Tây Âu 5,98 6,29 19,25 11,22 9,81 7,84 3.Trung Đông 37,67 42,02 50,28 62,54 45,54 43,67 4. Châu Mỹ 0,87 0,00 0,64 0,47 1,33 0,67 5. Châu úc 0,00 0,00 0,04 0,35 0,49 0,02 Tổng cộng(%) 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trên cơ sở phân tích, có thể đánh giá tổng quát: Ngành chè Việt Nam là ngành có khả năng phát triển và triển vọng về thị trờng, tơng lai có khả năng
cạnh tranh nâng cao đợc hiệu quả là ngành có ý nghĩa lớn về kinh tế – xã hội và cải thiện môi trờng. Khó khăn trong thời gian tới vẫn là công nghệ chế biến và cơ cấu mặt hàng