1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

28 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 344,51 KB

Nội dung

Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

Bộ giáo dục Học viện chính trị - hnh chính v đo tạo quốc gia hồ chí minh Học viện hnh chính Trần trí trinh Nghiên cứu các giảI pháp cảI cách quản ti chính công nhằm thúc đẩy cảI cách hnh chính nh nớc việt nam Chuyên ngành: Quản hành chính công M số : 62 34 82 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ quản hnh chính công Hà Nội, năm 2008 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Chi Mai Ngời phản biện 1: TS. Thang Văn Phúc - Bộ Nội vụ Ngời phản biện 2: TS. Đỗ Hoàng Anh Tuấn - Bộ Tài chính Ngời phản biện 3: PGS.TS. Bạch Thị Minh Huyền - Bộ Tài chính Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Học viện Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi giờ, ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Học viện Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh những công trình nghiên cứu của tác giả đ công bố có liên quan đến luận án 1. Một số ý kiến về quản thuế, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 156 - 2003, trang 33-35, 40. 2. On management of tax take, Economic development review, No 100, Oct 2003, p 12-13. 3. Hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nớc, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 186 - 2006, trang 23-27. 4. Xã hội hóa dịch vụ công, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 187 - 2006, trang 23-27. 1 Phần Mở đầu 1. do chọn đề tài Từ năm 1986, nớc ta bớc vào thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trớc yêu cầu bức thiết của công cuộc đổi mới, cải cách hành chính nhà nớc đợc đặt ra nh một đòi hỏi khách quan của thực tiễn, của quy luật phù hợp giữa kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng. Cải cách hành chính nhà nớc đã trở thành một bộ phận quan trọng trong đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những u tiên hàng đầu của Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, là trọng tâm, là khâu đột phá của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mặc dù cải cách hành chính nhà nớc còn diễn ra rất chậm, cha đồng bộ và gặp không ít những trở lực, nhng đã góp phần tích cực đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, tăng cờng khả năng hội nhập quốc tế của đất nớc và từng bớc cải thiện đời sống của nhân dân. Từ những năm 1980, mặc dù thuật ngữ cải cách quản tài chính công cha đợc đề cập đến, nhng trên thực tế đã có nhiều cải cách về kinh tế mà xét về nội dung chínhcải cách quản tài chính công. Năm 1985, cải cách quản tài chính công đợc bắt đầu đề cập Hội nghị trung ơng lần thứ 8, khóa VII nh một nội dung của cải cách thể chế hành chính nhà nớc với tinh thần hoàn chỉnh thể chế quản tài chính côngtài sản công. Từ năm 2001, cải cách quản tài chính công đ ợc xác định là một trong những nội dung quan trọng của chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010. Cải cách quản tài chính công là khâu đột phá có tính chất tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền hành chính nhà nớc, thông qua sự tác động mạnh mẽ của cải cách quản tài chính công đến việc xây dựng bộ máy hành chính nhà nớc; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao hiệu quả quản và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc. Nhiều nhà nghiên cứunhà quản đã cho rằng việc chậm triển khai cải cách quản tài chính công là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cải cách hành chính nhà nớc cha đồng bộ, vẫn còn nhiều chắp vá, bị động, hiệu quả thấp. Cải cách hành chính nhà nớc có tiến bộ về đổi mới thể chế, nhng chậm cải cách tài chính công (Báo cáo của Chính phủ trớc Quốc hội khóa X, năm 2001), Đổi mới về quản tài chính công vẫn 2 cha theo kịp với cải cách thể chế và tổ chức bộ máy (Hội nghị trung ơng lần thứ 9 khóa IX, năm 2004). Là một cán bộ quan tâm nhiều đến lĩnh vực tài chính - ngân sách, tôi chọn đề tài Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam làm đề tài luận án Tiến sỹ Quản hành chính công với mong muốn góp phần nghiên cứu cơ sở luận và thực tiễn về sự tác động của cải cách quản tài chính công đến cải cách hành chính nhà nớc. Đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực, bức xúc cả về luận lẫn thực tiễn trớc yêu cầu đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây đã có những công trình khoa học nghiên cứu về cải cách quản tài chính côngcải cách quản tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc nh: TS. Nguyễn Ngọc Hiến - Quản tài chính công Việt Nam, đề tài khoa học - Mã số 2000-98-083 (năm 2003); PGS.TS. Lê Văn ái - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính công trong cácquan hành chính nhà nớc, đề tài nhánh số 67 thuộc đề tài cấp nhà nớc - Mã số ĐTDLNN/2003/09 (năm 2004). Những hội thảo khoa học về quản tài chính công đợc tổ chức nh: Hội thảo khoa học Quản tài chính công: luận và thực tiễn của Học viện Hành chính Quốc gia (năm 2003); Hội thảo khoa học Quản tài chính công: những vấn đề luận và thực tiễn của Học viện Tài chính (năm 2003). Nhiều nghiên cứu cải cách quản tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc trong các quyển sách nh: TS. Lê Sĩ Dợc - Cải cách bộ máy hành chính cấp trung ơng trong công cuộc đổi mới hiện nay nớc ta (năm 2000); TS. Thang Văn Phúc (chủ biên) - Cải cách hành chính nhà nớc: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp (năm 2001); TS. Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên) - Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính Việt Nam (năm 2001); Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản - Cải cách hành chính: vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy nhà n ớc (năm 2004). Một số nghiên cứu cải cách quản tài chính công có thể tìm thấy trong các tài liệu tham khảo nớc ngoài nh: Ngân hàng phát triển châu á - Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh (năm 2003); Các nhà tài trợ cho Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam - Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: quản và điều hành (năm 2004); Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới - Việt Nam quản chi tiêu công để tăng trởng và giảm nghèo, tập 1 và tập 2 (năm 2005); 3 Nhìn chung, những nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận, quan điểm cải cách quản tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra yêu cầu đẩy mạnh cải cách quản tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc nh: GS.TS. Bùi Thế Vĩnh: Cải cách tài chính công phải trở thành điểm đột phá của cải cách hành chính; PGS.TS. Lê Chi Mai: Tăng cờng quản tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính; PGS.TS. Lê Văn ái: Cải cách tài chính công phải đi trớc một bớc. Cải cách tài chính công là chìa khóa cho sự thành công của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực nhà nớc. Tuy nhiên, vẫn cha có những cơ sở luận thuyết phục mạnh mẽ cải cách quản tài chính công là động lực quan trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc, cha xác định rõ các nội dung cải cách quản tài chính công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc, cũng nh cha đa ra những giải pháp cải cách quản tài chính công đồng bộ và mạnh mẽ tác động thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc. Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trớc, tác giả Luận án mong muốn góp phần vào luận các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc. 3. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở luận và thực tiễn để xác định cải cách quản tài chính công là một động lực quan trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc. - Làm rõ những nội dung cải cách quản tài chính công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc. - Hoàn thiện một số nội dung cải cách quản tài chính công tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc - nh những giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận án tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở luận cải cách quản tài chính công với t cách là một động lực quan trọng thúc đẩythực thi tiến trình cải cách hành chính nhà nớc. - Phân tích, đánh giá thực trạng cải cách quản tài chính công tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam. - Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản tài chính công nhằm tạo động lực thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc nh: xây dựng bộ máy hành chính nhà nớc; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao hiệu quả quản và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc, 4 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của Luận án là sự tác động của cải cách quản tài chính công đến cải cách hành chính nhà nớc. Phạm vi nghiên cứu của Luận án bao quát quá trình cải cách quản tài chính công nớc ta, tập trung vào một số nội dung cải cách quản tài chính công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc, nh: cải cách tiền lơng, đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp công lập, hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nớc, tăng cờng tính công khai minh bạch trong quản ngân sách nhà nớc, 6. Phơng pháp nghiên cứu Luận án dựa trên phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về cải cách quản tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc. Luận án cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: hệ thống hóa, phân tích, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Luận án còn sử dụng những kết quả nghiên cứu đã đợc công bố trong và ngoài nớc về cải cách quản tài chính công, về cải cách hành chính nhà nớc để đối chiếu với thực tiễn cải cách quản tài chính công trong công cuộc cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam, qua đó làm sáng tỏ hơn những kết luận khoa học đợc đa ra. 7. Những đóng góp mới của Luận án - Luận chứng rõ cải cách quản tài chính công là một động lực quan trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc. - Xác định các nội dung cải cách quản tài chính công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc. - Đề xuất một số giải pháp cải cách quản tài chính công nhằm tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức. 8. ý nghĩa luận và thực tiễn Luận án góp phần bổ sung luận về cải cách quản tài chính công - một bộ phận quan trọng của cải cách hành chính nhà nớc. Những kết quả nghiên cứu của Luận án có thể làm cơ sở cho việc xây dựng những giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Luận án là một công trình khoa học có thể làm tài liệu tham khảo, vận dụng trong quá trình cải cách hành chính nhà nớc; làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ giảng dạy và học tập của sinh viên chuyên ngành quản hành chính công. 5 9. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của Luận án đợc chia thành 3 chơng nh sau: Chơng 1: Cải cách quản tài chính công - một động lực quan trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc Chơng 2: Thực trạng cải cách quản tài chính công tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp thiết yếu về cải cách quản tài chính công nhằm tạo động lực thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc Chơng 1: Cải cách quản ti chính công - một động lực quan trọng thúc đẩy cải cách hnh chính nh nớc 1.1. Công cuộc cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam 1.1.1. Cải cách hành chính nhà nớc Trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính nhà nớc là một vấn đề toàn cầu mang tính đa dạng, đa chiều, nhng lại không có một lời giải chung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nớc và trong từng thời kỳ, nội dung cải cách hành chính nhà nớc có thể có phạm vi và mức độ khác nhau. Một nền hành chính nhà nớc tốt là yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội ổn định và bền vững, do đó cải cách hành chính nhà nớc là công việc đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục các nớc. Từ luận cải cách hành chính nhà nớc, bốn nội dung chủ yếu thờng gặp trong các cuộc cải cách hành chính nhà nớc các nớc: cải cách thiết chế tổ chức; cải cách nội dung pháp lý; cải cách nhân sự và cải cách quản tài chính công. Cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam tơng đối toàn diện, thể hiện trên bốn nội dung: cải cách thể chế hành chính nhà nớc; cải cách tổ chức, bộ máy hành chính nhà nớc; cải cách công vụ, nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức; và cải cách tài chính công. 1.1.2. Tiến trình cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam Cải cách hành chính nhà nớc Việt Nam đợc tiến hành với những bớc đi, lộ trình khác nhau từ thấp tới cao. 1) Giai đoạn 1986-1994: Nhà nớc tập trung vào việc ban hành luật nhằm tạo cơ sở pháp cho sự vận hành của cơ chế thị trờng, tăng cờng hợp tác đầu t và hoàn thiện 6 quản nhà nớc. Bộ máy nhà nớc từng bớc chuyển sang thực hiện chức năng quản nhà nớc, khắc phục dần sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở. Cải cách thủ tục hành chính nhà nớc đợc chọn là khâu đột phá của công tác cải cách hành chính nhà nớc (Nghị quyết số 38/CP ngày 4-5-1994). 2) Giai đoạn 1995-2000: Nhà nớc tập trung sự chỉ đạo cải cách hành chính nhà nớc trên diện rộng và chú ý tập trung chỉ đạo điểm. Cải cách hành chính nhà nớc đợc tiến hành đồng thời trên ba nội dung: - Cải cách thể chế và thủ tục hành chính nhà nớc. Thể chế mới đã giải phóng và phát triển sức sản xuất, tạo ra một cơ chế thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. Trong quá trình cải cách thủ tục hành chính đã xuất hiện những mô hình thí điểm mang lại kết quả tích cực, tác động mạnh đến xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nớc nh: mô hình một cửa, một dấu, mô hình một cửa, - Cải cách tổ chức, bộ máy hành chính nhà nớc. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống bộ máy hành chính nhà nớc đợc hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu quản nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Nhà nớc ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức (năm 1998) và các văn bản hớng dẫn thực hiện. Quản lý, sử dụng cán bộ công chức có những đổi mới cơ bản nh: tuyển dụng, đánh giá, đề bạt, phát triển cán cán bộ, công chức, Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức tập trung vào nâng cao kiến thức quản mới và kỹ năng làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức. 3) Giai đoạn 2001 - nay. Ngày 17-9-2001, Chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010 đ ợc ban hành. Chơng trình xác định 9 mục tiêu cụ thể, 4 nội dung của cải cách hành chính nhà nớc, 7 chơng trình hành động và 5 giải pháp thực hiện, đồng thời xác định rõ hơn trách nhiệm của Chính phủ và chính quyền địa phơng trong việc triển khai cải cách hành chính nhà nớc. - Cải cách thể chế hành chính nhà nớc. Ban hành một khối lợng lớn các văn bản pháp luật nhằm xây dựng một hệ thống thể chế hành chính và kinh tế phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới và cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ kết quả tích cực của việc thí điểm cơ chế một cửa, cácquan hành chính nhà nớc địa phơng trong cả nớc bắt đầu thực hiện cơ chế [...]... chức, hiện đại hóa công nghệ quản lý; cha đảm bảo bộ máy hành chính nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả Chơng 3: một số giảI pháp thiết yếu về cảI cách quản tI chính công nhằm tạo động lực thúc đẩy cảI cách hnh chính nh nớc 3.1 Mục tiêu và phơng hớng cải cách quản tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc 3.1.1 Mục tiêu cải cách quản tài chính công Để thực hiện... chính công - một động lực quan trọng thúc đẩythực thi tiến trình cải cách hành chính nhà nớc Trong tiến trình cải cách hành chính nhà nớc, thực tiễn cho thấy cải cách quản tài chính công là chìa khóa cho sự thành công của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc, là động lực quan trọng thúc đẩythực thi tiến trình cải cách hành chính nhà nớc Cải cách quản tài chính công. .. của cải cách hành chính nhà nớc đợc nghiên cứu một cách khoa học; phải xây dựng và triển khai đợc những giải pháp cải cách mạnh mẽ, mang tính đột phá, triệt để và đồng bộ; và phải đợc điều hành thật sự 8 thật linh hoạt, nhất quán và quyết liệt thì cải cách quản tài chính công mới đáp ứng đợc yêu cầu của cải cách hành chính nhà nớc 2) Vai trò của cải cách quản tài chính công trong cải cách hành chính. .. quả quản ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc Để cải cách quản tài chính công một cách khoa học và khả thi, cần vợt qua những bất cập trong nhận thức về vai trò cải cách quản tài chính công đối với cải cách hành chính nhà nớc Trong cải cách quản tài chính công phải phân tích những tồn tại của quản và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc; phải nhắm vào... chủ tài chính; và Thái Lan về phơng pháp cả gói trong phân bổ ngân sách nhà nớc cho cácquan nhà nớc Cải cách quản tài chính công đợc coi là khâu đột phá có tính tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền hành chính nhà nớc mỗi nớc, cải cách quản tài chính công đợc tiến hành theo những cách thức khác nhau, nhng đều có mục đích chung: "thông qua cải cách quản tài chính công làm cho bộ máy hành. .. những nội dung cải cách quản tài chính công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc Mặc dù cải cách quản tài chính công bắt đầu đợc đề cập từ năm 2001, nhng trong thực tiễn đã có một số nội dung cải cách quản tài chính công đã tích cực góp phần trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nớc 2.2.1 Cải cách tiền lơng đối với cán bộ, công chức Từ năm 1993, cải cách tiền... máy hành chính nhà nớc; ngăn ngừa và đấu tranh chống tệ tham nhũng, lãng phí trong bộ máy hành chính nhà nớc 2.3 Các vấn đề đặt ra từ thực trạng cải cách quản tài chính công và những nguyên nhân Từ năm 2001, cải cách quản tài chính công trở thành một trong những nội dung quan trọng của cải cách hành chính nhà nớc Nhờ có những chủ 15 trơng, biện pháp kịp thời, đúng đắn, cải cách quản tài chính. .. vụ của cán bộ, công chức; nâng cao trách nhiệm và nhiệt tình công tác của đội ngũ cán bộ, công chức; - Cải cách quản tài chính công là động lực tác động mạnh mẽ đến việc ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu trong bộ máy hành chính nhà nớc 18 3.1.2 Phơng hớng cải cách quản tài chính công Để thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành chính nhà nớc, cải cách quản tài chính công tập trung... quản tài chính công Quản tài chính công cần bảo đảm ba nguyên tắc: kỷ luật tài chính, đảm bảo hiệu quả phân bổ nguồn lực và đảm bảo hiệu quả hoạt động Quản tài chính công cần đáp ứng bốn yêu cầu: tính trách nhiệm, tính minh bạch, tính tiên liệu và sự tham gia của xã hội 1.2.2 Tác động của cải cách quản tài chính công đến cải cách hành chính nhà nớc 1) Khái quát về cải cách quản tài chính. .. lực tài chính công (cung cấp dịch vụ công đa đạng hơn và chất lợng tốt hơn) Trên cơ sở nhận thức đầy đủ hơn về quản tài chính công, cải cách quản tài chính công ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cải cách hành chính nhà nớc, cả về quan hệ trực tiếp và gián tiếp, cả về nội dung bên trong cũng nh bên ngoài 3) Mối quan hệ biện chứng giữa cải cách quản tài chính côngcải cách hành chính nhà . 1.2.2. Tác động của cải cách quản lý tài chính công đến cải cách hành chính nhà nớc 1) Khái quát về cải cách quản lý tài chính công. Cải cách quản lý tài chính công là cải cách các hoạt động thu,. học nghiên cứu về cải cách quản lý tài chính công và cải cách quản lý tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc nh: TS. Nguyễn Ngọc Hiến - Quản lý tài chính công ở Việt Nam, đề tài. cách hành chính nhà nớc ở các nớc: cải cách thiết chế tổ chức; cải cách nội dung pháp lý; cải cách nhân sự và cải cách quản lý tài chính công. Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam tơng đối

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w