Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở tỉnh lạng sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
619,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVÀCÁCGIẢIPHÁPNHẰMTHỰCHIỆNCÓHIỆUQUẢPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPỞTỈNHLẠNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPVÀCÁCGIẢIPHÁPNHẰMTHỰCHIỆNCÓHIỆUQUẢPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPỞTỈNHLẠNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Hệ : Ứng dụng Mã số : CH 23 UD 075 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Lương Thị Hà Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanhnghiệp DNNVV Doanhnghiệp nhỏ vừa NXB Nhà xuất GTGT Giá trị gia tăng QLNN Quảnlýnhànước SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: DoanhnghiệptỉnhLạngSơn theo loại hình 30 Bảng 2.2: Doanhnghiệp tốc độ tăng trưởng qua năm 37 Bảng 2.3: Doanhnghiệp thành lập trung bình quagiai đoạn 37 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆP 1.1 Khái niệm quảnlýnhànướcdoanhnghiệp .6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanhnghiệp 1.1.2 Khái niệm quảnlýnhànước 1.1.3 Quảnlýnhànướcdoanhnghiệp 10 1.2 Vai trò nội dung quảnlýnhànướcđớivớidoanhnghiệp Việt Nam .11 1.2.1 Vai trò quảnlýnhànướcdoanhnghiệp Việt Nam 11 1.2.2 Nội dung quảnlýnhànướcdoanhnghiệp Việt Nam 14 1.3 Nội dung phápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệp Việt Nam 20 Chương THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPỞ VIỆT NAM VÀTHỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNHLẠNGSƠN 22 2.1 Thựctrạngphápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệp .22 2.1.1 Các quy định quảnlýnhànước Chính phủ doanhnghiệp 22 2.1.2 Các quy định quảnlýnhànướcdoanhnghiệp 23 2.1.3 Các quy định quảnlýnhànước UBND cấp tỉnhdoanhnghiệp 25 2.2 Thựctrạng thi hành phápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạngSơn 28 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp địa bàn tỉnhLạngSơn 28 2.2.2 Thựctrạng thi hành quy định phápluậtquảnlýnhànước UBND tỉnhLạngSơndoanhnghiệp địa bàn tỉnh 31 Chương CÁCGIẢIPHÁPNHẰM HỒN THIỆN PHÁPLUẬTVÀTHỰC THI CĨ HIỆUQUẢPHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPỞTỈNHLẠNGSƠN 51 3.1 Các phương hướng nhằm hoàn thiện phápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệp 51 3.1.1 Quảnlýnhànướcdoanhnghiệp phải gắn với việc hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanhnghiệp 51 3.1.2 Quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp phải đảm bảo quy định pháp luật; hoạt động quảnlýnhànước phải thực sở phápluật 52 3.1.3 Quảnlýnhànướcdoanhnghiệp phải đảm bảo cho doanhnghiệp phát triển cách hài hòa quy mô, phân bố hợp lý đơn vị kinh tế 53 3.1.4 Phát triển doanhnghiệp phải gắn với việc xây dựng hệ thống trị - xã hội, tổ chức đại diện cho người lao động 55 3.1.5 Quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp phải tập trung vào công tác “hậu kiểm” doanhnghiệp 56 3.2 Cácgiảiphápnhằm hoàn thiện phápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệp .57 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống phápluậtnhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho phát triển doanhnghiệp 57 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động kinh doanhdoanhnghiệp 59 3.2.3 Kiện toàn máy quảnlýnhànước liên quan đến doanhnghiệp 59 3.2.4 Hồn thiện sách kinh tế Nhànước 61 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanhnghiệp 65 3.2.7 Chính sách hỗ trợ doanhnghiệp việc phát triển sản xuất, kinh doanh 66 3.3 Cácgiảiphápnhằmthực thi cóhiệu hoạt động quảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạngSơn .67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Doanhnghiệpcó vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP), yếu tố vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Doanhnghiệp phát triển góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần đảm bảo trật tự an sinh xã hội Có thể nói doanhnghiệpcó vai trò khơng định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định ổn định lành mạnh hố vấn đề xã hội Vì vậy, việc tạo điều kiện thúc đẩy doanhnghiệp phát triển nhiệm vụ hệ thống trị, quan trọng NhànướcNhànướccó vai trò tạo tiền đề, tạo động lực cho doanhnghiệp phát triển Đồng thời, Nhànước định hướng cho doanhnghiệp phát triển theo mục tiêu mà Nhànước đề Tất nhiệm vụ thể thông qua hệ thống phápluậtNhànước Trên sở pháp luật, Nhànước phải đảm bảo việc thựcphápluật tất doanhnghiệp xã hội Đó hoạt động quảnlýnhànướcdoanhnghiệpĐốivớidoanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hàng đầu kinh doanhNhànước ta, bên cạnh việc ban hành pháp luật, phải thường xuyên tuyên truyền, vận động doanhnghiệp tuân thủ pháp luật, kinh doanh “hành lang” phápluật Để đảm bảo cho doanhnghiệpthực thi phápluật cách đầy đủ, nghiêm túc, Nhànước giao cho quan chức năng, quan chuyên ngành thẩm quyền quảnlýnhànước theo lĩnh vực cụ thể, bao gồm quảnlýdoanhnghiệp theo lĩnh vực phụ trách Sau thành lập, doanhnghiệpthực hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề mà doanhnghiệp đăng ký Đốivới loại ngành, nghề, doanhnghiệp phải thực quy định phápluật ngành, nghề đó; đồng thời chịu quảnlýquannhànướccó thẩm quyền lĩnh vực Quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp địa bàn tỉnhLạngSơn nội dung không hoạt động thường xuyên quannhànướcLạngSơn Nhưng nay, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học pháplý nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc lý luận thực tiễn vấn đề Vì vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề: “Thực trạngphápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệpgiảiphápnhằmthựccóhiệuphápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, thực chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể chuyên sâu đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan phần đến đề tài công bố, cụ thể như: - Các tư liệu, tài liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư: “Tăng cường môi trường pháplý cho hoạt động kinh doanh” Bộ Kế hoạch Đầu tư; Cácgiảipháp hoàn thiện khung pháplý môi trường kinh doanhthúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư - Viện Nghiên cứu quảnlý kinh tế Trung ương - Các cơng trình nghiên cứu học thuật số tác giả như: Giảipháp hoàn thiện QLNN doanhnghiệp khu vực tư nhân Việt Nam Nguyễn Thanh Thủy ; Hoàn thiện quảnlýnhànướcdoanhnghiệpcó vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng Hồ Thị Lan Hương; Nhànước tạo lập môi trường hoạt động cho doanhnghiệp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Hoàng Việt Cường; 62 đó, trọng hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu để hình thành doanhnghiệp hỗ trợ vốn vay doanhnghiệp thiếu vốn kinh doanh, có nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh * Chính sách đất đai Cần đơn giản hóa quy trình thủ tục giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất doanhnghiệpthực tốt hiệu chế cửa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cần xây dựng kế hoạch thực triệt để việc thu hồi đất giao hay cho tổ chức thuê song không sử dụng, sử dụng sai mục đích để giao cho doanhnghiệp làm ăn cóhiệu chấp hành tốt sách Đảng Nhànước gặp khó khăn mặt SXKD Cần thực tốt công tác quy hoạch đất, công bố công khai hạng mục, diện tích đất kêu gọi đầu tư cho đấu thầu Ủy quyền hợp lý cho UBND cấp huyện cho thuê đất, nhằm hạn chế việc doanhnghiệp phải chờ đợi xin ý kiến nhiều cấp, nhiều ngành Cần rà sốt lại quy định có quyền sử dụng đất phi nông nghiệp, giảm bớt chi phí thuê đất, nới lỏng hạn chế sử dụng đất để có nhiều quỹ đất cho mục đích cơng nghiệp thương mại nhằm loại bỏ rào cản việc thành lập mở rộng quy mơ doanhnghiệp * Chính sách hỗ trợ doanhnghiệp phát triển kinh doanhCác sách hỗ trợ phát triển Nhànướcdoanhnghiệp nói chung nhiều hạn chế định, cần cải thiện mạnh mẽ để có thể hỗ trợ hiệu cho doanhnghiệp phát triển + Về sách hỗ trợ thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh: Hiện quy định liên quan đến loại hình dịch vụ thiếu hạn chế, thị trường phát triển chưa tương xứng với vai trò vị trí kinh tế Theo đó, cần thực số biện pháp như: 63 Loại bỏ quy định không hợp lý làm cản trở hạn chế việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh tổ chức cá nhân, xem xét loại bỏ quy định không hợp lý chi phí việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh Nâng cao hiểu biết tổ chức cá nhân chế, sách dịch vụ phát triển kinh doanh Theo đó, cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục vấn đề liên quan tổ chức hội thảo, khố đào tạo, thơng qua hoạt động hiệp hội kinh doanhnhằm giúp cho chủ doanhnghiệp nhận thức đầy đủ rõ ràng lợi ích việc sử dụng dịch vụ bên ngồi + Về sách xúc tiến thương mại: Mục tiêu hỗ trợ doanhnghiệp cần mở rộng thêm hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường nội địa hoạt động gắn kết xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Hồn thiện hệ thống tổ chức, xây dựng mơ hình quan xúc tiến thương mại địa phương theo hướng chuyên nghiệp, động, hiệu Tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xúc tiến thương mại lên ngang tầm khu vực kỹ xúc tiến thương mại ngoại ngữ Tăng cường liên kết, phối hợp quan xúc tiến thương mại, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, thương vụ Việt Nam, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi, quan truyền thơng, báo chí doanhnghiệpnhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp hộ thống xúc tiến thương mại Không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức xúc tiến thương mại chuyên nghiệp giới nhằm tranh thủ trợ giúp tổ chức việc nâng cao lực hộ thống xúc tiến thương mại quốc gia 64 Chú trọng công tác hoạch định, xây dựng chiến lược dài hạn công tác xúc tiến thương mại: Xây dựng, hoạch định thị trường trọng điểm, thị trường tiềm cho hàng hoá xuất tỉnh Xây dựng, hoạch định nhóm sản phẩm trọng điểm, nhóm sản phẩm có tiềm xuất Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Cơng thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thơng tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan + Về sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: Việc hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanhnghiệp cần tập trung vào đối tượng chủ yếu đội ngũ làm công tác quảnlýdoanhnghiệp người lao động Theo đó, cần thựcgiảipháp sau đây: Đốivới người lao động: Tăng cường hoạt động đào tạo nghề, nâng cao nhận thứcpháp luật, quyền nghĩa vụ, thái độ trách nhiệm lao động giáo dục truyền thống cho hệ trẻ lực lượng lao động để họ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới Đốivớiđội ngũ làm công tác quảnlýdoanh nghiệp:Hỗ trợ đào tạo nhằm nâng cao nhận thứcpháp luật, nâng cao tầm nhìn lực quản trị cho đội ngũ cán quảnlýdoanhnghiệpHiện nay, điều kiện ngân sách nhànước hạn hẹp, UBND tỉnhLạngSơn đứng tổ chức lớp học, mời chuyên gia nước, doanhnghiệp đóng góp kinh phí khuyến khích, hỗ trợ tổ chức ngành nghề, hiệp hội doanhnghiệp mở lớp học Thêm vào đó, cần xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; 65 lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng cóhiệu nguồn lực từ bên ngồi + Chính sách hỗ trợ khoa học - công nghệ: Thành lập ngân hàng liệu, trung tâm thu thập, phân tích thơng tin thị trường khoa học - công nghệ, nghiên cứu ứng dụng Khoa học - Công nghệ vào SXKD nhằm cung cấp cách rộng rãi cập nhật thông tin Khoa học - Công nghệ để doanhnghiệp nghiên cứu, ứng dụng Hỗ trợ tổ chức hội thảo, diễn đàn vấn đề liên quan đến việc ứng dụng tiến Khoa học - Công nghệ vào SXKD Miễn giảm thuế nhập thiết bị công nghệ tiên tiến; dành ưu đãi thỏa đáng vốn, thuế công nghệ phát minh sản xuất nước Khen thưởng doanhnghiệpcó sản phẩm sử dụng khoa học công nghệ cao, giá thành hạ, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Thực tốt sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanhnghiệpLuật hóa quy định, thủ tục kiểm tra, tra quannhànướcdoanhnghiệp Kiểm tra, tra theo nguyên tắc tiến hành có dấu hiệu sai phạm doanhnghiệpnhằm khắc phục tìnhtrạng kiểm tra, tra tùy tiện, không chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật, chống hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để sách nhiễu, gây phiển hà cho doanhnghiệp Quy định rõ việc sử dụng kết tra chuyên ngành, tránh chồng chéo chức năng, phủ định lẫn + Tăng cường cơng cụ kiểm sốt, kết hợp việc ĐKKD với kiểm sốt theo luồng, sử dụng cóhiệu cơng nghệ internet kiểm sốt Việc kiểm sốt theo luồng có ý nghĩa quan trọng kiểm sốt tồn hộ q trình hoạt động SXKD doanhnghiệp thời điểm cần Để thực phương thức kiểm soát này, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế, ngân hàng hệ thống kế toán doanhnghiệp 66 + Đẩy mạnh phát triển hệ thống kiểm toán (kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ) nhằm nâng cao khả kiểm soát Nhànướcdoanhnghiệp + Nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, tra hoạt động doanhnghiệp thông qua việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lâu dài, cần tuyển chọn người có kiến thức chuyên môn giỏi, nắm vững quy định pháp luật, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức vững vàng để đào tạo làm công tác kiểm tra, tra Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động doanhnghiệp sau đăng ký thành lập, xác định công tác tra, kiểm tra nội dung quan trọng có tác động thúc đẩy doanhnghiệp nâng cao ý thức tuân thủ phápluật kinh doanh, gắn hoạt động chất lượng tra, kiểm tra với công tác chuyên môn, coi điều kiện đánh giá tổng kết thực công tác chuyên môn thi đua khen thưởng tập thể cá nhân + Cần mạnh dạn, công khai xử lý vi phạm sau tra, kiểm tra doanh nghiệp, kiên xử lý trường hợp vi phạm mặt răn đe doanh nghiệp, mặt khác vừa khẳng định tínhhiệu lực, hiệupháp luật; khen thưởng kịp thời doanhnghiệp tuân thủ tốt pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ vớinhà nước, với người lao động người tiêu dùng 3.2.7 Chính sách hỗ trợ doanhnghiệp việc phát triển sản xuất, kinh doanh Cần cơng khai hóa, minh bạch hóa cách kịp thời, đầy đủ chế, sách quản lý, cơng khai hóa cởi mở thông tin chuyên ngành từ quannhànước khác Hải quan, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 67 Thống kê Để hỗ trợ cho cơng tác này, thành lập Cổng điện tử tích hợp thơng tin pháp luật, sách Chính phủ, dịch vụ cơng, quỹ hỗ trợ tài Chính phủ, giảipháp cho quảnlýdoanhnghiệpgiải đáp vấn đề quảnlýdoanh nghiệp, thông tin doanhnghiệp địa phương chế sách tỉnh liên quan đến doanhnghiệp Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Công thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thơng tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo đáp ứng nguồn lực lao động cho doanhnghiệp Tổ chức lớp học, mời chuyên gia nước đến để bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế cho đội ngũ lãnh đạo doanhnghiệp Cần xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề SXKD, thực sách cổ vũ sáng tạo trách nhiệm công dân việc lập nghiệp đóng góp cho xã hội Để thực tốt việc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, đặc biệt cho DNNVV, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng cóhiệu nguồn lực từ bên Cần tăng cường thu hút đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật 3.3 Cácgiảiphápnhằmthực thi cóhiệu hoạt động quảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạngSơn - Kiện toàn máy quảnlýnhànước liên quan đến doanhnghiệp Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn cần tổ chức cách hợp lý đơn vị trực tiếp thựcLuậtDoanhnghiệpLuật Đầu tư theo hướng tập trung đầu mối kết nối hệ thống; đồng thời nâng cao hiểu biết, trước hết 68 hiểu biết LuậtDoanh nghiệp, Luật Đầu tư nghị định hướng dẫn thi hành, lực thực thi nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có liên quan; thiết lập chế phối hợp sở, ủy ban nhân dân cấp huyện việc quảnlýnhànướcdoanhnghiệp phạm vi địa phương Tích cực tăng cường việc đối thoại vớidoanhnghiệp người dân Theo đó, UBND tỉnh cần đạo sở, ngành chuyên môn tăng cường công tác đối thoại vớidoanhnghiệp chất lượng Đối thoại phải trở thành hoạt động bắt buộc, định kỳ thiết thực, có lộ trình thực kết cụ thể Nâng cao lực chuyên môn, ý thức đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức Theo trước hết cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán công chức; công tác tổ chức cán cần hợp lý, phù hợp với trình độ lực đội ngũ cán công chức Tăng cường công tác tuyên truyền ý thức, đạo đức công vụ, đề cao vấn đề nêu gương đạo đức cơng vụ; tránh tìnhtrạng coi nhẹ tính kỷ luật, kỷ cương công tác tổ chức cán bộ, cơng chức Nâng cấp cơng sở hành chính, phương tiện làm việc, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thơng tin, văn phòng điện tử cơng tác hành - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành kinh doanh Thường xun rà sốt thủ tục hành chính, kịp thời cơng bố thủ tục hành sau văn phápluật ban hành tránh tìnhtrạng niêm yết thủ tục đằng làm nẻo Tiếp tục thực việc chuẩn hóa quy trình giải thủ tục hành chính, xây dựng quy trình giải thủ tục hành tinh gọn, cóhiệu Cần phân định rõ chức năng, trách nhiệm quyền hạn quan QLNN việc giải thủ tục hành vớidoanhnghiệpThực liệt triệt để quy định công khai hóa minh bạch hóa thủ tục hành kinh doanh Tiếp tục thực cải tiến phổ biến mơ hình “một cửa liên thơng” 69 - Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh Cơng khai hóa, minh bạch hóa cách kịp thời, đầy đủ chế, sách quản lý, cơng khai hóa cởi mở thơng tin chun ngành từ quannhànước khác Hải quan, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thống kê Để hỗ trợ cho công tác này, thành lập Cổng điện tử tích hợp thơng tin pháp luật, sách Chính phủ, dịch vụ cơng, quỹ hỗ trợ tài Chính phủ, giảipháp cho quảnlýdoanhnghiệpgiải đáp vấn đề quảnlýdoanh nghiệp, thông tin doanhnghiệp địa phương chế sách tỉnh liên quan đến doanhnghiệp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Cơng thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thông tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động phổ thông đảm bảo đáp ứng nguồn lực lao động cho doanhnghiệp Tổ chức lớp học, buổi học có tham gia chuyên gia lĩnh vực liên quan để bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ lãnh đạo quảnlýdoanhnghiệp Xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề SXKD, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng cóhiệu nguồn lực từ bên - Tăng cường đầu tư cho giáo dục đạo tạo Cần thực cải cách hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnhLạng Sơn, đặc biệt hệ thống giáo dục dạy nghề trung cấp, cao đẳng, xây dựng chương trình đào tạo, dạy nghề tiên tiến, đại, 70 chương trình dạy nghề định hướng nhu cầu daonh nghiệp đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để huy động nhiều nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực - Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanhnghiệp Triển khai thựccóhiệu Quy chế quảnlýNhànước Quy chế Phối hợp quan chức địa bàn tỉnhLạngSơn QLNN doanhnghiệp sau đăng ký thành lập (ban hành kèm theo Quyết định số: 30/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 UBND tỉnhLạngSơn Ban hành Quy chế Phối hợp quan chức địa bàn tỉnhLạngSơn QLNN doanhnghiệp sau đăng ký thành lập) Cần công khai xử lý vi phạm sau tra, kiểm tra doanh nghiệp, kiên xử lý trường hợp vi phạm mặt răn đe doanh nghiệp, mặt khác vừa khẳng định tínhhiệu lực, hiệupháp luật; khen thưởng kịp thời doanhnghiệp tuân thủ tốt pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ vớinhà nước, với người lao động người tiêu dùng 71 KẾT LUẬN Doanhnghiệp (DN) tài sản quan trọng Quốc gia, yếu tố vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Doanhnghiệp phát triển góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần đảm bảo trật tự an sinh xã hội Vì tạo điều kiện thúc đẩy doanhnghiệp phát triển nhiệm vụ Hệ thống trị, quan trọng nhànước Hoàn thiện QLNN hoạt động doanhnghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước ta nay, đặc biệt trước yêu cầu mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm sớm đưa đất nước ta khỏi tìnhtrạngnước nghèo, phát triển, sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại TỉnhLạngSơnvới đặc thù tình vùng cao biên giới, có nhiều hạn chế mặt địa lý điều kiện tự nhiện song song thuận lợi hoạt động giao lưu thương mại chịu ảnh hưởng lớn tác động từ bên ngồi; vậy, việc tăng cường quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp đảm bảo hiệuthực cần thiết phù hợp giai đoạn Vớitinh thần đó, luận văn “Thực trạngphápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệpgiảiphápnhằmthựccóhiệuphápluậtquảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạng Sơn” giải số vấn đề liên quan đến hoạt động quảnlýnhànướcdoanhnghiệp nói chung doanhnghiệptỉnhLạngSơn nói riêng, sau: Luận văn làm sáng tỏ tóm lược số vấn đề lý luận quảnlýnhànướcdoanhnghiệp hoạt động doanh nghiệp; ý nghĩa, vai trò tác dụng quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp Việt Nam nói chung cấp tỉnh nói riêng 72 Luận văn làm rõ thựctrạng hoạt động quảnlýnhànướcdoanhnghiệp Việt Nam, từ đưa phân tích thựctrạngquảnlýnhànướcdoanhnghiệptỉnhLạngSơn như: thựctrạngdoanhnghiệp địa bàn tỉnhLạngSơn nay, chủ thể có thẩm quyền quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp địa bàn tỉnhLạng Sơn, việc áp dụng triển khai quy định phápluật văn phápluật hành quancó thẩm quyền tỉnhLạng Sơn, kết đạt hạn chế tồn hoạt động QLNN doanhnghiệptỉnhLạngSơn Từ phân tích nêu việc đánh giá thựctrạng QLNN hoạt động doanhnghiệp địa bàn tỉnhLạng Sơn, từ đưa quan điểm cá nhân đề xuất số giảiphápnhằm đảm bảo việc quảnlýnhànước hoạt động doanhnghiệp địa bàn tỉnhLạngSơn Nói tóm lại, Quảnlýnhànướcdoanhnghiệp chủ đề rộng lớn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống kiến thức sâu rộng, mang tính tổng hợp cao Trong luận văn này, tác giả vận dụng kiến thức thân kiến thứclý luận từ nhiều nguồn khác nhau, tìm hiểuthực tiễn Nhưng khả thời lượng nghiên cứu có hạn chế, khơng tránh khỏi sai sót luận văn này, tác giả mong muốn nhận đóng góp bổ sung để Luận văn hồn thiện hồn chỉnh Xin trân thành cảm ơn./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phápluậtLuậtDoanhnghiệp (2005); Luật Đầu tư (2005); Luật thương mại (2005); Bộ luật Dân (2005); Bộ luật Lao động (2012); Hiếnpháp (2013); LuậtDoanhnghiệp (2014); Luật Đầu tư (2014); Bộ Chính trị (2012), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/12/2012 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanhcó điều kiện, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển doanhnghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính Phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 74 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2012), Quyết định số 14/2012/QĐUBND Ngày 21/5/2012 việc ban hành Quy chế phối hợp quangiải thủ tục đăng ký doanh nghiệp, đăng ký dấu, LạngSơn 15.Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2012), Quyết định số 1196/QĐUBND ngày 24/8/2012 việc Phê duyệt Đề án: “Nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnhLạng Sơn”, LạngSơn Sách, giáo trình, luận văn, luận án, đề tài khoa học 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quảnlý kinh tế Trung ương (2002), Cácgiảipháp hoàn thiện khung pháplý môi trường kinh doanhthúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quảnlý kinh tế Trung ương (2002), Doanhnghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Chính sách định hướng phát triển, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Hoàng Việt Cường (2005), Nhànước tạo lập môi trường hoạt động cho doanhnghiệp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quảnlý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Học viện Hành (2008), Quảnlý hành nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Minh Ngọc, Ngọc Hà (Đồng chủ biên (2010), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội 75 22 Nguyễn Phương (2011), Quảnlýnhànướcdoanhnghiệp tư nhân địa bàn tỉnhSơn La, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanhquản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Giảipháp hoàn thiện quảnlýnhànướcdoanhnghiệp khu vực tư nhân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanhquản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bài tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo, báo cáo thống kê 24 Ban Thường vụ Tỉnh ủy LạngSơn (2010), Báo cáo Tổng kết năm tình hình thực Nghị 06-NQ/TU tiếp tục tăng cường công tác xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011-2015 Ủy ban nhân dân tỉnhLạng Sơn, LạngSơn 25 Ban Thường vụ Tỉnh ủy LạngSơn (2012), Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 23/8/2012 việc triển khai thực Nghị số 09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 Bộ Chính trị (khố XI) xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, LạngSơn 26 Cục Thống kê tỉnhLạngSơn (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnhLạng Sơn(2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, LạngSơn 28 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnhLạngSơn (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, LạngSơn 29 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnhLạngSơn đến năm 2020, LạngSơn 30 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2011), Chương trình cải cách hành tỉnhLạngSơngiai đoạn 2011 - 2020, LạngSơn 31 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2015), Báo cáo đề dẫn Hội nghị gặp mặt doanhnghiệp đầu năm 2015, LạngSơn 76 32 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2015), Báo cáo số 101/BC-UBND ngày 15/4/2015 tình hình thực hỗ trợ doanhnghiệp nhỏ vừa tổng kết thực kế hoạch phát triển doanhnghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnhgiai đoạn 2011 - 2015, LạngSơn 33 Ủy ban nhân dân tỉnhLạngSơn (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015, LạngSơn ... TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI... UBND tỉnh Lạng Sơn doanh nghiệp địa bàn tỉnh 31 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH LẠNG SƠN ... pháp luật QLNN doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước Chính phủ doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước quan đăng ký kinh doanh