Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH TRANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VÕ ĐÌNH TỒN HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM ……………… ……………… 1.1 Khái niệm bảo hiểm, yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, …………………… 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm……………………………………………… 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm, đánh giá quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, quan hệ hợp đồng bảo hiểm…………………………………… 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………… 1.2.2 Cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 1.2.3 Căn đánh giá quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bảo đảm …………………………………… 1.2.4 Chủ thể hợp quan hệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, nguyên tắc ký kết hợp đồng ……… KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………… 10 10 10 15 18 18 26 27 27 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM…………………………………… …… 32 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm người vấn đề bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm……… 2.1.1 Quy định pháp luật bảo hiểm người……… 2.1.2 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm người…………………………………………… 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm tài sản Việt Nam nay………… 32 32 36 45 2.2.1 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm tài sản…………………………… …… 51 2.2.2 Pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân vấn đề bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm………… 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………… … 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM………………………………………………………………… 3.1 Định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật bảo quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm……… 3.1.1 Cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam phát triển thị trường bảo hiểm……………………………………………… 3.1.2 Hiện thực hóa Quyết định Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020…………… 3.1.3 Giải tranh chấp phát sinh doanh nghiệp bảo hiểm với người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm công khai, minh bạch pháp luật Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế……… 3.1.4 Tái cấu trúc thị trường bảo hiểm…………………………………… 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hướng tới xây dựng chế bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cách toàn diện, thống nhất……………………… 3.2.1 Giải mối quan hệ điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật Dân sự……………… 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………… … KẾT LUẬN CHUNG ……………………………………… …………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 70 72 73 74 76 78 78 80 85 86 87 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam kết luận văn tốt nghiệp hoàn thành nỗ lực thân với kiến thức học tích lũy q trình cơng tác, với hướng dẫn tận tình từ thầy giáo TS Võ Đình Tồn giúp tơi hồn thành luận văn Các nội dung nghiên cứu kết thể luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Võ Đình Tồn bảo, Thầy giúp đỡ hết lịng cho tơi suốt q trình tơi viết hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, Cán phòng đào tạo - sau đại học Hội đồng khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích để tơi hồn thành luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn đến bạn đồng nghiệp, bạn học viên lớp Cao học Luật kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội toàn thể thành viên gia đình tơi đồng hành suốt thời gian theo học trường, họ người động viên, chia sẻ với tôi, tạo điều kiện thời gian tinh thần giúp cho tơi hồn thành hết khóa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm DNKDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Bộ luật Dân Hợp đồng bảo hiểm tài sản HĐBHTS Bảo hiểm trách nhiệm dân BHTNDS Kinh doanh bảo hiểm KDBH Hiệp hội chung thương mại dịch vụ GATS 10 Tổ chức thương mại giới WTO 11 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVQLNTD 12 Hợp đồng bảo hiểm người HĐBHCN LKDBH HĐBH HĐBHNT BLDS LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau 20 năm đổi mở cửa thị trường bảo hiểm, ngành bảo hiểm Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, Luật Kinh doanh bảo hiểm (sau gọi tắt KDBH) Quốc hội thông qua tạo tảng pháp lý cho hoạt động bảo hiểm phát triển Việt Nam Việc thu hút lượng đầu tư lớn hoạt động KDBH thể chuyển biến nhận thức, mức độ tiếp cận tham gia dịch vụ bảo hiểm người dân, tổ chức thời gian qua Tính đến hết năm 2017, tổng tài sản tồn thị trưởng bảo hiểm ước đạt 302.935 tỉ đồng, tăng 23,44% so với năm 2016; tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 247.801 tỉ đồng, tăng 26,74% so với năm 2016 Năm 2018, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm kỳ vọng, thị trường bảo hiểm Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng khoảng 20%1 Sự phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm sản phẩm, dịch vụ, chất lượng bảo hiểm ngồi đóng góp mặt kinh tế, cịn góp phần giải vấn đề mặt xã hội giải đền bù thiệt hại cho doanh nghiệp người dân tham gia bảo hiểm giúp cho họ vượt qua khó khăn, tiếp tục ổn định, phát triển sản xuất đời sống Bên cạnh kết tích cực từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực tiễn bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần giải quyền lợi ích hợp pháp người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm chưa bảo vệ cách đáng, cụ thể: Thứ nhất, cịn có tình trạng DNKDBH thường đưa nhiều “lý do” để thoái thác nghĩa vụ bảo hiểm Trường hợp xảy nhiều thực tiễn có kiện bảo hiểm xảy doanh nghiệp thường đưa nhiều lý để thoái thác trách Phùng Ngọc Khánh, Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2017 triển vọng 2018, mục Trao đổi bình luận, tạp chí Tài nhiệm, nghĩa vụ toán bảo hiểm cho người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Một lý do, có kiện bảo hiểm xảy ra, DN bảo hiểm cho rằng, khách hàng nợ phí bảo hiểm nên hợp đồng bảo hiểm đương nhiên bị chấm dứt hợp đồng ký, có giấy chứng nhận bảo hiểm Thứ hai, để hưởng bảo hiểm người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải trải qua nhiều thủ tục, giấy tờ phía DNKDBH đưa pháp luật khơng có quy định cụ thể hợp đồng bảo hiểm khơng có điều khoản thỏa thuận không rõ ràng Để tham gia bảo hiểm DNKDBH tạo điều kiện dễ dãi cho người tham gia bảo hiểm, miễn nộp phí bảo hiểm Tiền bảo hiểm vào dễ kiện bảo hiểm xảy ra, DN phải thực trách nhiệm bảo hiểm người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải trải qua nhiều thủ tục, cung cấp nhiều loại giấy tờ, này, mai khác làm cho người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải nhiều thời gian, công sức, tài sản vào thủ tục phía DNKDBH yêu cầu Việc cung cấp, chứng minh để hưởng bảo hiểm thuộc trách nhiệm người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi bên quan hệ bảo hiểm cần minh bạch, cơng khai thủ tục, giấy tờ cần thiết để chứng minh kiện bảo hiểm xảy từ phía quy định pháp luật, hợp đồng Việc trải qua nhiều thủ tục, nhiều loại giấy tờ khơng cần thiết, tự ý phía DNKDBH đưa thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm mà ảnh hưởng đến niềm tin người khác việc tham gia bảo hiểm Thứ ba, người tham gia bảo hiểm không thông tin đầy đủ, đảm bảo quyền lợi tham gia bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng phức tạp, có nội dung kỹ thuật khó hiểu đặc biệt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, điều khoản, quy định thường phức tạp, người mua bảo hiểm không dễ để hiểu tất điều khoản, đặc biệt Việt Nam người dân, tổ chức chưa có truyền thống sử dụng dịch vụ bảo hiểm Do vậy, khách hàng bảo hiểm cần tư vấn viên đại lý bảo hiểm giải thích kỹ càng… Tuy nhiên, thực tế việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp không được đảm bảo, điều khoản bất lợi cho khách hàng Người tham gia bảo hiểm thường tư vấn vấn đề “tích cực” điểm lợi tham gia bảo hiểm mà tư vấn vấn đề liên quan để hưởng tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm phát sinh Thực tiễn ghi nhận nhiều trường hợp người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm rơi vào bất lợi không tổ chức bảo hiểm tư vấn, giải thích điều khoản hợp đồng xác lập loại hợp đồng bảo hiểm người, tài sản, trách nhiệm dân Trường hợp sử dụng dịch vụ tư vấn luật sư thường khơng thích hợp với khả tài người dân Việc hợp đồng khó hiểu việc khách hàng không đọc kỹ điều khoản hợp đồng mà nghe tư vấn viên đại lý bảo hiểm giới thiệu ký hợp đồng mua bảo hiểm chuyện hiếm, để tự đặt vào bất lợi việc xảy Thứ tư, kiện bảo hiểm xảy ra, Doanh nghiệp KDBH thường lợi dụng “sơ hở” pháp luật, người tham gia bảo hiểm ký kết hợp đồng cách thoái thác trách nhiệm Theo Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm cung cấp thơng tin, doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ cho chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thơng tin Cả hai bên có quyền đơn phương đình việc thực hợp đồng bảo hiểm bên vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, xem xét kỹ hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng từ bên mua bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm nhằm giao kết hợp đồng coi việc cố ý cung cấp thông tin sai hành vi lừa dối dẫn đến hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 22 Luật KDBH: “Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trường hợp sau đây: d) Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm…”, khoản Điều 22 Luật KDBH quy định việc xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thực theo quy định Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan, thực tế cách thức giải hai trường hợp lại hoàn toàn khác Theo quy định Điều 122 Bộ luật dân 2015 giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên Khi giao dịch dân vơ hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận… bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Thực tế thời gian qua DN KDBH dựa vào quy định để tuyên bố nhiều hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu để thối thác trách nhiệm.2 Từ thực tiễn giải tranh chấp nghiên cứu thực trạng trên, cho rằng, nguyên nhân ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm chưa hồn thiện cịn bất cập với thực tiễn thông lệ quốc tế Thứ nhất, quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thiếu cụ thể, phức tạp Điều thể rõ xác định hợp đồng bảo hiểm vô hiệu hay xác định hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực xác định “lỗi” làm để bên tuyên bố hợp đồng vô hiệu hủy hợp đồng Điều dẫn đến “tùy tiện” tuyên hợp đồng bảo hiểm vô hiệu, hủy hợp đồng bảo hiểm từ phía DNKDBH phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Bên cạnh đó, pháp luật khơng quy định trình tự thủ tục để hưởng bảo hiểm mà dành cho doanh nghiệp bảo hiểm “tự quy định” dẫn đến thiếu minh bạch, không rõ ràng quy trình để người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thực quyền Thứ hai, quy định pháp luật quyền lợi bảo hiểm chưa hợp lý với chất bảo hiểm người Ví dụ dẫn chứng địa chỉ: http://phapluattp.vn/2012070311104730p0c1063/xu-tranh-chap-hopdong-bao-hiem-nhieu-rac-roi.htm Bắt đầu tập quán sau trở thành quy tắc xử pháp luật ghi nhận, quan hệ kinh doanh bảo hiểm người tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) phải thực biện pháp để phòng ngừa rủi ro hạn chế hậu xảy rủi ro Pháp luật nước có quy định nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế hậu Nếu người tham gia bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ bị doanh nghiệp bảo hiểm từ chối trả tiền bảo hiểm Chính vậy, tham gia quan hệ bảo hiểm, người mua bảo hiểm tích cực thực biện pháp phòng tránh để hạn chế rủi ro Quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm đóng sử dụng có kiện phát sinh trách nhiệm trả tiền bảo hiểm Do phương thức mà tạo nhàn rỗi vốn Số vốn nhàn rỗi doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để đầu tư Bởi vậy, quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nguồn tài cần huy động để đầu tư Đề án "tái cấu trúc thị trường chứng khoán bảo hiểm" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 với mục tiêu lớn nhằm đảm bảo phát triển ổn định an tồn thị trường bảo hiểm Nội dung liên quan đến hoàn thiện pháp luật cần thực để tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm: Thứ nhất, xây dựng quy định để phân loại hệ thống DNBH thành nhóm Nhóm gồm DNBH đảm bảo khả tốn, có lãi từ năm liên tục trở lên; (ii) Nhóm gồm DNBH đảm bảo khả toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc khơng có lãi hai năm liên tục; (iii) Nhóm gồm DNBH có nguy khơng đảm bảo khả tốn; (iv) Nhóm gồm DNBH khả tốn bị đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt Theo đề án tương ứng với nhóm từ nhóm đến nhóm có biện pháp tái cấu phù hợp với quy định pháp luật 77 Thứ hai, giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, quan có thẩm quyền thực ban hành quy định vấn đề sau: Quy trình kiểm sốt quản lý rủi ro; hệ thống đánh giá, giám sát theo tiêu chuẩn quốc tế; Hoàn thiện quy định pháp lý để củng cố mơ hình tổ chức hoạt động DNBH; Các quy định xác lập tiêu chí đánh giá, phân loại DNBH; Các quy định để giám sát hoạt động DNBH dựa tiêu chí mức độ an tồn tài chính, quản trị rủi ro minh bạch thông tin 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hướng tới xây dựng chế bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cách toàn diện, thống 3.2.1 Giải mối quan hệ điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật Dân Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2010 gồm chương, 51 điều Kinh doanh bảo hiểm dạng kinh doanh dịch vụ (dịch vụ tài chính) nên nguyên tắc, người sử dụng dịch vụ bảo hiểm người pháp luật bảo vệ theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định không đủ để điều chỉnh quan hệ doanh nghiệp bảo hiểm với người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Riêng chương IV Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định tố tụng, đó, chồng chéo với chức điều chỉnh pháp luật tố tụng dân Về pháp luật nội dung, thực tế giải tranh chấp, quan tài phán áp dụng quy định pháp luật nội dung quy định Bộ luật Dân sự, Luật Kinh doanh bảo hiểm Bộ luật Dân 2015 khơng cịn quy định hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng thông dụng, nên Luật Kinh doanh bảo hiểm 78 cần sớm khắc phục “lỗ hổng” Do đó, việc hiểu rằng, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có giá trị người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm có ý nghĩa lý thuyết mà khơng có ý nghĩa thực thi thực tế Tôi cho rằng, để tránh “bệnh hình thức” gây khó khăn việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có quy định loại trừ áp dụng việc sử dụng số dịch vụ, có dịch vụ bảo hiểm BLDS văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành cần có quy định ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành, xác định rõ điều kiện cụ thể việc ưu tiên, tránh tùy tiện việc áp dụng pháp luật Bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cách tồn diện góc độ chế toàn diện thống hiểu quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải đóng vai trị hàng rào pháp lý ngăn ngừa, trực tiếp tác động quy phạm pháp luật thông qua quy định quyền nghĩa vụ bên, với máy thực thi pháp luật có hiệu Trong mối quan hệ quyền lợi người bảo hiểm với bên bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm BLDS đóng vai trị tảng, Luật Kinh doanh bảo hiểm đóng vai trị luật chun ngành Ngồi ra, xét lý thuyết Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Tố tụng dân sự… có tác dụng việc bảo vệ quyền lợi bảo hiểm Pháp luật kinh doanh bảo hiểm đóng vai trị luật chun ngành việc bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Do đó, sở đảm bảo tính thống nhất, minh bạch Luật Kinh doanh bảo hiểm, phải xây dụng mối tương quan thống với phận pháp luật khác có liên quan, trước hết bảo đảm tính thống với BLDS năm 2015 Bảo đảm tính thống tiền đề để xây dựng chế bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm cách toàn diện thống 79 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Thứ nhất, cần bổ sung quy định rõ quyền nghĩa vụ người bảo hiểm người thụ hưởng Luật Kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm người, đặc biệt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (HĐBHNT) chưa ghi nhận Những nội dung cần bổ sung là: - Quy định rõ cụ thể quyền người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bao gồm: là, quyền từ chối người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thời gian định kể từ HĐBHNT giao kết (nếu người bảo hiểm không đồng thời bên mua bảo hiểm); hai là, quyền đồng ý không đồng ý với định người thụ hưởng bên mua bảo hiểm; ba là, quyền ưu tiên nhận tiền bảo hiểm so với người bảo hiểm người thụ hưởng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Quy định rõ quyền nghĩa vụ người thụ hưởng bao gồm: là, quyền thơng báo việc người thụ hưởng theo HĐBHNT khơng cịn người thụ hưởng; hai là, quyền từ chối trở thành người thụ hưởng theo HĐBHNT; ba là, nghĩa vụ thông báo kiện bảo hiểm (trong trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo) nghĩa vụ hợp tác với doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) việc xác minh kiện bảo hiểm Thứ hai, cần quy định riêng quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người chất quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người với bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân khác Do đó, quyền lợi bảo hiểm nên quy định sau: - Đối với hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) tài sản, quyền lợi bảo hiểm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản đối tượng bảo hiểm 80 - Đối với HĐBH trách nhiệm dân sự, quyền lợi bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại giao dịch dân theo hợp đồng hợp đồng - Đối với hợp đồng bảo hiểm người (HĐBHCN), quyền lợi bảo hiểm quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng quyền lợi khác người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, DNBH chấp thuận pháp luật có quy định Đồng thời, cần bổ sung thêm chủ thể bên mua bảo hiểm Khoản Điều 31 Luật Kinh doanh bảo hiểm, bao gồm: bên cho vay mua bảo hiểm cho bên vay; doanh nghiệp, tổ chức mua bảo hiểm cho người lao động Thứ ba, cần bổ sung thuật ngữ liên quan đến HĐBHCN nhằm đảm bảo cách hiểu thống thuật ngữ Luật Kinh doanh bảo hiểm cần có định nghĩa số thuật ngữ quan trọng chi phí hợp lý, giá trị hoàn lại vay từ giá trị hoàn lại Vấn đề thứ nhất, tên gọi Quỹ chưa bao hàm tất chủ thể cần “bảo vệ” quan hệ pháp luật bảo hiểm Ở quốc gia giới, thơng thường Quỹ có chức gọi Quỹ bảo vệ chủ HĐBH (Policyholder Protection Fund) đối tượng bảo vệ chủ hợp đồng (tiếng Anh Policyholder Policy Owner) người bảo hiểm theo cách tiếp cận pháp luật Việt Nam Theo định nghĩa phổ biến chủ hợp đồng cá nhân tổ chức sở hữu đơn bảo hiểm HĐBH, có quyền lợi gắn liền với HĐBH có quyền thay đổi danh sách người thụ hưởng.45 Ví dụ: Luật Bảo hiểm người (BHCN) New Zealand có định nghĩa chủ hợp đồng bảo hiểm người người nắm giữ mặt pháp lý HĐBHCN.46 Như vậy, hầu hết định nghĩa chủ HĐBHCN nước giới tương đồng với khái niệm người mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Việt Nam, người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo 45 46 http://www.comparelifeinsurance.net/glossary.html New Zealand, Life Insurance Act 1908, Part 81 hiểm định nghĩa người có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm.47 Tên gọi Quỹ ghi người bảo hiểm người bảo vệ với bảo hiểm tài sản lĩnh vực bảo hiểm người (BHCN) khơng xác Thơng thường, HĐBH, người mua bảo hiểm người thụ hưởng có lợi ích liên quan đến HĐBH chí cịn nhiều người bảo hiểm Chính vậy, quyền lợi người mua bảo hiểm người thụ hưởng cần bảo vệ doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) bị phá sản khả tốn, khơng riêng người bảo hiểm Vấn đề thứ hai, mở rộng chức Quỹ bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Theo quy định hành, chức Quỹ bảo vệ người bảo hiểm hỗ trợ DNBH việc toán nghĩa vụ theo HĐBH DNBH bị phá sản khả tốn Như vậy, Quỹ khơng tham gia hỗ trợ DNBH trình thực biện pháp khơi phục khả tốn mà hỗ trợ giải pháp khôi phục hiệu quả.48 Trong đó, số quốc gia khác, ví dụ Nhật Bản, Anh Canada…, pháp luật trọng chức hỗ trợ DNBH khôi phục khả chi trả.49 Thậm chí số quốc gia Quỹ bảo vệ chủ HĐBH trực tiếp chủ thể trì HĐBH đến hạn tốn Tóm lại, để tương thích với thông lệ quốc tế bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, quy định Quỹ bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm cần sửa đổi theo hướng: Bên cạnh chức hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm việc toán nghĩa vụ bảo hiểm theo HĐBH DNBH phá sản khả tốn Quỹ cần có thêm chức tham 47 Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi, bổ sung năm 2010), Điều Nghị định 123/2011/NĐ-CP, dẫn, Điều 32 49 Cục Quản lý, giám sản bảo hiểm (2012), “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ HĐBH số nước”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 7/2012, Tr.18 48 82 gia vào việc hỗ trợ chuyển giao HĐBH từ DNBH khả toán sang cho doanh nghiệp bảo hiểm khác đủ điều kiện nhằm mục đích trì HĐBH để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm Thứ tư, hoàn thiện quy định khả toán DNBH - Cần quán cách đánh giá khả toán DNBH Với thực tiễn môi trường pháp lý Việt Nam, cần tiếp tục quán xây dựng thực quy định đánh giá khả toán theo mơ hình Liên minh Châu Âu, đặc biệt từ thời điểm 01/01/2014 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu bắt đầu thực quy định khả toán (gọi Solvency II) để thay cho quy định cũ trước (Solvency I) Việc qn thực theo mơ hình Liên minh Châu Âu xuất phát từ số điều kiện Trước tiên, hệ thống pháp luật, môi trường pháp lý Việt Nam phải tương đồng với môi trường pháp lý Liên minh Châu Âu (gọi hệ thống pháp luật châu Âu lục địa) nên việc hiểu vận dụng mặt phương pháp thận lợi Bên cạnh đó, việc quy định xác giới hạn toán giúp việc kiểm tra giám sát thuận tiện hơn, bối cảnh lực chấp hành pháp luật, khả tự giám sát giám sát thị trường bảo hiểm cịn nhiều hạn chế, khơng thể nhanh chóng thay đổi Và cuối tiêu chí Liên minh Châu Âu bước chịu ảnh hưởng mơ hình đánh giá dựa rủi ro - Cần nghiên cứu sửa đổi mức giảm trừ giá trị hạch toán số tài sản xác định biên khả toán để phù hợp với bối cảnh kinh tế Điều ảnh hưởng đến DNBH biên khả toán thấp xuống kéo theo nhiều giải pháp mặt tài Tuy nhiên, điều cần thiết để đảm bảo cho an tồn cho thân doanh nghiệp bảo hiểm nỗ lực tái cấu bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, với ý nghĩa việc bảo hiểm phù hợp với lộ trình tái cấu trúc DNBH Chính phủ Việt Nam.50 50 Xem: Quyết định Thủ tướng Chính phủ 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 Phê duyệt đề án “tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm” 83 Thứ năm, hoàn thiện số quy định hoạt động giám sát theo hướng gắn bó chặt chẽ quyền hạn trách nhiệm Cần quy định cụ thể thủ tục, trách nhiệm quan việc giám sát điều khoản BHNT tiến hành thủ tục phê chuẩn, đặc biệt thẩm quyền Cục quản lý, giám sát bảo hiểm Điều khoản bảo hiểm cần phải quan có thẩm quyền đánh giá kỹ lưỡng trước phê chuẩn (đối với BHCN) hậu kiểm (đối với sản phẩm bảo hiểm khác) Pháp luật cần quy định rõ nguyên tắc: quan có thẩm quyền cho quy định không đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm DNBH phải sửa đổi nội dung điều khoản phải giải thích cơng khai, thống với quan Nhà nước với người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Cần quy định rõ vai trò Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam hoạt động giám sát Theo đó, cần bổ sung quy định địa vị pháp lý tổ chức Luật KDBH, đồng thời ghi nhận Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam có quyền trách nhiệm thống hóa thuật ngữ lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm người nói riêng để việc áp dụng thống - Cần có hướng dẫn cụ thể phương thức phối hợp quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Về lâu dài, cần chuyển đổi từ mơ hình giám sát theo lĩnh vực sang mơ hình giám sát hợp nhằm đảm bảo khả đánh giá toàn diện, đặc biệt tập đồn ngân hàng – chứng khốn – bảo hiểm - Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng dành cho đại lý bảo hiểm, tăng cường hiệu tuyên tuyền phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vấn đề tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải hướng tới mục tiêu đất nước hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân, đồng thời, trọng xây dựng quy phạm pháp luật mang tính phòng ngừa, chế tài đủ mạnh để răn đe xử lý hành vi xâm hại quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Pháp luật cần xây dựng đáp ứng yên cầu người bảo hiểm dễ dàng tiếp cận, quan chức thuận tiện việc áp dụng, đồng thời, cần có quy định cụ thể để bảo đảm thực thi pháp luật 85 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam có nguồn quy phạm nhiều nguồn văn quy phạm pháp luật, qua thực tế thi hành bộc lộ nhược điểm chủ yếu là: a) Bộ luật Dân 2005 chưa đóng vai trị tảng; b) Khơng phân định cách khoa học chức điều chỉnh văn pháp luật liên quan đến quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; c) Nhiều văn pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thấp, gây khó khăn việc thi hành Vấn đề tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phải tiến hành đồng thời nhiều văn pháp luật, có Bộ luật Dân sự, vừa bảo đảm nâng cao chất lượng nội dung điều chỉnh vừa bảo đảm hiệu lực pháp lý cao văn pháp luật Để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, phát triển thị trường bảo hiểm ổn định, Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam cần phải hoàn thiện theo hướng trọng biện pháp phòng ngừa quy định kiểm soát đầu tư, kiểm sốt tài chính, kiểm sốt đặc biệt, giám sát bảo hiểm… 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 2) Bộ luật Dân 2015 3) Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 4) Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung số điều năm 2010 5) Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 6) Nghị định 123/2011/NĐ-CP 7) Luật Doanh nghiệp 2014 8) Giáo khoa quốc tế bảo hiểm, Nxb Thống Kê, Hà Nội, (2001) 9) Jerôme Ycatman (2001), Giáo Khoa quốc tế bảo hiểm, Nxb thống kê, Hà Nội 10) Bộ Tài (1999), Luật BH số nước, NXB Tài chính, Hà Nội 11) Trần Vũ Hải (2008), “Một số vấn đề lý luận pháp lý điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Luật học (8), Hà Nội, tr.25-33 12) TS Nguyễn Văn Thành (2009), “Bảo vệ người tham gia bảo hiểm”, Tạp chí Nhà quản lý (69), 3/2009 13) Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012), “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm số nước”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 7/2012, tr.16-18 14) Trần Vũ Hải (2008), “Một số vấn đề lý luận pháp lý điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Luật học, số tháng 8/2008 15) Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012), “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ HĐBH số nước”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 7/2012, tr.18 16) Phùng Ngọc Khánh, “Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2017 triển vọng 2018”, mục Trao đổi bình luận, tạp chí Tài 87 17) Phùng Đắc Lộc (2009), “Cần phát triển ngành nghề hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Thị trường Bảo hiểm – Tái bảo hiểm Việt Nam, số tháng 9/2011, tr.8 18) Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, “Quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ mẫu”, Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2009/QĐ-HHBH Chủ tịch Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam ký ban hành ngày 13/10/2009 19) Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính) phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Hội thảo “Đánh giá thực trạng giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm”, Tham luận DNBH Manulife, Nha Trang, ngày 17/8/2011 20) Quyết định TT Chính phủ số 1826/QĐ-TTg ngày 6/12/2012 phê duyệt đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm” 21) Hồ sơ Tòa án Nhân dân Tối cao 22) Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb trị quốc gia Hà Nội (2011) 23) Từ điển tiếng việt (1992) 24) Bùi Tiến Quý, PGS PTS Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm / Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ Hà Nội: Chính trị quốc gia, 1997 25) Hệ thống văn pháp quy bảo hiểm xã hội/Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội: Tài chính, 1995 26) Lê Hiền, hoạt động bảo hiểm xã hội Những vấn đề xúc/Lê Hiền 27) Trương Hồng Hải, Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện: luận văn thạc sĩ luật học/Trương Hồng Hải; PTS Dương Đăng Huệ hướng dẫn, Hà Nội, 1997 28) Nguyễn Văn Hậu, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình vai trị Viện kiểm sát việc bảo hiểm thực nguyên tắc : luận văn thạc sĩ luật học/Nguyễn Văn Hậu; PTS Nguyễn Thái Phúc hướng dẫn Hà Nội, 1997 88 Nguồn internet 29) www.baoviet.com 30) www.baohiem.pro.vn 31) www.baohiemvu.net 32) www.csgt.vn/6/5/2015 33) http://baovecuocsong.com.vn/en/quy-bao-ve-nguoi-duoc-bao-hiemtam-la-chan-cho-nguoi-duoc-bao-hiem-a294.html 34) http://baoviet.com.vn, trang web bảo hiểm 35) http://luatduonggia.vn/ban-an-tranh-chap-ve-hop-dong-bao-hiem 36) http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/tranh-chap-bao-hiem-cua-baoviet-nhung-khuc-mac-sau-mot-ban-an-12362.html 37) luatminhkhue.vn/dan-su/tranh-chap-hop-dong-bao-hiem-chiecmercedes-bi-lay-cap.aspx 38) http://dddn.com.vn/phap-luat/vu-tranh-chap-bao-hiem-giua-cty-dienluc-hai-phong-va-cty-bao-hiem-toan-cau-dung-de-hop-dong-vo-hieu 39) http://www.baomoi.com/Vu-an-tranh-chap-hop-dong-bao-hiem-sauhon-5-nam-lieu-co-hoi-ket/58/9843887.epi 40) http://luatgiaiphong.com/tin-tuc-phap-luat/7254-rac-roi-tranh-chaphop-dong-bao-hiem 41) http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat -kinhdoanh/mic-thang-kien-vu-truc-loi-bao-hiem-tai-nghe-an-63043.html 42) http://baodautu.vn/xu-lai-vu-tranh-chap-hop-dong-san-lap-o-kcn-caucang-phuoc-dong-d26633.html 89 Tài liệu nước 43) Insurance Contract Law of ISRAEL (1981) 44) Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1999), Luật Hợp đồng, (Contract Law of The People's Republic of China), http://www.china.org.cn/china/LegislationsForm2001-2010/201102/12/content_21908031.html 45) European Commission, Council Directive 93/13/EEC of April 1993 on unfair terms in consumer contracts,, Nguồn: http://eur-lex.europa.eu 46) Takahiro Yasui (2001), Policyholder Protection Fund: Rationale and Structure, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), www.oecd.org/dataoecd/39/57/1813504.pdf 47) IAIS (2011), Insurance core principles, standards, guidance and assessment methodology, www.iaisweb.org, p.6 48) IAIS (2002), Guidance Paper on Public Disclosure by Insurers, www.iaisweb.org, p.7-8 49) IAIS (2011), Insurance core principles, standards, guidance and assessment methodology, www.iaisweb.org, p.295 50) Nguyen Van Thanh & Takao Atsushi (2005), “Proposals of the Suitable Solvency Regulation for the Vietnamese Life Insurance Industry - Based on the Experience from the US and Japan”, Graduate School of Business Administration, Kobe University, http://www.grips.ac.jp/vietnam/VDFTokyo/Doc/27NVThanh14Oct06Paper.p df 51) Lawrie Savage (1998), “Re-Engineering Insurance Supervision”, World Bank Policy Research Working Paper No 2024, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=569216 52) Rodney Lester (2009), Consumer Protection In88surance, Ngân hàng Thế giới xuất bản, www.worldbank.org/nbfi 53) Enrico Baffi (2012), “Public goods and contract standard clauses”, Social Science Research Network, http://ssrn.com/abstract=2010999 90 54) http://www.comparelifeinsurance.net/glossary.html 55) New Zealand, Life Insurance Act 1908, Part 56) Đạo luật Bảo hiểm nhân thọ Thái Lan năm B.E 2535 (1992) 57) Luật Kinh doanh bảo hiểm Nhật Bản 1995 91 ... luận bảo hiểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm từ góc độ bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. .. bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Theo NAIC pháp luật kinh doanh bảo hiểm có nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm Pháp luật bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TỪ GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm người vấn đề bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm lĩnh