Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2014

14 322 0
Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ KHÁNH LINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ KHÁNH LINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Khánh Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Khái niệm quyền phụ nữ 11 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật 11 1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật 13 1.4 Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ 15 quan hệ hôn nhân gia đình 1.5 Sơ lược pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi phụ nữ 17 pháp luật từ năm 1945 đến 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 17 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 19 Chương 2: NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO LUẬT 21 HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2014 2.1 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ việt nam quan hệ nhân thân 2.1.1 Khái quát quyền nhân thân cá nhân quan hệ nhân 21 21 thân người phụ nữ hệ hôn nhân gia đình 2.1.2 Nội dung bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ nhân thân 24 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Việt Nam quan hệ tài sản 50 2.2 2.2.1 Bảo vệ quyền phụ nữ việc tạo lập, chiếm hữu, sử iv 51 dụng, định đoạt tài sản chung 2.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản người vợ vợ chồng lựa 60 chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận 2.2.3 Bảo vệ quyền xác lập, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản 64 riêng người phụ nữ 2.2.4 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản người vợ chia tài sản 67 chung thời kỳ hôn nhân 2.2.5 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản người vợ li hôn 70 2.2.6 Bảo vệ quyền có chỗ người vợ sau ly hôn 78 2.2.7 Bảo vệ quyền cấp dưỡng người vợ li hôn 82 Chương 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI 84 PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3.1 Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ pháp 84 luật hôn nhân gia đình hành 3.1.1 Đánh giá chung 84 3.1.2 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ số vấn đề cụ thể 86 3.2 Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền lợi 100 phụ nữ nước ta 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 101 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 102 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu 104 bảo vệ quyền lợi phụ nữ Việt Nam quan hệ hôn nhân gia đình 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 104 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi phụ nữ Việt 108 Nam quan hệ hôn nhân gia đình KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HN&GĐ : Hôn nhân gia đình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ quyền sử dụng số tài 87 bảng 3.1 sản phân theo thành thị - nông thôn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chưa ĐKKH theo dân tộc cặp vợ chồng 88 3.2 Phân biệt tài sản chung hộ gia đình với tài sản riêng 95 thành viên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền người quyền công dân yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Do đó, khẳng định chế định Hiến pháp Sự phát triển lịch sử loài người chứng minh sức mạnh to lớn nhu cầu quyền tự Quyền xem xét góc độ nhu cầu độc lập, tạo động lực mạnh mẽ cho người, đặc biệt lĩnh vực chống áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, tự Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa tiền đề, điều kiện giải phóng người gắn liền với thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt việc thiết lập chế độ trị với chất "tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân" Quyền người khái niệm rộng, bao gồm quyền cá nhân, tập thể, nhóm người, cộng đồng người xã hội Trong đó, với đặc trưng giới tính, phụ nữ nhóm người dễ bị tổn thương nhất, cần phải quan tâm, bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, hầu hết xã hội giới, phụ nữ thường không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xã hội, chí bị phân biệt đối xử, bị ngược Từ đầu kỉ XX đến nay, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền phụ nữ Trong đó, bật Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (viết tắt CEDAW) Mục đích CEDAW nhằm trao cho phụ nữ quyền người pháp luật quốc tế thừa nhận họ không hưởng thực tế phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước giải vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng: không đưa quy phạm chung áp dụng cho nam nữ mà xây dựng quy phạm riêng có tính chất ưu tiên, áp dụng cho phụ nữ, nhằm đạt mục tiêu bình đẳng quyền hội nam nữ Đồng thời, Công ước nêu rõ lĩnh vực cần tập trung xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Đó là: Giáo dục - đào tạo; quan hệ hôn nhân - gia đình; hoạt động trị - xã hội; hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội; giao dịch dân sự; tư cách cá nhân trước pháp luật; chăm sóc sức khỏe; quốc tịch (của thân cái) Trong xã hội Việt Nam từ xưa đến người phụ nữ đóng vai trò quan trọng sống, công dựng nước giữ nước Từ truyền thống anh hùng bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm; xã hội thiếu vắng người phụ nữ với tư cách người mẹ, người vợ thực thiên chức cao quý thành viên gia đình tần tảo đức hi sinh cao quý Tuy nhiên chế độ xã hội khác cách nhìn nhận đánh giá vai trò vị trí người phụ nữ khác Sự ghi nhận đánh giá thể rõ quy định pháp luật qua thời kỳ lịch sử Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Nói đến phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa loài người Nếu không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa Thấm nhuần quan điểm đó, Đảng nhà nước ta dành cho phụ nữ quan tâm đặc biệt Ngay từ Hiến pháp năm 1946, Nhà nước ta ghi nhận quyền bình đẳng phụ nữ Từ đó, nguyên tắc nam nữ bình đẳng trở thành nguyên tắc hiến định thể quán tất Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 Trên sở đó, nhiều văn pháp luật Nhà nước cụ thể hóa quyền bình đẳng nam nữ nhằm thực triệt để việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Trong số ngành luật, Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) giữ vị trí quan trọng Nguyên tắc nam nữ bình đẳng trở thành tư tưởng đạo xâu chuỗi quy định Luật HN&GĐ Việt Nam, từ văn luật Nhà nước ta Luật HN&GĐ năm 2014 Nhờ đó, quyền lợi người phụ nữ bảo vệ, vị người phụ nữ gia đình xã hội ngày khẳng định Luật HN&GĐ năm 2014 sở pháp lý quan trọng để đảm bảo tố quyền HN&GĐ cho người phụ nữ sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng, thực nhiệm vụ giải phóng phụ nữ Việc quan tâm nghiên cứu đời sống người phụ nữ quan hệ HN&GĐ cần nhìn nhận, xem xét cách cụ thể rõ ràng thông qua quy định Luật HN&GĐ năm 2014 thực tiễn đời sống hôn nhân xã hội Do vậy, đề tài "Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014" lựa chọn để tìm hiểu nghiên cứu nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ quan hệ HN&GĐ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc quan tâm nghiên cứu đời sống người phụ nữ thời kỳ hôn nhân sau li hôn đề cập đến nhiều khía cạnh mặt đời sống xã hội Về mặt quy định pháp luật, việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ trình hôn nhân đề cập thông qua quy định pháp luật Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 văn hướng dẫn luật Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Luật HN&GĐ chưa đem nghiên cứu cách có hệ thống cụ thể Đối với việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Việt Nam Luật HN&GĐ có số công trình nhiều cấp độ khác đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề này: Nhóm giáo trình, sách bình luận: Đinh Mai Phương (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ dân luật Trung Kỳ (1936) Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật cũ thay nguyên tắc Chính phủ (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2013), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cừ (2004), Chế độ tài sản vợ, chồng theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Bùi Minh Giang (2013), Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Giang (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Bùi Quỳnh Hoa (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ngô Thị Hường (2006), Chế định cấp dưỡng luật hôn nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Ngọc Lan (2000), Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Thị Thùy Liên (2012), Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Thành tựu, vướng mắc hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Liên hợp quốc (1979), Công ước loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 24 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 25 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn; 27 Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn Luật Hôn nhân gia đình Vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Đỗ Thị Kiều Ngân (2012), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Việt Nam mối quan hệ kết hôn người người nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Đinh Mai Phương (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2007), Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 37 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Luật Nhà ở, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Bộ luật Lao động, Hà Nội 42 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Doãn Thanh Thủy (2015), Bảo vệ quyền lợi người vợ ly hôn-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2008), Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật hôn nhân gia đình), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hôn nhân gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 53 Viện Khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan