1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn hôn nhân và gia đình điều kiện nuôi con nuôi theo luật nuôi con nuôi 2010 trong mối liên hệ với điều kiện nuôi con nuôi theo luật hôn nhân

16 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Nuôi nuôi tượng xã hội, chế định pháp luật xuất từ lâu lịch sử pháp luật Việt Nam Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm ni…; dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi ni Ni ni thể tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương giúp đỡ lẫn người với người Đặc biệt, trẻ em mồ côi, không ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục việc ni nuôi xem vấn đề cấp thiết, đảm bảo cho hầu hết trẻ em nuôi dưỡng giáo dục tốt sống mơi trường gia đình Pháp luật Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm vấn đề nuôi nuôi tham gia công ước quốc tế trẻ em Luật Nuôi nuôi năm 2010 đời xây dựng khung pháp luật thống tương đối ổn định, có giá trị áp dụng lâu dài với hiệu lực pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực nuôi nuôi Tuy nhiên tránh khỏi khác biệt, đối lập quy định pháp luật với nhau.Vì chế định nuôi nuôi Luật HN GĐ năm 2000 Luật ni ni năm 2010 có nhiều điểm khác Chính em xin chọn đề tài: “Điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi 2010 mối liên hệ với điều kiện nuôi ni theo luật nhân gia đình năm 2000” Do hạn chế kiến thức hiểu biết nên làm nhiều sai sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy để làm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm “Con ni” - Dưới góc độ xã hội: ni người khác người hai người vợ chồng nhận làm coi đẻ, nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích định bên - Dưới góc độ pháp lí: ni người có đủ điều kiện pháp luật quy định hai người vợ, chồng công nhận làm qua thủ tục pháp lí định mà hai bên khơng có quan hệ huyết thống trực hệ, khơng sinh thành anh chị em ruột Khái niệm “Nuôi nuôi” Trong khoản Điều 67 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 có quy định: “Ni ni việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, bảo đảm cho người nhận làm nuôi trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” Trong khoản Điều Luật ni ni 2010 có quy định tương tự: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm ni” Dưới góc độ kiện pháp lí, việc ni ni cấu thành kiệnkiện pháp lí phức hợp - Sự thể ý chí người nhận ni nuôi: Người nhận nuôi nuôi phải thể ý chí việc mong muốn nhận ni đứa trẻ thiết lập quan hệ cha mẹ với đứa trẻ Ý chí, mong muốn người nhận nuôi phải thể qua đơn xin nhận nuôi nuôi; - Sự thể ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em cho làm ni: ý chí người việc cho trẻ em làm nuôi phải minh bạch, xuất phát từ tự nguyện thật thân họ mà khơng có tác động, thúc ép, dụ dỗ, hứa hẹn áp lực Nói cách khác, ý chí phải hồn tồn độc lập Nội dung ý chí đồng ý cho làm ni người khác Sự đồng ý thể lúc có ý nghĩa sau đứa trẻ sinh mà sống; - Sự thể ý chí thân người nuôi: Khoản Điều 71 Luật HN&GĐ năm 2000 khoản Điều 21 Luật ni ni có quy định: “Việc nhận trẻ em từ đủ tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em đó” Trong trường hợp đứa trẻ chưa coi có lực hành vi đầy đủ có khả nhận thức định sống, nhận biết bày tỏ thái độ mong muốn hay không mong muốn làm nuôi người khác, cảm nhận an tồn hay khơng an tồn cho làm ni người khác, phải thay đổi mơi trường sống… Do đó, pháp luật quy định đứa trẻ từ đủ tuổi trở lên có quyền thể ý chí độc lập, định vấn đề có liên quan trực tiếp đến sống mình; đồng ý làm ni đứa trẻ từ đủ tuổi trở lên điều kiện bắt buộc để việc ni ni có giá trị pháp lí; - Sự thể ý chí Nhà nước Ý chí Nhà nước thể qua việc công nhận (hay không công nhận) việc nuôi ni, thơng qua thủ tục đăng kí việc ni ni (hay từ chối việc đăng kí ni ni) Việc nuôi nuôi công nhận quan nhà nước có thẩm quyền làm phát sinh hiệu lực pháp lí việc ni ni II Điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi 2010 mối liên hệ với điều kiện nuôi nuôi theo luật nhân gia đình năm 2000 Điều kiện việc nuôi côn nuôi 1.1 Điều kiện người nhận làm nuôi Trước hết, Luật NCN thống điều kiện người nhận làm ni nước nước ngồi, điều kiện người nhận làm nuôi nước ngồi nước Theo quy định ngồi việc đáp ứng điều kiện ni ni nước, Điều Nghị định 69/2006/ NĐCP quy định thêm điều kiện cho trẻ em nhận làm ni nước ngồi Luật NCN quy định chung điều kiện người nhận làm nuôi điều 8, không phân biệt nuôi nước hay ni ni có yếu tố nứơc ngồi Vì khác Luật NCN Luật HN&GĐ vấn đề số điểm sau: Thứ nhất, theo Khoản Điều 68 Luật HN GĐ năm 2000 quy định “ người nhận làm nuôi phải người từ 15 tuổi trở xuống” Luật NCN lại quy định Khoản Điều độ tuổi người nhận làm nuôi “ Trẻ em 16 tuổi” Tại lại có khác biệt này? Đó vấn đề độ tuổi người nhận làm ni, với mục đích chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em nhận làm nuôi mơi trường gia đình nên độ tuổi trẻ em nhận làm ni Luật NCN có quan hệ gắn bó mật thiết với độ tuổi coi trẻ em Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Vì vậy, Luật NCN tăng độ tuổi người làm nuôi thành “dưới 16 tuổi”( Điều Khoản 1), nhằm phù hợp với độ tuổi trẻ em quy định Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em năm 2005 (theo điều 1, trẻ em theo quy định luật công dân Việt Nam từ 16 tuổi trở xuống) Như vậy, trừ trường hợp ngoại lệ quy định khoản điều 8, đối tượng điều chỉnh chủ yếu Luật trẻ em, quy định phù hợp với mục đích ni ni Quy định nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nước đồng thời đảm bảo thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế với trường hợp người nước ngồi nhận ni Thứ hai, theo Khoản Điều 68 Luật HN GĐ năm 2000 quy định: Người 15 tuổi đựơc nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm ni người già yếu đơn Còn Khoản Điều Luật NCN lại quy định trường hợp ngoại lệ độ tuổi người nhận làm nuôi người từ 16 tuổi đến 18 tuổi, cha dượng, mẹ kế cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Ở có khác nhau, là: + Luật NCN không quy định vấn đề “được nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm ni người già yếu đơn” Vì trường hợp quan hệ mục đích chăm sóc, phụng dưỡng Việc loại bỏ trường hợp phù hợp với mục đích ngun tắc ni ni để tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, bảo đảm cho trẻ em chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình; cơng tác đảm bảo sống cho thương binh, người tàn tật, người già yếu cô đơn pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh + Phần lớn người độ tuổi từ 16 đến 18 chưa thể tự ni sống thân, tâm sinh lí chưa phát triển hồn thiện Vì pháp luật quy định người độ tuổi cha dượng, mẹ kế cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni để đảm bảo tính nhân đạo việc ni ni Hiện có tương đối nhiều hồ sơ xin nhận trẻ em riêng vợ chồng làm nuôi Việc giải cho trẻ em làm nuôi người cha dượng mẹ kế nhằm đảm bảo cho trẻ em hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ trẻ em có cha mẹ kết với người nước ngồi người cha, người mẹ kế trẻ em muốn nhận trẻ em làm nuôi Thứ ba, theo khoản điều 68 Luật HN GĐ năm 2000: “ Một người làm nuôi người hai vợ chồng” khoản Điều 8, Luật NCN năm 2010 lại quy định: “ người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” Quy định luật HN GĐ chưa làm rõ vấn đề người có vợ chồng có phép nhận ni riêng hay khơng Luật NCN có thay đổi, hiểu theo quy định khoản điều 8, luật cho phép người độc thân hai vợ chồng nhận nuôi Như vậy, Luật NCN khơng cho phép người có vợ chồng nhận ni riêng, việc nhận ni cần có thống hai vợ chồng Đây điều luật nhằm đảm bảo cho trẻ cho làm ni có mơi trường gia đình trọn vẹn, có yêu thương tất thành viên gia đình 1.2 Điều kiện người nhận nuôi * Nuôi nuôi nước Ni ni mục đích xác lập quan hệ cha mẹ - người nhận nuôi nuôi với người nhận ni để trẻ em có chăm sóc ,giáo dục tốt Pháp luật đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ ni ni ,trước hết lợi ích trẻ em nhận làm nuôi Điều kiện người nhận nuôi yếu tố quan trọng việc đảm bảo cho mục đích việc ni ni thực tế Ngồi điều kiện để đảm bảo cho việc nuôi nuôi đạt mục đích tốt đẹp luật quy định việc ni ni người có quan hệ họ hàng với thuận lợi khuyến khích quan hệ huyết thống họ phải đảm bảo phạm vi định Luật Nuôi nuôi có quy định thêm điều kiện người nhận nuôi khoản điều 14 sau: “Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều này” Cũng giống lí giải người nhận làm ni ,thì việc trẻ em người thân gia đình nhận ni dưỡng việc đáng trân trọng Quy định phù hợp với Thông tư 08/BTP quan hệ người xin nhận nuôi cơ, cậu, dì, chú, bác với trẻ em cháu xin làm nuôi (theo bên nội bên ngoại ),…thì khơng giải Để đảm bảo trật tự gia đình khơng bị đảo lộn lợi ích trẻ em nhận làm ni quy định hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên việc quy định giới hạn tuổi tối đa cha mẹ ni có ý nghĩa khơng nhỏ Việc nhận ni ni nhằm đem lại gia đình cho đứa trẻ, gia đình giống, tương hợp với gia đình tự nhiên trẻ thơ tốt, “sẽ khơng hợp với tự nhiên chút trẻ với cặp vợ chồng tuổi sinh nở” Hơn nữa, tuổi cao khả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nuôi giảm dần theo tuổi tác ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích trẻ nhận ni Vì vậy, để phù hợp với chất việc ni ni có tính khả thi, pháp luật nên quy định hạn chế tuổi tối đa người nhận nuôi nuôi, chẳng hạn người nhận nuôi nuôi người không 60 tuổi Luật nuôi nuôi chưa đề cập đến vấn đề hạn chế * Ni ni có yếu tố nước ngồi Ví dụ : Cháu Huỳnh Đức Hiếu sinh ngày 20/5/1999 bị đục giác mạc, vỡ màng bụng khơng có hậu mơn Sau nhiều lần phẫu thuật chữa trị St.Johannes bệnh viện Salzburg, cháu trở thành bé trai phát triển tốt chăm sóc cha mẹ ni người nước ngồi Ví dụ cho ta thấy việc trẻ em người nước nhận làm ni điều tốt đẹp họ có đủ điều kiện chăm lo cho đứa trẻ có mái ấm hạnh phúc tương lai tươi sáng Thế nhưng, liệu cho trẻ em nhận làm ni người nước ngồi có đảm bảo an tồn lợi ích trẻ em hay khơng? Vấn đề chưa đặt Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Vì thế, để bảo đảm quyền lợi ích trẻ em, phần ni ni có yếu tố nước ngồi, Luật ni ni năm 2010 quy định điều kiện người nhận nuôi sau: “1.Người Việt Nam định cư nước ngoài,người nước thường trú nước ngồi nhận người Việt Nam làm ni phải có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật Công dân Việt Nam nhận người nước ngồi làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định tai điều 14 Luật pháp luật nước nơi người nhận làm nuôi thường trú.” Quy định cho thấy việc ni ni có yếu tố nước phải đảm bảo đủ điều kiện pháp luật nơi người nhận nuôi thường trú đủ điều kiện người nhận nuôi nuôi theo điều 14 Luật ni ni 2010 Đó nhằm ngăn chặn việc nhận ni trẻ em vào mục đích xấu đánh đập, hành hạ hay làm nơ lệ…Nó thể quan tâm Đảng Nhà nước ta nhằm bảo đảm cho trẻ em sống môi trường giáo dục tốt để phát triển thể chất lẫn trí tuệ Việt Nam kí 16 Hiệp định nuôi quốc tế với 10 nước vùng lãnh thổ, có 68 văn phòng đại diện Tổ chức Con nuôi quốc tế Bộ Tư pháp cấp phép hoạt động Việt Nam Thông qua Tổ chức này, cha mẹ nuôi người nước nộp hồ sơ xin trẻ em Việt Nam làm nuôi Bộ Tư pháp Năm 2006 số trẻ em Việt Nam cho làm nuôi người nước 1.550 em, năm 2007 2.000 em 1.3 Điều kiện ý chí bên chủ thể: Theo Luật NCN, việc cho trẻ em làm ni cần phải có dự đồng ý cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ em từ 09 tuổi trở lên Luật quy định rõ đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực không bị ép buộc, không bị đe doạ hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác (Điều 21) Luật NCN quy định: Cha, mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày, quy định nhằm tránh trường hợp cha mẹ đẻ cá nhân tổ chức khác có thoả thuận cho trẻ làm nuôi trước sinh, cha mẹ đẻ hoàn cảnh đặc biệt chấp nhận vừa sinh làm nuôi mà suy nghĩ kĩ lưỡng Luật NCN đề cập vai trò UBND việc tư vấn cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ theo quy định Khoản Điều 21, nội dung tư vấn vấn đề mục đích ni nuôi, quyền nghĩa vụ bên liên quan sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Trong Nghị định 19/2011/NĐCP hướng dẫn thi hành Luật NCN, trước hết “ công chức tư pháp- hộ tịch phải tư vấn để trẻ em tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng giáo dục phù hợp với điều kiện khả thực tế gia đình, trường hợp cho trẻ em làm nuôi giải pháp cuối lợi ích tốt trẻ em công chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn đầy đủ cho người liên quan mục đích nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ bên sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Quy định cần thiết tư vấn UBND giúp cho cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ hiểu rõ vấn đề nuôi nuôi , đặc biệt hệ pháp lí việc ni ni, từ cha mẹ đẻ có suy nghĩ kĩ lưỡng việc có cho trẻ làm nuôi hay không Sau tư vấn, cán tư pháp – hộ tịch tiến hành thủ tục lấy ý kiến người theo quy định điều 20 Đối với trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi , việc lấy ý kiến chủ thể quy định điều 21 Luật NCN thuộc trách nhiệm Sở Tư pháp, việc lấy ý kiến phải lập thành văn có chữ kí điểm người lấy ý kiến Đây quy định Luật NCN 2010 so với Luật HN&GĐ 2000 đồng thời tương thích với cơng ước quốc tế bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Như điều kiện ni ni, Luật NCN có bổ sung khía cạnh: Điều kiện người nhận làm nuôi, điều kiện người nhận ni ni điều kiện ý chí bên chủ thể Đối với vấn đề này, Luật NCN có kế thừa quy định hợp lí Luật HN&GĐ năm 2000, đồng thời có sửa đổi, bổ sung để quy định cụ thểm rõ ràng Hệ pháp lí việc ni ni Hệ pháp lí việc ni ni Luật Ni ni năm 2010 có số thay đổi so với Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Hệ chấm dứt việc ni ni khơng có thay đổi - Điểm thứ nhất: quan hệ nuôi với thành viên gia đình cha mẹ mi Theo khoản điều 24: “Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đ.nh cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luậtliên quan” Như vậy, theo khoản điều 24 Luật ni ni nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Như anh, chị em gia đình có nghĩa vụ u thương, quan tâm chăm sóc em ni người thân gia đình để trẻ em sống mái ấm toàn diện mặt vật chất tinh thần, tránh phân biệt đối xử gây tổn thương tâm lí trẻ - Điểm thứ hai: việc xác định dân tộc nuôi Theo khoản điều 75 Luật nhân gia đình: “Việc xác định dân tộc nuôi thực theo quy định điều 30 Luật dân sự.” Khoản điều 30 Luật dân : “Người thành niên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp sau đây: a) Xác định lại theo dân tộc người cha người mẹ, cha, mẹ thuộc hai dân tộc khác nhau; b) Xác định lại theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ trường hợp làm nuôi người thuộc dân tộc khác” Khoản điều 24 Luật nuôi nuôi quy định lại: “Dân tộc nuôi trẻ em bị bỏ rơi xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi” Với quy 10 định trẻ em bị bỏ rơi cha mẹ đẻ đồng thời biết dân tộc Nhưng theo em cần quy định trẻ em nhận làm ni mà cha mẹ đẻ dân tộc đổi theo dân tộc bố mẹ ni có đồng ý cha mẹ đẻ Ví dụ: Vợ chồng ơng Bỉnh người dân tộc Kinh, cư trú phường X, thành phố Thái Ngun Ơng Bình có người bạn thân dân tộc Tày khơng có sống huyện Y tỉnh Cao Bằng Do hoàn cảnh nhà đơng cộng với tình cảm thân thiết ơng với người bạn thân mà ông cho đứa gái út tên An lên 10 tuổi ông làm ni cho gia đình Do điều kiện học tập trình độ huyện miền núi nhiều hạn chế nên ơng Bình muốn đổi dân tộc cho An theo dân tộc mẹ ni dể có điểm ưu tiên vào đại học học trường chuyên nghiệp Tuy nhiên, việc quy định dân tộc cho nuôi chưa rõ ràng hồn chỉnh Luật Vì hạn chế Luật nuôi nuôi - Điểm thứ ba: quan hệ nuôi với cha mẹ đẻ Trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000, quan hệ ni ni xác lập quan hệ ni với cha mẹ đẻ chưa chấm dứt hoàn toàn Bên cạnh hưởng quyền nghĩa vụ, quan hệ nuôi ni người hưởng số quyền lợi quan hệ với cha mẹ đẻ Chính đặt số vấn đề mà chưa có sở pháp lí để giải quyết: + Nếu phát sinh tranh chấp cha mẹ đẻ cha mẹ ni với giải nào? Trong quan hệ nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ cha mẹ trước hết thuộc cha mẹ nuôi luật chưa có quy định vấn đề + Khi cho làm ni, quan hệ cha mẹ đẻ tồn luật khơng có quy định cụ thể việc cha mẹ đẻ quyền, nghĩa vụ chấm dứt quyền, nghĩa vụ tồn Như có tranh chấp xảy khó để giải 11 Ví dụ: Ơng bà A, B có người Do điều kiện hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên năm 2002, ơng bà định cho đứa út 12 tuổi tên T làm ni gia đình ơng bà H K Do xích mích, T đánh làm bạn bị thương nặng Gia đình người bạn bị đánh u cầu bố mẹ ni T bồi thường tiền viện phí thuốc thang chăm sóc Nhưng bố mẹ nuôi T lại cho rằng, nhận T làm ni trách nhiệm thuộc bố mẹ đẻ Chính điều xảy mâu thuẫn mà Luật nhân gia đình năm 2000 chưa quy định rõ để có giải Chính mà khoản điều 24 Luật ni nuôi quy định: “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ không quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí, định đoạt tài sản riêng đ cho làm ni.” Quy định hồn tồn hợp lí với thực tế sống Đồng thời khắc phục thiếu tính đồng thống nhất, nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn chưa có sở pháp lí để giải Như so với Luật HN&GĐ năm 2000 thấy Luật NCN quy định cụ thể mối quan hệ pháp lí bên sau việc ni nuôi xác lập Theo điều 24 Luật NCN mối quan hệ có chiều hướng mở tuỳ thuộc vào thoả thuận cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi Việc quy định nhằm tạo sở pháp lí để bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nuôi ni Vấn đề báo cáo tình hình phát triển nuôi: Một điểm cha mẹ ni phải có nghĩa vụ báo cáo tình hình phát triển ni với quan có thẩm quyền Nghĩa vụ đặt trường hợp nuôi nuôi nước nuôi ni có yếu tố nước ngồi Về vấn đề này, theo quy định trước cha mẹ nuôi phải báo cáo tình hình phát triển ni tháng lần năm đầu tiên, sau năm báo cáo lần 18 tuổi( Điều khoản 13 Nghị định 69/2006/NĐ- CP) 12 Theo đánh giá người thực công tác tiếp nhận báo cáo hàng năm, việc báo cáo định kì phải thưc đến trẻ 18 tuổi dài, điều dẫn tới khó khăn, bất cập xử lí báo cáo Để giải tình trạng Luật NCN quy đinh cha mẹ ni phải có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển nuôi năm đầu tiên, nơi dung báo cáo tình trạng sức khoẻ, thể chất, tinh thần, hồ nhập ni với cha mẹ ni, gia đình, cộng đồng ( Điều 39 Luật NCN) Quy định vừa mang tính khả thi, tương đồng với pháp luật nước láng giềng Như thấy rõ hai điểm tiến hệ pháp lí Luật NCN Thứ Luật quy định cụ thể mối quan hệ bên cha mẹ nuôinuôi – cha mẹ đẻ để từ tạo sở pháp lí để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ nuôi ni Đồng thời luật NCN quy định hợp lí việc báo cáo tình hình phát triển nuôi, làm cho quy định vấn đề trở nên khả thi Tuy nhiên có điểm hạn chế Luật NCN quy định hệ pháp lí ni ni nước mà không quy địnhhệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Những hạn chế cần sửa đổi bổ sung số ý kiến hoàn thiện điều kiện hệ pháp lí việc ni ni 4.1 Vấn đề điều kiện việc nuôi nuôi * Điều kiện người nhận làm nuôi Điều Luật NCN quy định nguyên tắc: tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc Theo ngun tắc này, cha mẹ đẻ khơng khả ni dưỡng giáo dục cho trẻ làm nuôi Tuy nhiên, nguyên tắc lại khơng cụ thể hố quy định điều kiên người nhận nuôi Sự thiếu sót tạo kẽ hở dẫn đến tình trạng cha mẹ đẻ có đủ điều kiện nuôi dưỡng cho trẻ làm nuôi Như việc nuôi nuôi tiến hành khơng lợi ích trẻ em, khơng 13 đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình gốc Vì vậy, điều kiện người nhận làm nuôi cần bổ sung thêm quy định khả ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ đẻ, cha mẹ đẻ cho đẻ làm ni người khác trường hợp khơng có khả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Vấn đề quy định pháp luật nuôi nuôi số nước Ví dụ, Luật NCN Trung Quốc quy định điều kiện người nhận làm nuôi Điều “ cha mẹ đẻ trẻ em khơng có khả ni chúng khó khăn đặc biệt” Luật NCN cần tham khảo bổ sung vấn đề 4.2.Hệ pháp lí ni ni Luật NCN khơng có quy định hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi Hệ pháp lí ni nuôi quy định điều 24 thuộc chương 2- Nuôi nuôi nước Vấn đề đặt điều 24 áp dụng cho trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi không? Không thể áp dụng Điều 24 cho trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi Vì quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, quan hệ ni ni có yếu tố nước quy định khác để điều chỉnh hệ pháp lí việc ni ni Ví dụ, khoản Điều 137 Bộ luật gia đình Liên Bang Nga quy định: “trẻ em cho làm nuôi chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân phi tài sản tài sản cha mẹ đẻ” Trong đó, theo khoản điều 24 Luật NCN quyền nghĩa vụ nuôi cha mẹ đẻ tuỳ thuộc vào thoả thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Như vậy, pháp luật Nga Việt Nam có quy định khác hệ pháp lí việc ni ni Nếu người Việt Nam nhận ni cơng dân Nga khơng thể đương nhiên áp dụng quy định khoản điều 24 14 Vì vậy, cần phải xây dựng ban hành quy phạm xung đột văn hướng dẫn luật NCN để điều chỉnh hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi Quy phạm xung đột quy định theo hướng điều 105 Luật HN&GĐ năm 2000: “ Trong truờng hợp việc ni ni có yếu tố nước ngồi đươc thực Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi vầ nuôi, việc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo quy định Luật Trong trường hợp việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngồi thực nước ngồi quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi, viêc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo pháp luật nơi thường trú nuôi” Điều khoản quy phạm xung đột để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi Nếu việc ni ni có yếu tố nước ngồi thực VIệt Nam hệ pháp lí quan hệ dựa điều chỉnh pháp luật Việt Nam Nếu việc nuôi nuôi thực nước ngồi hệ pháp lí quan hệ dựa điều chỉnh pháp luật nước nơi người nuôi thường trú KẾT LUẬN Bằng việc phân tích “Điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi 2010 mối liên hệ với điều kiện nuôi nuôi theo luật nhân gia đình năm 2000” cho ta thấy khác điều kiện hậu pháp lí việc ni ni ta nhận thấy hạn chế Luật HN&GĐ năm 2000 chế định nuôi nuôi đồng thời thấy điều chỉnh hợp lí, mục đích phù hợp thực tiễn việc nuôi nuôi sửa đổi, bổ sung Luật NCN Luật Nuôi nuôi đời có bước phát triển đáng kể phù hợp với thực tế Nó thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, trẻ em có hồn cảnh khó khăn Tinh thần Luật nuôi nuôi tiến hành ngun tắc nhân đạo lợi ích tốt trẻ em 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 Nguyễn Ngoc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2002 Trần Đức Nam, Những điểm Luật Nuôi nuôi so với chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 : Khố luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 Nguyễn Phương Lan, "Cơ sở lí luận thực tiễn chế định pháp lí ni nuôi Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 16 ... II Điều kiện ni nuôi theo luật nuôi nuôi 2010 mối liên hệ với điều kiện nuôi nuôi theo luật nhân gia đình năm 2000 Điều kiện việc nuôi côn nuôi 1.1 Điều kiện người nhận làm nuôi Trước hết, Luật. .. ngồi hệ pháp lí quan hệ dựa điều chỉnh pháp luật nước nơi người nuôi thường trú KẾT LUẬN Bằng việc phân tích Điều kiện ni nuôi theo luật nuôi nuôi 2010 mối liên hệ với điều kiện nuôi nuôi theo luật. .. luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2002 Trần Đức Nam, Những điểm Luật Nuôi nuôi so với chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:40

Xem thêm:

w