1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập cuối kì môn luật hôn nhân và gia đình xác định quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và một số giả

17 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,19 KB

Nội dung

MỞ BÀI Một xã hội tồn phát triển khơng có gia đình Bởi có câu nói: “Gia đình tế bào xã hội” Xã hội phát triển gia đình tế bào khỏe mạnh Gia đình phát sinh nhờ có kiện kết Sự kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng mà cụ thể quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ tài sản Trong quyền nghĩa vụ tài sản đóng vai trò quan trọng đời sống gia đình Nhằm làm rõ vấn đề em xin sâu vào phân tích vấn đề: “Xác định quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 số giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề này” NỘI DUNG I Lý luận chung Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có giải thích từ ngữ “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Sự kiện kết hôn làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng Nội dung quan hệ pháp luật vợ chồng bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân quyền nghĩa vụ tài sản Quyền nghĩa vụ tài sản đóng vai trò quan trọng đời sống gia đình, mang nét đặc trưng gắn liền với nhân thân vợ chồng Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng sở kinh tế bảo đảm cho gia đình thực tốt chức xã hội Các quyền nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu vật chất vợ chồng, bảo đảm cho vợ chồng thực tốt quyền nghĩa vụ nhân thân thực tốt quyền nghĩa vụ với thành viên gia đình Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng bao gồm: quyền sở hữu tài sản, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng quyền thừa kế II Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Quyền sở hữu tài sản vợ chồng 1.1 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung a) Căn xác lập tài sản chung vợ chồng Cuộc sống chung vợ chồng quan hệ hôn nhân xác lập đòi hỏi phải có khối tài sản nhằm bảo đảm nhu cầu đời sống gia đình Thỏa mãn nhu cầu tinh thần, vật chất vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc lẫn vợ chồng; nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng con… Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy địnhTài sản chung vợ chồng Căn xác lập tài sản chung vợ chồng chủ yếu dựa vào “thời nhân” nguồn gốc loại tài sản: - Tài sản chung vợ chồng xác lập “thời nhân” - Tài sản chung vợ chồng xác lập dựa vào nguồn gốc tài sản bao gồm tài sản vợ chồng tạo thời nhân (Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) - Tài sản chung vợ chồng bao gồm thu nhập hợp pháp vợ chồng thời nhân - Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sảnvợ chồng thừa kế chung, tặng choc (khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) - Tài sản chung vợ chồng bao gồm quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn (khoản Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) - Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sảnvợ chồng thỏa thuận tài sản chung; tài sản không đủ chứng xác định tài sản riêng (khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) b) Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung - Vợ chồng bình đẳng việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Theo quy định Điều 219 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp phân chia Do vậy, bình thường xác định phần tài sản vợ, phần tài sản chồng khối tài sản chung hợp nhất, có phân chia tài sản chung vợ chồng xác định phần tài sản người khối tài sản chung Tài sản chung vợ chồng không thiết phải công sức hai vợ chồng trực tiếp tạo ra, vợ chồng làm thời kỳ nhân Có thể điều kiện sức khỏe, đặc điểm công việc nghề nghiệp nên đóng góp cơng sức vợ chồng vào việc xây dựng khối tài sản chung không ngang nhau, quyền sở hữu họ tài sản chung ngang Với tư cách đồng chủ sở hữu tài sản chung, vợ, chồng bình đẳng thực quyền sở hữu tài sản chung Vợ, chồng bàn bạc, thỏa thuận sử dụng tài sản chung nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình, cho việc sử dụng, định đoạt tài sản chung đem lại lợi ích nhiều cho sống chung vợ chồng; bảo đảm nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục quyền lợi thành viên khác gia đình Do tính cộng đồng quan hệ hôn nhân sống chung vợ chồng đòi hỏi (tất yếu) vợ chồng phải có quan hệ giao dịch với người khác liên quan đến tài sản chung, nhằm đảm bảo nhu cầu gia đình, vợ chồng Chính nhà làm luật phải dự liệu: + Đối với giao dịch dân có liên quan đến tài sảngiá trị không lớn để phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày gia đình cần bên vợ chồng thực đương nhiên coi có đồng ý bên Trong trường hợp lí mà có bên vợ chồng thực giao dịch dân có liên quan đến tài sản chung vợ chồng nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày gia đình bên phải chịu trách nhiệm liên đới (điều 25 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Quy định khẳng định quyền tự chủ vợ, chồng việc thực giao dịch dân nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu hàng ngày gia đình nhằm bảo vệ lợi ích gia đình, đồng thời khẳng định trách nhiệm bên hành vi dân hợp pháp vợ chồng thực lợi ích đáng gia đình + Đối với tài sản chung có giá trị lớn định đoạt, phải có thỏa thuận đồng ý hai vợ chồng (tivi, tủ lạnh, xe máy, ô tô, tàu, quyền sử dụng đất, nhà ở,…) Nếu pháp luật quy định hợp đồng liên quan đến tài sản chung vợ chồnggiá trị lớn phải ký kết văn (hợp đồng mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất,…) hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật Vợ, chồng phải trực tiếp ký vào văn (hợp đồng); có bên trực tiếp ký phải có giấy ủy quyền cho vợ, chồng ký thay, hợp đồng có hiệu lực; việc ủy quyền phải lập thành văn có chữ ký hai vợ chồng (khoản Điều 219 Bộ Luật dân năm 2005 khoản Điều 24 Luật Hơn nhân gia đình) Khoản Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn, nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc thỏa thuận…” Để cụ thể hóa quy định xuất phát từ thực tế, nhằm đảm bảo lợi ích chung gia đình, Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ có quy định vấn đề này, tạo sở pháp lý chặt chẽ thống thực tiễn áp dụng luật liên quan đến quyền định đoạt tài sản chung vợ chồng Hơn nữa, khoản khoản Điều Nghị định có quy định nhằm tạo sở pháp lý vững giúp Tòa án giải tranh chấp liên quan đến tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng “được chi dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng” (khoản Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Do vậy, việc trì phát triển khối tài sản chung không cần vào cơng sức đóng góp vợ, chồng Trong trường hợp lí đáng hồn cảnh riêng gia đìnhvợ chồng không trực tiếp tạo tài sản mà “lao động gia đình” làm nội trợ, chăm sóc con,… quyền sở hữu họ tài sản chung ngang với người Như có nghĩa “lao động vợ chồng gia đình coi lao động có thu nhập” (điểm a khoản Điều 95) Trong trường hợp vợ, chồng sống cách xa lí đáng không làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ họ tài sản chung hợp - Đăng quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng Đăng ký quyền sở hữu vợ chồng liên quan đến loại tài sảngiá trị lớn (nhà ở, quyền sử dụng đất, xe máy, ô tô,…) cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp vợ chồng tài sản Thơng qua việc đăng ký quyền sở hữu, Nhà nước pháp luật công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp vợ chồng tài sản khối tài sản chung vợ chồng Đăng ký quyền sở hữu thủ tục (pháp lý) hành để Nhà nước cơng nhận, bảo hộ quyền sở hữu công dân Tại khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng” Tuy nhiên nhiều năm trước (trước ngày 01/01/2001), việc đăng ký quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng thường bên vợ chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu Theo quy định khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 kể từ ngày Nghị định số 70/2001/NĐ-CP có hiệu lực, vợ chồng u cầu quan có thẩm quyền cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản để ghi tên hai vợ chồng; vợ, chồng không yêu cầu cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản, tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng; có tranh chấp, bên cho tài sản thuộc sở hữu riêng mình, có nghĩa vụ chứng minh (khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Đây giải pháp ghi nhận khoản Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung” Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 có hướng dẫn vấn đề - Về nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng Khoản Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Tài sản chung vợ chồng chi dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng” Nhu cầu đời sống chung gia đình bao gồm lợi ích tinh thần, vật chất vợ chồng thành viên khác gia đình Tài sản chung vợ chồng sở kinh tế nhằm đáp ứng lợi ích vợ, chồng thành viên gia đình Tính tất yếu phải có tiền bạc, tài sản vợ chồng để đảm bảo cho gia đình tồn phát triển; bảo đảm nghĩa vụ chăm sóc lẫn vợ chồng; nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục cái,… Nhiều tài sản chung vợ chồng không đủ đáp ứng với quyền lợi gia đình, vợ, chồng phải vay, mượn tiền bạc, tài sản người khác nhu cầu gia đình Đó khoản nợ mà vợ chồng phải có nghĩa vụ tốn trả cho người chủ nợ Theo nguyên tắc, nợ chung vợ chồng phải có nghĩa vụ trả nợ (có thể trích từ khối tài sản chung vợ chồng xác định nghĩa vụ hai vợ chồng phải chịu trách nhiệm chi trả khoản nợ đó), ngược lại, vợ, chồng vay nợ sử dụng vào mục đích riêng, bảo đảm cho nhu cầu riêng vợ, chồng phải có nghĩa vụ toán tài sản riêng (hoặc phần tài sản người vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng có yêu cầu, người vợ, chồng khơng có tài sản riêng), mà khơng buộc người chồng, vợ phải liên đới trách nhiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vấn đề phân biệt nợ chung hay nợ riêng vợ, chồng khó khăn sở để quy kết trách nhiệm (nghĩa vụ) chung vợ chồng hay trách nhiệm cá nhân vợ, chồng Có trường hợp nợ bên vợ, chồng vay hai vợ chồng vay, có bên vợ, chồng ký vào giấy vay nợ Khi có tranh chấp, việc xác định “nợ chung” hay “nợ riêng” vợ chồng với chủ nợ thường gặp nhiều khó khăn Điều 25 Luật Hơn nhân gia đình quy định: “Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình” Quy định nhằm quy kết trách nhiệm (nghĩa vụ) chung hai vợ chồng giao dịch dân hợp pháp bên vợ chồng thực nhu cầu thiết yếu gia đình Như vậy, bên vợ, chồng vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình ăn, ở, học hành, chữa bệnh,… nợ bảo đảm tốn tài sản chung vợ chồng, nghĩa hai vợ chồng có chung nghĩa vụ trả nợ - Về vấn đề chia tài sản chung vợ chồng Xuất phát từ tình hình thực tế quan hệ nhân gia đình, đồng thời nhằm bảo vệ lợi ích đáng vợ chồng vấn đề tài sản, luật Hơn nhân gia đình quy định trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Đó là: chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; chia tài sản chung vợ chồng vợ, chồng chết chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn + Chia tài sản chung vợ chồng thời hôn nhân Quy định chia tài sản chung vợ chồng thời nhân nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tài sản bên vợ, chồng quyền lợi người khác có liên quan đến tài sản chung vợ, chồng Về phương diện chia tài sản chung vợ chồng thời nhân, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cho phép hai vợ chồng tự thỏa thuận chia sản chung văn yêu cầu toàn án giải Việc chia tài sản chung trước hết vợ chồng tự thỏa thuận với văn Nếu thỏa thuận với vợ chồngquyền u cầu Tòa án giải Hậu pháp lí sau chia tài sản chung vợ chồng thời nhân, Điều 30 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 qui định: “Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lới tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người; phần tài sản lại không chia thuộc sở hữu chung vợ chồng” Như vợ chồng thỏa thuận u cầu Tòa án chia phần hay tồn tài sản chung vợ chồng thời nhân + Chia tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn Theo nguyên tắc chung, phán ly Tòa án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng chấm dứt Với trường hợp thuận tình ly hơn, vợ chồng thỏa thuận với việc phân chia tài sản chung vấn đề giao chưa thành niên cho bên nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp mức phí tổn cấp dưỡng nuôi điều kiện thuận lợi để tòa án cơng nhận thuận tình ly Trường hợp vợ chồng khơng thỏa thuận với nhau, có u cầu toàn án giải quyết, để đảm bảo quyền lợi đáng vợ chồng người khác có lợi ích liên quan đến tài sản vợ chồng, trước định tòa án cần phải xác định vấn đề tài sản chung vợ chồng: đâu tài sản riêng vợ, chồng; tài sản thuộc khối tài sản chung; có quyền lợi ích liên quan đến tài sản vợ chồng; tài sản chung vợ chồng xem xét thu nhập thực tế vợ, chồng, công sức đóng góp việc tạo dựng, quản lí tài sản chung; tài sản chia vật phải tốn tiền; điều kiện, hồn cảnh, nghề nghiệp vợ, chồng ly hôn; hai vợ chồng sống riêng sống chung với gia đình bên nhà chồng (vợ)… chia tòa phải áp dụng quy định chế độ tài sản vợ chồng nguyên tắc chia tài sản vợ chồng (từ Đ95 đến Đ99 Luật HN&GĐ 2000) Trong đó, quy định theo Đ95 Luật HN&GĐ 2000 bao gồm nguyên tắc chung việc chia tài sản vợ chồng ly hôn; đặc biệt chia tài sản chung vợ chồng + Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Về nguyên tắc, tài sản chung vợ chồng chia đôi, phần tài sản người vợ, chồng chết chia theo di chúc người chết Nếu vợ, chồng chết trước có để lại di chúc định đoạt tài sản khối tài sản chung cho người chồng, vợ sống hưởng di sản thuộc quyền sở hữu người chồng, vợ Bên cạnh trường hợp khơng có di chúc, có yêu cầu, tài sản chung vợ chồng chia đôi, phần tài sản vợ, chồng chết khối tài sản chung chia cho người thừa kế theo pháp luật người chết Người chồng, vợ sống hưởng suất thừa kế với cha, mẹ người chết, người thừa kế hàng hưởng phần di sản (khoản Điều 676 BLDS năm 2005) 1.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản riêng a) Căn xác lập tài sản riêng vợ, chồng Khoản Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản đưuọc thừa kế riêng, tặng cho riêng thời nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này, đồ dùng tư trang cá nhân” Tài sản riêng vợ, chồng xác lập dựa vào thời điểm tài sản phát sinh trước kết hôn; dựa vào định đoạt chủ sở hữu tài sản dịch chuyển tài sản cho bên vợ, chồng kiện chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm: + Tài sản mà bên vợ, chồng có từ trước kết hôn + Tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng riêng thời kỳ hôn nhân + Đồ dùng, tư trang cá nhân + Những tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân + Những tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản riêng bên b) Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản riêng - Quyền vợ, chồng tài sản riêng Khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Vợ, chồngquyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản riêng mình, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Với tư cách chủ sở hữu tài sản mình, vợ, chồng có tồn quyền sở hữu tài sản riêng, khơng phụ thuộc bới ý chí người Đối với tài sản riêng vợ, chồng, bên tự quản lí tài sản riêng Trong trường hợp, vợ chồng khơng thể tự quản lí tài sản riêng khơng ủy quyền cho người khác quản lí bên người có quyền quản lí tài sản (khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình) Trong việc quản lí tài sản riêng vợ, chồng mình, người chồng, vợnghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản tài sản mình, làm hư hại thất mà khơng có lý đáng có nghĩa vụ phải bồi thường (khi có u cầu) Đối với tài sản riêng, vợ, chồngquyền nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình) Trong việc sử dụng tài sản riêng, Luật Hơn nhân gia đình quy định vợ, chồngquyền sử dụng tài sản riêng Tuy nhiên, vợ chồng chung sống với nhau, họ thỏa thuận việc sử dụng tài sản riêng bên cho khai thác tốt giá trị sử dụng tài sản Do đó, việc phân định tài sản riêng có ý nghĩa việc định đoạt tài sản Nhưng xuất phát từ việc bảo đảm sống chung gia đình, quyền định đoạt tài sản riêng vợ chồng bị hạn chế trường hợp quy định khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình Xuất phát từ tính cộng đồng quan hệ nhân lợi ích chung gia đình nên pháp luật quy định vợ chồngquyềntài sản riêng trường hợp tài sản chung vợ chồng không đủ để đảm bảo sống chung gia đình “tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình” (khoản Điều 33) Những tài sản chi dùng cho gia đình người có tài sản khơng quyền đòi lại Quyền sở hữu vợ chồng tài sản riêng không phụ thuộc vào tình trạng nhân họ nên trường hợp cần chia tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật tài sản riêng thuộc người Nhưng người có tài sản riêng phải chứng minh tài sản tài sản riêng Việc chứng minh thực công nhận bên kia, giấy tờ văn tự, di chúc chứng khác… Nếu người có tài sản khơng chứng minh tài sản riêng tài sản tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 27) - Nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Theo quy định khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung khơng đủ để đáp ứng” Như vậy, trường hợp sống chung gia đình gặp nhiều khó khăn, tài sản chung vợ chồng không đủ bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu ngày gia đình mà người vợ, chồngtài sản riêng người có nghĩa vụ sử dụng tài sản riêng nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết gia đình, đảm bảo sống vợ chồng Nghĩa vụ vợ, chồng xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích chung gia đình Khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình quy định: “nghĩa vụ riêng tài sản người toán từ tài sản riêng người đó” Như vậy, theo quy định pháp luật, vợ, chồng phải tài sản riêng để bảo đảm thực loaị nghĩa vụ sau đây: + Một là, nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình + Hai là, nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác thời nhân sử dụng vào mục đích riêng, khơng đáp ứng nhu cầu lợi ích chung gia đình + Ba là, nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh q trình quản lí, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nợ phát sinh vợ, chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời nhânvợ chồng khơng có thỏa thuận hoa lợi thuộc tài sản riêng người + Bốn là, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ, chồng người quản lí di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán làm hư hỏng, mát di sản + Năm là, khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng khoản chi phí cho riêng 10 + Sáu là, nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực liên đới với thành viên gia đình + Bảy là, nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lí làm tiêu tán sử dụng không mục đích + Tám là, nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chồng có hành vi tự tiến hành giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gia đình + Chín là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng Về nguyên tắc, khoản nợ nghĩa vụ phát sinh đây, vợ, chồngnghĩa vụ tốn, bồi thường tài sản riêng Cũng nghĩa vụ tài sản vợ, chồng thực tài sản chung cuả vợ chồng vợ chồng thỏa thuận Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Cấp dưỡng vợ chồng việc vợ chồngnghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người vợ, chồng khơng chung sống mà gặp khó khăn, túng thiếu khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Chương VI Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định cụ thể mức cấp dưỡng, thời hạn cấp dưỡng, điều kiện cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng đặt họ không chung sống mà hai bên khả lao động khơng có tài sản để tự ni Nếu người khơng thực nghĩa vụ cấp dưỡng ngời cần cấp dưỡng có quyền yêu cầu tòa án buộc người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng quyền nghĩa vụ vợ chồng với nên nguyên tắc quyền nghiã vụ phát sinh kể từ vợ chồng kết hôn chấm dứt hôn nhân chấm dứt Nhưng tính chất đặc biệt quan hệ nhân mà pháp luật quy định vợ chồng ly họ phải thực quyền nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn (Điều 60) Quyền thừa kế tài sản vợ chồng 11 Quyền thừa kế tài sản vợ chồng quy định tài Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 Điều 31 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Như vậy, bên vợ chồng chết trước, người sống thừa kế tài sản vợ chồng chết Vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ theo pháp luật với cha, mẹ người chết Ngồi ra, vợ, chồng thừa kế tài sản theo di chúc Điều kiện để vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ là: vợ, chồng tòn nhân hợp pháp Nếu việc kết hôn họ trái pháp luật dù có giấy chứng nhận kết họ không phát sinh quan hệ vợ chồng họ khơng thừa kế tài sản Trong trường hợp vợ chồng ly hôn họ khơng thừa kế tài sản theo pháp luật Đối với trường hợp vợ chồng không ly hôn chia tài sản chung theo quy định Điều 29 Luật hôn nhân gia đình, sau hai người chết người thừa kế tài sản vợ chồng chết Trường hợp vợ chồng xin ly tồn án chưa xét xử tòa án mở phiên tồn xét xử cho họ ly hôn án định tòa án chưa có hiệu lực pháp luật (do có kháng cáo thời hạn kháng cáo, kháng nghị) mà hai vợ chồng chết người sống quyền thừa kế tài sản chồng vợ chết (Điều 683 Bộ luật dân sự) Khoản Điều 680 Bộ luật dân quy định quyền thừa kế tài sản vợ chồng pháp luật bảo vệ người vợ góa người chồng góa kết với người khác Bên cạnh việc khẳng định vợ, chồngquyền thừa kế tài sản nhau, Luật Hơn nhân gia đình quy định quyền quản lý tài sản chung vợ chồng bên chết bị tòa án tuyên bố chết Khi vợ chồng chết bị tòa án tuyên bố chết bên sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản (khoản Điều 31) Hiện nay, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng vợ, chồng gia đình, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định vấn đề hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế người thừa kế di sản vợ, chồng chết khoản Điều 31 Luật 12 III Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Bên cạnh quy định có nhiều điểm tiến so với trước đây, quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 tồn nhiều vấn đề quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng cần sửa đổi, bổ sung để hồn thiện hơn, dễ áp dụng có hiệu thực tế - Xác định tài sản chung vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết, mà sau lại trở (Điều 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Điều 83 Bộ luật dân năm 2005) Trường hợp pháp luật dự liệu quan hệ hôn nhân khôi phục (nếu người chồng, vợ chưa kết với người khác), vấn đề tài sản chung vợ chồng xác định nào? Điều 26, Luật HN&GĐ 2000 Điều 83 BLDS Việt Nam 2005 nên chỉnh sửa theo hướng: phán tòa án tuyên bố vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật, quan hệ hôn nhân chấm dứt; kể trường hợp sau này, lí mà người vợ, chồng bị tuyên bố chết lại trở “đương nhiên” phục hồi quan hệ hôn nhân (dù người vợ, chồng chưa kết hôn với người khác) Nếu vợ, chồng muốn tái hợp chung sống với nhau, họ phải đăng kết theo thủ tục chung Tức phát sinh quan hệ hôn nhân mới, thời nhân mới, dù chủ thể vợ, chồng Như vậy, chế độ tài sản vợ chồng phát sinh theo luật định, áp dụng thời nhân - Xác định tài sản chung vợ, chồng trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung thời nhân, sau lại khơi phục chế độ tài sản chung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Điều 29, 30) không quy định rõ vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung vợ chồng thời nhân, nhiều hậu pháp lý chưa pháp luật nhân gia đình dự liệu Chính có số ý kiến cho cần phải bổ sung vào Luật Hôn nhân gia đình vấn đề sau: Thứ nhất, lí đáng để vợ chồng chia tài sản chung thời nhân bao gồm lí Thứ hai, việc chia tài sản chung vợ chồng thời nhân (có thể) vợ chồng tự thỏa thuận với dứt khốt phải tòa án cơng nhận phải 13 công chứng, chứng thực theo qui định pháp luật, nhằm hạn chế tối đa hành vi vợ, chồng lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán, trốn tránh nghĩa vụ tài sản người khác Thứ ba, sau chia tài sản chung vợ chồng thời nhân (dù chia phần hay toàn tài sản chung vợ chồng) chế độ tài sản chung vợ chồng phải coi chấm dứt; phần tài sản mà vợ, chồng chia; hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản đó; thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp khác vợ, chồng sau chia tài sản chung thời nhân thuộc tài sản riêng vợ, chồng Thứ tư, chia tài sản chung vợ chồng thời nhân khơng làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Luật cần dự liệu nghĩa vụ vợ chồng nhau, chung nghĩa vụ đóng góp tài sản chung nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình Mặt khác, luật cần dự liệu trường hợp sau chia tài sản chung vợ chồng thời nhân, thời gian sau vợ chồng có u cầu ly bên vợ, chồng chết trước, tài sản thuộc khối tài sản chung vợ chồng chia Thứ năm, vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng, theo Điều 9, Điều 10 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP, cần dự liệu rõ thêm vấn đề sau: khôi phục tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, không việc thỏa thuận vợ chồng xem xét tài sản tài sản chung vợ chồng, mà cần phải hiểu việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng “khôi phục pháp lí xác lập tài sản chung vợ chồng” Bởi lẽ theo nguyên tắc chung, toàn tài sản mà vợ, chồng tạo thời nhân thuộc khối tài sản chung vợ chồng Căn tạm chấm dứt vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung thời hôn nhân Đối với trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời nhân thực chất chấp nhận “chế độ biệt sản” vợ chồng, sau chia tài sản chung vợ chồng thời nhân Mặc dù vậy, phải điều chỉnh pháp luật, không phụ thuộc vào thỏa thuận vợ chồng Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời nhân, sau vợ chồng muốn khơi phục lại chế độ tài sản chung, phải tuân theo qui định pháp luật 14 - Xác định tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân Luật cần quy định cụ thể nguồn gốc tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân bao gồm thuộc tài sản riêng vợ, chồng Có thể hiểu đồ dùng tư trang cá nhân tài sản riêng có nguồn gốc phát sinh từ tài sản chung hay tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân? - Xác định tài sản chung vợ chồng quan hệ “hôn nhân thực tế” sau ngày 01/01/2003 Trong trường hợp này, sau ngày 01/01/2003 mà họ khơng đăng kết hơn, quan hệ vợ chồng thực tế không pháp luật công nhận, quan hệ tài sản họ áp dụng quan hệ hôn nhân hợp pháp; nghĩa qui định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình khơng áp dụng họ - Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Luật cần dự liệu cụ thể, bổ sung khoản Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 tài sản chung vợ chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ chồng bao gồm: + Các khoản nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình + Các khoản nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lí, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng + Các khoản nợ liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình + Các khoản nợ phát sinh có liên quan đến công việc mà hai vợ chồng thực + Các khoản nợ theo thỏa thuận hai vợ chồng Hơn nữa, trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình (Điều 25), Luật cần dự liệu rõ “nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” bao gồm cầu nào? Về ăn ở, khám chữa bệnh, chăm sóc cái, học hành,… chi phí thơng thường cần thiết khác bảo đảm sống cho thành viên gia đình - Về nghĩa vụ vợ, chồng thực từ tài sản riêng Theo khoản Điều 33 Luật HN&GĐ 2000, nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng tốn từ tài khoản riêng người có nghĩa vụ Tuy nhiên, qui định 15 chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản Cần bổ sung, xác địnhnghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng bao gồm nghĩa vụ nào? KẾT LUẬN Qua phân tích có thêm phần kiến thức vấn đề quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tuy nhiên quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000 vấn đề tồn đáng kể cần phải nghiên cứu để bổ khuyết nhằm hoàn thiện hơn, tạo sở pháp lý thống trình thực áp dụng Luật 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình ViệtNam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, NXB Lao động, Hà Nội, 2013 TS Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2008 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam (Tập II – Các quan hệ tài sản vợ chồng), Nxb Trẻ, 2004 17 ... sản: - Tài sản chung vợ chồng xác lập “thời kì nhân - Tài sản chung vợ chồng xác lập dựa vào nguồn gốc tài sản bao gồm tài sản vợ chồng tạo thời kì nhân (Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) ... kỳ hôn nhân; chia tài sản chung vợ chồng vợ, chồng chết chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn + Chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân. .. có tài sản khơng chứng minh tài sản riêng tài sản tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 27) - Nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Theo quy định khoản Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000: “tài

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w