Quy định cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn trong luật hôn nhân gia đình năm 2000 và thực tiễn áp dụng

20 476 1
Quy định cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn trong luật hôn nhân gia đình năm 2000 và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Gia đình hạt nhân cốt lõi xã hội, nôi nuôi dưỡng người mơi trường quan trọng để hình thành giáo dục nhân cách người Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Do đó, thành viên gia đình cần có gắn bó chặt chẽ ,có trách nhiệm quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình khơng yêu cầu đạo đức, mà nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng - quyền nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình Bàn vấn đề này, sau nhóm chúng em chọn đề tài: “Quy định cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Luật nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng” B NỘI DUNG I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG: 1.Khái niệm cấp dưỡng Quan hệ thành viên gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Xuất phát từ quan hệ đó, thành viên gia đình có gắn bó chặt chẽ, sâu sắc tình cảm trách nhiệm Để đảm bảo tồn phát triển gia đình, thành viên gia đình địi hỏi phải có quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình tồn cách tự nhiên nhu cầu tất yếu mặt tình cảm đạo đức Khi Nhà nước pháp luật xuất hiện, quan hệ thành viên gia đình điều chỉnh quy phạm pháp luật, sở bảo vệ lợi ích chung Nhà nước, giai cấp cầm quyền Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình khơng u cầu đạo đức, mà nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng Theo quy định pháp luật, “Các thành viên gia đình có quyền hưởng chăm sóc, giúp đỡ phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Con, cháu chưa thành niên hưởng chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ơng bà; cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, ơng bà” Chăm sóc, ni dưỡng lẫn vừa quyền, vừa trách nhiệm thành viên gia đình Tuy nhiên, khơng phải lúc nghĩa vụ ni dưỡng thực Trong hồn cảnh định, người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng có điều kiện thực nghĩa vụ nuôi dưỡng, họ phải công tác xa, bị bệnh nặng kéo dài, phải chấp hành hình phạt tù… Để đảm bảo sống bình thường người nuôi dưỡng, trường hợp này, nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Quan hệ cấp dưỡng pháp luật điều chỉnh giai đoạn lịch sử có khác nhau: Ở nước ta, thời kì phong kiến, quan hệ cấp dưỡng quy định pháp luật nhà Lê qua Bộ luật Hồng Đức Hồng Đức Thiện Chính Thư, pháp luật nhà Nguyễn qua Bộ luật Gia Long Dưới thời Pháp thuộc, gia đình chịu chi phối quyền gia trưởng: “Chồng người chủ trương gia thất”; “Vợ chồng phải làm cho gia đình hưng vượng lo toan việc nuôi nấng dạy dỗ cái”; “Vợ chồng phải cứu giúp lẫn nhau” Sau Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Nhà nước ta ban hành số văn pháp lý điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Việc cấp dưỡng ni ly hôn quy định Điều Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 sau: “Tòa án vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng dạy dỗ chúng; hai vợ chồng ly hôn phải chịu phí tổn việc ni dạy con, người tùy theo khả mình” Ngày 29/12/1959, Luật nhân gia đình năm 1959 Quốc hội khóa I thông qua, với nguyên tắc bản: Hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ Quan hệ cấp dưỡng quy định cụ thể Kế thừa Luật hôn nhân gia đình năm 1959, Luật nhân gia đình năm 1986 có quy định tương tự cấp dưỡng điều 19, 2, 21 26 quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ Trong điều kiện nay, tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng nhiều đến quan nhân gia đình Trong số gia đình bắt đầu có biểu xuống cấp đạo đức thể thông qua lối sống thực dụng, ích kỉ, khơng quan tâm đến nhau… Điều địi hỏi phải có quy định cụ thể đề cao trách nhiệm thành viên gia đình nhau, nhằm bảo đảm ổn định, bền vững hạnh phúc gia đình – tảng xã hội Trước tình hình đó, Luật nhân gia đình năm 2000 Nhà nước ta Quốc hội khóa X trơng qua dành chương riêng quy định cấp dưỡng cách có hệ thống, đày đủ cụ thể khoản 11 Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đưa khái niệm cấp dưỡng sau: “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định luật này” Đặc điểm cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ pháp luật tài sản gắn liền với nhân thân liên quan đến lợi ích vấn đề tài sản Điều thể chỗ: Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Người cấp dưỡng hướng tới mong muốn có khoản tài sản, vật chất định để đáp ứng nhu cầu đời sống thiết yếu thân Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình nên mang tính chất có có lại, thể mối quan hệ tương ứng quyền nghĩa vụ chủ thể, khơng có tính chất đền bù ngang giá Quan hệ cấp dưỡng quan hệ phát sinh, phát sinh có điều kiện định, tức quan hệ nuôi dưỡng không thực thực khơng đầy đủ Khi đó, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết cho sống người cấp dưỡng II Cấp dưỡng vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.Quyền u cầu cấp dưỡng 1.1 Người có quyền cấp dưỡng 1.1.1 Cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ phát sinh sở cha mẹ có “nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng con” (Điều 36) Khi cha mẹ lý định mà khơng trực tiếp ni dưỡng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ bước phát triển so với Luật HN-GĐ năm 1986 Trong Điều 45 Luật HN-GĐ năm 1986 mới quy định “đóng góp phí tổn ni dưỡng” chưa gọi nghĩa vụ cấp dưỡng Luật HN-GĐ năm 2000 Trong thực tế, việc cha mẹ cấp dưỡng cho xảy hai trường hợp hôn nhân tồn cha, mẹ li hôn Cha mẹ cấp dưỡng cho hôn nhân tồn tại: Khi nhân tồn tại, mà cha mẹ khơng có điều kiện trực tiếp nuôi dưỡng (do công tác xa, phải chấp hành án phạt tù, bệnh tật phải điều trị lâu dài…), giao cho người khác trơng nom, chăm sóc cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Trong trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên theo quy định Điều 41 Luật HN-GĐ khơng thực quyền chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, quản lí tài sản phải có nghĩa vụ cấp dưỡng (khoản Điều 43 Luật HN-GĐ năm 2000) Cha, mẹ cấp dưỡng cho li hôn: Khi li hôn, cha mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Điều 56 Luật HN-GĐ quy định: “Khi li hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con” Điều 92 Luật HN-GĐ quy định: “ Sau li hơn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, sức lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con” Nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ li hôn đặt đáp ứng đủ hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, bên cấp dưỡng (con) phải người chưa thành niên thành niên thuộc diện bị tàn tật, bị lực hành vi, khơng có khả lao động Đối tượng cha mẹ cấp dưỡng bao gồm tất chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống Khi cha, mẹ li thành thai thời kì nhân sinh sau nhân chấm dứt mà cịn sống cấp dưỡng Thứ hai, cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Về mức cấp dưỡng cho cha mẹ thỏa thuận Theo Nghị số 02/2000/NQHĐTP thì: “Tiền cấp dưỡng ni bao gồm chi phí tối thiểu cho việc ni dưỡng, học hành bên thỏa thuận Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận tùy vào trường hợp cụ thể, vào khả bên mà quy định mức cấp dưỡng nuôi cho hợp lí” Về phương thức cấp dưỡng ni bên thỏa thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn: “Trong trường hợp bên không thỏa thuận tịa án định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng” Khi điều kiện thay đổi, thay đổi người trực tiếp nuôi theo quy định Điều 93, bên thỏa thuận thay đổi người cấp dưỡng, mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng nuôi cở xở lợi ích Thực tế giải việc li hôn địa phương nước cho thấy Tòa án vận dụng tốt quy định việc cha, mẹ cấp dưỡng cho li Thơng qua cơng tác hịa giải, Tịa án giải thích cho vợ chồng hiểu rõ nghĩa vụ bên chung li hôn Dưới giúp đỡ Tòa án, phần lớn vụ li hôn vợ chồng thỏa thuận việc nuôi cấp dưỡng cho cách thỏa đáng Bên cạnh việc vận dụng quy định cấp dưỡng cho li hôn hạn chế: Thực tế nhiều trường hợp Tịa án cơng nhận thỏa thuận vợ chồng việc bên trực tiếp nuôi bên không trực tiếp nuôi cấp dưỡng cho Đây thỏa thuận trái pháp luật nhiều cặp vợ chồng thực xuất phát từ nguyện vọng muốn nuôi nên bên thỏa thuận với bên chấp nhận cho họ ni họ khơng u cầu cấp dưỡng cho Có án định giao cho bên nuôi tuyên bố bên khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng mà khơng đưa lí Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuộc diện cần cấp dưỡng trường hợp li hôn bên tích vắng mặt chưa thực thỏa đáng Khi giải li hơn, tịa án định giao cho bên trực tiếp cho bên nhà trực tiếp nuôi mà không mà không định bên phải cấp dưỡng Như vậy, quyền lợi ích hợp pháp không đảm bảo Để bảo vệ quyền lợi cần phải có biện pháp thích hợp tình Vấn đề cấp dưỡng cho thành niên học tập trường phổ thông, đại học, trung cấp chuyên nghiệp, trung học dạy nghề chưa Tòa án quan tâm Luật HN-GĐ quy định: li hôn, cha mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên thành niên tàn tật lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng xó tài sản để tự ni Người thành niên khơng người tàn tật, người lực hành vi dân sự, mà cịn bao gồm người có sức khỏe phải dành toàn thời gian cho việc học tập nên tham gia lao động để có thu nhập ni sống thân Thực tế chưa có án định việc cấp dưỡng cho thành niên học tập trường Qua thực tế, số địa phương thấy, có trường hợp cha mẹ cấp dưỡng cho trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng mà tịa án chưa giải Ngun nhân dẫn đến tình trạng quy định nghĩa vụ cấp dưỡng, người có nghĩa vụ trốn tránh thực việc ni dưỡng người thân thích chưa hiểu Thực tế có khơng trường hợp vợ chồng có hành vi thiếu trách nhiệm việc ni con, khơng đóng góp thu nhập vào khối tài sản chung vợ chồng ni con, bên u cầu tịa án buộc họ phải cấp dưỡng tịa án lại cho khơng có quy định việc cấp dưỡng cho vợ chồng khơng li hơn, tịa án khơng thụ lí giải u cầu cấp dưỡng 1.1.2 Cấp dưỡng vợ chồng Vấn đề cấp dưỡng vợ chồng quy định Luật HN-GĐ năm 1959 (Điều 30) Luật HN-GĐ năm 1986 (Điều 43) Luật HN-GĐ năm 2000 kế thừa phát triển vấn đề cấp dưỡng vợ chồng so với hai Luật trên: khoản cấp dưỡng thời gian cấp dưỡng hoàn toàn bên cấp dưỡng định tùy theo khả kinh tế mình, khơng cần phải có thỏa thuận người cấp dưỡng trước đây: “Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.”(Điều 60) Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn loại quan hệ có điều kiện Tức trường hợp định, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng phát sinh có điều kiện sau: Thứ nhất, bên cấp dưỡng có khó khăn túng thiếu; chưa kết hôn với người khác Trong trường hợp người cấp dưỡng kết hôn với người khác chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Thứ hai, bên cấp dưỡng phải có yêu cầu Như vậy, vợ chồng sau ly hôn rơi vào hồn cảnh túng thiếu, khó khăn mà khơng có u cầu, tức không bày tỏ nguyện vọng yêu cầu bên cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng khơng phát sinh Có thể thấy, khác với trường hợp cấp dưỡng khác, việc cấp dướng vợ chồng sau ly mang tính mềm dẻo cưỡng chế Điều thể việc không quy định việc xác định phương thức mức cấp dưỡng, mà người cấp dưỡng tự định tùy thực khả Thực tế xét xử tòa án cho thấy số vụ li vợ chồng phải cấp dưỡng cho Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Thứ tự ái, sĩ diện mà người có khó khăn túng thiếu không yêu cầu người cấp dưỡng Thứ hai liên quan đến việc nuôi Thực tế cho thấy : điều kiện sức khỏe, đặc điểm giới tính, tính chất việc làm…nên thơng thường người vợ người gặp khó khăn túng thiếu li Nhưng vợ chồng li mà có chung chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni chủ yếu người vợ mong muốn ni Nếu người vợ có mong muốn nuôi mà lại đưa yêu cầu cấp dưỡng chứng minh tình trạng khó khăn họ sợ nguyện vọng khơng tịa án chấp nhận.Vì vậy, dù khó khăn túng thiếu họ không đưa yêu cầu bên cấp dưỡng Thứ ba thu nhập bình qn tính đầu người cịn thấp nên vợ chồng li hai bên khó khăn bên lại khơng có khả cấp dưỡng, vấp đề cấp dưỡng giũa họ phát sinh Thứ tư, bên yêu cầu cấp dưỡng thực khó khăn túng thiếu khó khăn túng thiếu khơng có lí đáng nên tào án bác yêu cầu họ 1.2 Người có quyền u cầu cấp dưỡng Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định Điều 55: Người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng sau: “1 Người cấp dưỡng người giám hộ người theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện kiểm sát u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ Viện kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền yêu cầu Tồ án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ Cơ quan, tổ chức sau theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện kiểm sát u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó: a, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em; b, Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó.” 1.3 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng với người có quyền yêu cầu cấp dưỡng Để xác lập quan hệ cấp dưỡng, tức phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cần phải có định, bao gồm sau: - Giữa người cấp dưỡng người cấp dưỡng có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng + Về quan hệ hôn nhân: luật HN&GĐ năm 2000 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hôn ( Điều 60) Đây nghĩa vụ phát sinh gữa người có quan hệ nhân Vì vậy, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng cho phát sinh tồn hôn nhân hợp pháp + Về quan hệ huyết thống: luật HN&GĐ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ với con, anh chị em với ông bà với cháu Sự kiện sinh đẻ để xác định quan hệ huyết thống cha mẹ con, từ suy quan hệ ông bà với cháu, anh chị em với + Về quan hệ nuôi dưỡng: theo luật định, việc nhận nuôi nuôi phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền, làm phát sinh quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi không phát sinh quan hệ pháp luật với thành viên khác gia đình Cha mẹ ni ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho không sống chung bên trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng - Người cấp dưỡng người cấp dưỡng không sống chung với nhau: nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ ni dưỡng hồn cảnh định khơng thể trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng người Do người có nghĩa vụ ni dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định để đáp ứng nhu cầu đảm bảo sống người - Người cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành niên khả lao động khơng có tài sản để tự ni ni mình, người túng thiếu khó khăn Việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo sống với mức sống tối thiểu với người cấp dưỡng - Người cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng: nghĩa vụ cấp dưỡng thực người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả kinh tế đủ để đảm bảo cho sống Do việc cấp dưỡng phải vào khả thu nhập thực tế người cấp dưỡng Thực nghĩa vụ cấp dưỡng 2.1 Mức cấp dưỡng Điều 53 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định: “ Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Khi có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng bên thỏa thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết.” Như vậy, pháp luật không quy định cụ thể mức cấp dưỡng tối thiểu hay tối đa, mà mức cấp dưỡng hai bên tự nguyện, tự thỏa thuận với tùy theo điều kiện hoàn cảnh vật chất khả cấp dưỡng bên Mức cấp dưỡng không thiết cố định mà thay đổi theo thỏa thuận có lý đáng Lý đáng để yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng người cấp dưỡng (hoặc người cấp dưỡng) lâm vào tình trạng khó khăn bị bệnh tật, tai nạn, khơng có việc làm thu nhập hợp pháp khác 2.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 54 Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định : « Việc cấp dưỡng thực định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần Các bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn 10 kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết.” Ngồi ra, theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định 70/2001/NĐ-CP, việc cấp dưỡng lần thực trường hợp sau: + Do người cấp dưỡng giám hộ người thỏa thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng + Theo yêu cầu người có nghĩa vụ cấp dưỡng tòa án chấp nhận + Theo yêu cầu cuả người cấp dưỡng người giám hộ người tịa án chấp nhận trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thương xuyên có hành vi phá tài sản cố tình trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dưỡng mà có tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng lần + Theo yêu cầu người trực tiếp ni vợ chồng ly mà trích từ phần tài sản chia bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Theo quy định Điều 19 Nghị định 70/2001/NĐ-CP, việc cấp dưỡng thực lần người cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng họ có quyền u cầu cấp dưỡng tiếp, người cấp dưỡng + Theo yêu cầu người có nghĩa vụ cấp dưỡng, khoản cấp dưỡng lần giử ngân hàng giao cho người cấp dưỡng, người giám hộ người cấp dưỡng quản lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác + Người giao khoản cấp dưỡng lần có trách nhiệm bảo quản tài sản tài sản trích để đảm bảo nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Điều 54 Luật nhân gia đình quy định việc thay đổi phương thức cấp dưỡng Điều 17 Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định : thỏa thuận việc cấp dưỡng miệng thành lập văn bản, nêu rõ ngày người có nghĩa vụ cấp dưỡng bắt đầu thực nghĩa vụ mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng, thỏa thuận khác thay đổi mức phương thức cấp dưỡng 2.3 Vấn đề đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng li hôn 11 Để ngăn chặn trường hợp tiêu cực xảy cấp dưỡng vợ chồng thời gian li hôn trốn tránh thực nghĩa vụ mình, đảm bảo mục đích việc cấp dưỡng trường hợp li hôn biện pháp quan trọng, cần thiết, vậy, hành lang pháp lý cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo nên chế pháp lí hướng hành vi ứng xử người gia đình, có mối quan hệ vợ chồng li hôn Như vậy, theo quy dịnh pháp luật, người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo hành hành cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ sở tự nguyện với người thuộc diện cấp dưỡng, Điều 60 Luật HN-GĐ, 2000: “Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.” Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện thực nghĩa vụ, người bị Tồn án cưỡng chế thực nghĩa vụ, theo quy định Điều 55, Luật Hôn nhân gia đình 2000 Khoản Điều 20 Nghị định 70/200/NĐ-CP: “Điều 55 Người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Người cấp dưỡng người giám hộ người theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện Kiểm sát u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ Cơ quan, tổ chức sau theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó: a) Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em; b) Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó.” “Điều 20 Buộc thực nghĩa vụ cấp dưỡng 12 Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình mà khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng, theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quy định Điều 55 Luật Hôn nhân gia đình, Tồ án định buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng thoả thuận; khơng thoả thuận thời điểm tính từ ngày ghi án, định Toà án.” Cùng với biện pháp cưỡng chế buộc phải thực nghĩa vụ đó, Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật để xử lý vi phạm hành lĩnh vực này, như: Điều 107 Luật Hơn nhân Gia đình quy định: “Người vi phạm điều kiện kết hôn; cản trở việc kết hôn pháp luật; giả mạo giấy tờ để đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi; hành hạ, ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên khác gia đình; lợi dụng việc nuôi nuôi để trục lợi; không thực nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ giám hộ có hành vi khác vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình tùy theo tính chất, mức đq vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường.” Điều 12 Nghị số 87/2001/NĐ-CP quy định: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 20.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn, anh chị em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu theo quy định pháp luật.” Ngoài ra, Điều 152 Bộ luật Hình 1999 cịn quy đinh chế tài hình với trường hợp từ chối, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà cố ý từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hành bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” Để đảm bảo việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng thực đắn thực tế, vấn đề nâng cao lực cán giải vấn đề cần dược quan tâm Cùng với đó, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật nghĩa 13 vụ cấp dưỡng nên đẩy mạn, để người dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa việc thực trách nhiệm cấp dưỡng, tạo đồng tình ủng hộ có thái độ đắn Từ giúp người có nhận thức rõ ràng quyền lợi bảo vệ quyền lợi đáng bên mối quan hệ vợ chồng li hôn III Thực tiễn giải vấn đề cấp dưỡng trường hợp li hôn số kiến nghị Thực tiễn giải vấn đề cấp dưỡng vợ chồng li hôn Ở Việt Nam năm gần tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến mạnh mẽ tình trạng li hôn diễn ngày phổ biến Khi vợ chồng li hôn, thường kèm theo yêu cầu mà phần lớn yêu cầu chia tài sản chung, , yêu cầu cấp dưỡng… Thực tế xét xử án cho thấy số vụ li vợ chồng phải cấp dưỡng cho Thống kê số Tịa án Tồ án tỉnh Hà Nam năm 2009, tổng số vụ li hôn 200 vụ, có khoảng 20 vụ vợ chồng u cầu cấp dưỡng Theo nhận xét số thẩm phán, vấn đề tương đối nhạy cảm Vì áp dụng quy định pháp luật vào giải vấn đề yêu cầu cấp dưỡng vợ chồng li hôn cịn nhiều khó khăn, vướng mắc định a) Thực tiễn giải vấn đề thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Hiện nay, chưa có văn pháp luật quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng Điều dẫn đến việc Tòa án giải vấn đề cấp dưỡng ni chưa có thống chưa phù hợp, không đảm bảo quyền lợi nhiều trường hợp Thực tiễn xét xử cho rằng, thời điểm bắt đầu nuôi ngày tun án, có Tịa lại tun thời điểm bắt đầu cấp dưỡng ni ngày án có hiệu lực pháp luật, không tuyên thời điểm người có nghĩa vụ cấp dưỡng ni phải thực nghĩa vụ Nhưng đa phần thời gian cấp dưỡng ni ngày Tịa án đưa định cơng nhận thuận tình li Ví dụ: Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương TAND thành phố Hạ Long ngày 28/4/2006, án số 56/2006/DS-ST, chị Hoàng Thị Thúy Hà anh Trần Văn Nam Tòa án định công nhận thỏa thuận việc nuôi đóng phí tổn ni chung là: “Giao cháu Trần Nhật Phong Trần Hoàng Tùng cho chị Hoàng Thị Thúy Hà trực tiếp nuôi dạy đến tuổi trưởng thành, anh 14 Nam có nghĩa vụ cấp dưỡng tháng 500.000 đồng để chị Hà nuôi dạy chung Anh Nam quyền lại thăm nom chung khơng có quyền cản trở ….Quyết định có hiệu lực kể từ ngày định” Theo định Tịa án anh Nam phải cấp dưỡng ni ngày định có hiệu lực ngày 28/4/2006 Việc quy định thời điểm bắt đầu cấp dưỡng quan trọng Bởi lẽ, sau li hôn, người cha người mẹ không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng mình, phải đến quan thi hành án dân định cưỡng chế, buộc họ phải thực trách nhiệm lúc việc cấp dưỡng thực hiện, chí nhiều trường hợp trốn tránh Như thực tế có đứa trẻ vô tội sau cha mẹ li hôn phải chịu thiệt thòi nhiều Việc cấp dưỡng từ cha mẹ cháu khơng có ý nghĩa đảm bảo sống, ăn học mà tình cảm từ cha mẹ sau họ li hôn b) Thực tiễn giải vấn đề thời điểm kết thúc cấp dưỡng nuôi Khoản Điều 61 Luật HN&GĐ có quy định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con: “1 Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động…” Bên cạnh đó, Điều 18 BLDS năm 2005 quy định: “ Người từ đủ mười tám tuổi tuổi trở lên người thành niên, người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Căn vào hai Điều trên, thấy nghĩa vụ cấp dưỡng ni chưa thành niên người có nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt vào thời điểm người cấp dưỡng thành niên (đủ 18 tuổi) có khả lao động Quy định khoản Điều 61 Luật HN&GĐ năm 2000 làm cho nhiều Tòa án giải việc cấp dưỡng nuôi chưa thành niên xác định chưa thời điểm kết thúc nghĩa vụ cấp dưỡng ni con, cịn có nhiều cách hiểu thực việc tuyên án định chưa thống Cách tuyên chung chung, không rõ ràng án, định phổ biến “…cho đến cháu trưởng thành lao động tự túc được” cịn nhiều trường hợp khác Có nhiều cách hiểu áp dụng khoản Điều 61 Luật HN&GĐ năm 2000 chưa thống nên có khó khăn định việc Tòa án đưa phán chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng ni Điều ảnh hưởng đến quyền lợi người cấp dưỡng 15 Về nguyên tắc nghĩa vụ cấp dưỡng đặt người người chưa thành niên người thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản ni Trên thực tế cho thấy, khơng phải người thành niên có khả lao động để tự ni thân Ví dụ: Có người sau 18 tuổi họ cịn có quyền học cao thời gian hay yếu tố khác làm cho họ tự kiếm tiền ni sống thân Vì vậy, đơi Tịa án giải theo khoản Điều 61 Luật HN&GĐ pháp luật lại không với đạo đức Nhưng xem xét, giải việc Tòa án nên vào tình hình thực tế bên đặc biệt quan tâm đến quyền lợi để đưa phán thấu tình đạt lí c) Thực tiễn giải vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định việc “tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ lâm vào hồn cảnh khó khăn” lại không quy định cụ thể “khó khăn kinh tế” khơng quy định thời gian bắt đầu tạm ngừng cấp dưỡng thời gian tạm ngừng cấp dưỡng chấm dứt, điều khiến cho Tịa án lúng túng giải yêu cầu tạm ngừng cấp dưỡng Điều gây bất lợi cho người cấp dưỡng người trực tiếp nuôi người cấp dưỡng, mà trường hợp vợ chồng li người chịu thiệt thòi nhiều Phải có mốc thời gian định để người khó khăn kinh tế phải tự thúc giục thân “cố gắng” khỏi khó khăn để thực trách nhiệm mình, đồng thời nhằm tránh bất lợi khơng đáng có cho người cấp dưỡng d) Thực tiễn giải trường hợp cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế cho riêng vợ riêng chồng li hôn Hiện quy định pháp luật chưa có quy định cụ thể đầy đủ trường hợp cấp dưỡng bố mẹ kế cho riêng vợ riêng chồng li hôn không chung sống với nữa, mà có quy định Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000 nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng Trên thực tế, trình xét xử vụ án li có u cầu cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế cho riêng vợ hay riêng chồng, Tịa án khơng tìm quy định pháp luật cụ thể để đưa phán xác 16 Luật HN&GĐ nên đưa quy định cụ thể việc cấp dưỡng nuôi riêng bố dượng, mẹ kế để tránh tình trạng Tịa án xét xử khơng có pháp luật trường hợp giải yêu cầu cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng e) Thực tiễn giải mức cấp dưỡng: Thực tế cho thấy, trường hợp mức cấp dưỡng khơng thỏa thuận đơi bên, Tịa án ấn định, khác Việc khác mức cấp dưỡng điều kiện, hoàn cảnh người có nghĩa vụ cấp dưỡng, cịn chủ quan Tòa án ấn định mức cấp dưỡng thấp so với mặt sinh hoạt chung, làm ý nghĩa tác dụng việc cấp dưỡng Quy định tòa án mức cấp dưỡng vào mức thu nhập, giá thị trường thời điểm xét xử vụ án; Khi ly hầu hết cịn tuổi nhỏ có trường hợp 14, 15 năm sau đủ 18 tuổi Mức cấp dưỡng lại "bất di bất dịch" thị trường đầy biến động, giá leo thang đến chóng mặt Mức cấp dưỡng trở thành gánh nặng cho người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn; Một số kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh luật vấn đề cấp dưỡng vợ chồng li hôn Cần quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hôn theo nguyên tắc riêng Cơ sở pháp lí cho việc cần phải quy định riêng nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hôn vấn đề thời điểm yêu cầu cấp dưỡng, thời hạn cấp dưỡng xác định mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng Thứ nhất,về thời điểm yêu cầu cấp dưỡng: Pháp luật cần có quy định riêng nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hơn,từ quy định thời điểm yêu cầu cấp dưỡng vợ,chồng li hôn thời điểm Tịa án giải việc li Việc cấp dưỡng phải ghi nhận án li định cơng nhận thuận tình li hôn Khi án li hôn định cơng nhận thuận tình li Tịa án có hiệu lực pháp luật hai người li khơng có quyền u cầu bên cấp dưỡng Đối với trường hợp việc cấp dưỡng ghi nhận án li thời hạn cấp dưỡng ,các bên có quyền u cầu Tịa án định thay đổi mức 17 cấp dưỡng,phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng có theo quy định pháp luật Thứ hai,về thời hạn cấp dưỡng: Luật HN&GĐ hành không quy định thời hạn cấp dưỡng mà quy định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Pháp luật không quy định thời hạn không phù hợp với quan hệ cấp dưỡng trường hợp đặc biệt không phù hợp với tình cảm người li Luật HN&GĐ năm 1986 quy định thời hạn cấp dưỡng vợ chồng li hôn hai bên thỏa thuận ,nếu khơng thỏa thuận Tịa án định.Khi hồn cảnh thay đổi hai bên có quyền yêu cầu thay đổi thời gian cấp dưỡng (Điều 43 & Điều 67) Như theo Luật HN&GĐ năm 1986, xác định thời hạn cấp dưỡng vợ chồng li hôn dựa thỏa thuận bên tòa án định Trong án li hôn định công nhận thuận tình li định thời gian cấp dưỡng vợ chồng li hôn nên thời điểm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng xác định Luật HN&GĐ năm 2000 không quy định thời hạn cấp dưỡng vợ chồng li Cần phải thấy rõ tính chất đặc thù nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li để có quy định thời hạn cấp dưỡng cách khoa học ,phù hợp với thực tế đồng thời cần quy định thời gian tối đa mà vợ chồng phải cấp dưỡng cho li hôn Thứ ba,việc xác định mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Việc xác định mức cấp dưỡng trường hợp cấp dưỡng vợ chồng li hôn phải quy định khác với việc xác định mức cấp dưỡng người có quan hệ huyết thống ni dưỡng Nên quy định mức cấp dưỡng điều luật lại là: Nếu khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, mức cấp dưỡng thấp phải mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm cấp dưỡng Điều 60 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Khi li bên khó khăn,túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lí đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” Thực tế cho thấy việc áp dụng điều luật chưa thật phù hợp nên việc sửa đổi luật cần thiết để việc giải 18 vấn đề cấp dưỡng vợ chồng li hôn cho thật phù hợp hiệu với thực tiễn C KẾT LUẬN Đây vấn có ý nghĩa quan trọng, khơng có ý nghĩa phạm vi quốc gia mà vấn đề toàn cầu Vấn đề cấp dưỡng góp phần làm cho sống người cấp dưỡng, đặc biệt người thành niên khơng có lực hành vi dân bị tàn tật trường hợp cha mẹ li hôn, đảm bảo cho em chăm sóc, ni dưỡng phát triển tồn diện thể chất tinh thần dù sống cha mẹ gia đình Ngồi cịn phương thức đẻ đảm bảo quyền lợi ích đáng người phải cấp dưỡng quan hệ cấp dưỡng, việc xác lập quan hệ cấp dưỡng người cấp dưỡng người phải cấp dưỡng Tuy nhiên vấn đề có nhiều thay đổi chuyển biến kinh tế Một số quy định khơng cịn phù hợp với thực tế, số vấn đề chưa quy định quy định chưa đầy đủ, đòi hỏi pháp luật cấp dưỡng phải sửa đỏi bổ sung nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế, với cần phải tiến hành công tác kiểm tra, tra, giám sát cấp dưỡng thực tế nâng cao trách nhiệm lực chuyên môn cán có thẩm quyền, đồng thời tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li hôn để tầng lớp nhân dân có nhận thức đầy đủ, đắn vấn đề ý thức quyền lợi,trách nhiệm việc cấp dưỡng 19 ... nhập thực tế người cấp dưỡng Thực nghĩa vụ cấp dưỡng 2.1 Mức cấp dưỡng Điều 53 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định: “ Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ... có quy? ??n yêu cầu cấp dưỡng Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định Điều 55: Người có quy? ??n yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng sau: “1 Người cấp dưỡng người giám hộ người theo quy định pháp luật. .. khơng có quy định việc cấp dưỡng cho vợ chồng khơng li hơn, tịa án khơng thụ lí giải u cầu cấp dưỡng 1.1.2 Cấp dưỡng vợ chồng Vấn đề cấp dưỡng vợ chồng quy định Luật HN-GĐ năm 1959 (Điều 30) Luật

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • Gia đình là hạt nhân cốt lõi của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người và cũng là môi trường quan trọng để hình thành và giáo dục nhân cách con người. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình sẽ càng tốt hơn. Do đó, mỗi thành viên trong gia đình cần có sự gắn bó chặt chẽ ,có trách nhiệm quan tâm chăm sóc và giúp đỡ lẫn nhau. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình không chỉ là yêu cầu đạo đức, mà còn là nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng - đó là quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình. Bàn về vấn đề này, sau đây nhóm chúng em chọn đề tài: “Quy định cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn trong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 và thực tiễn áp dụng”

  • B. NỘI DUNG

  • I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG:

  • 1.Khái niệm cấp dưỡng

  • Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Xuất phát từ những quan hệ đó, giữa các thành viên trong gia đình có sự gắn bó chặt chẽ, sâu sắc về tình cảm và trách nhiệm đối với nhau. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình, các thành viên trong gia đình đòi hỏi phải có sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình tồn tại một cách tự nhiên như là một nhu cầu tất yếu về mặt tình cảm và đạo đức.

  • Khi Nhà nước và pháp luật xuất hiện, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trên cơ sở bảo vệ lợi ích chung của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình không chỉ là yêu cầu đạo đức, mà còn là nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng.

  • Theo quy định của pháp luật, “Các thành viên trong gia đình có quyền được hưởng sự chăm sóc, giúp đỡ nhau phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Con, cháu chưa thành niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà; con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà”.

  • Chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau vừa là quyền, vừa là trách nhiệm của các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, không phải lúc nào nghĩa vụ nuôi dưỡng cũng có thể thực hiện được. Trong những hoàn cảnh nhất định, người có nghĩa vụ nuôi dưỡng có thể không có điều kiện thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, như khi họ phải đi công tác xa, bị bệnh nặng kéo dài, phải chấp hành hình phạt tù… Để đảm bảo cuộc sống bình thường của người được nuôi dưỡng, trong những trường hợp này, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra.

  • Quan hệ cấp dưỡng được pháp luật điều chỉnh trong từng giai đoạn lịch sử có khác nhau:

  • Ở nước ta, trong thời kì phong kiến, quan hệ cấp dưỡng đã được quy định trong pháp luật nhà Lê qua Bộ luật Hồng Đức và Hồng Đức Thiện Chính Thư, trong pháp luật nhà Nguyễn qua Bộ luật Gia Long.

  • Dưới thời Pháp thuộc, gia đình vẫn chịu sự chi phối của quyền gia trưởng: “Chồng là người chủ trương gia thất”; “Vợ chồng phải cùng nhau làm cho gia đình hưng vượng và cùng nhau lo toan việc nuôi nấng dạy dỗ con cái”; “Vợ chồng phải cứu giúp lẫn nhau”.

  • Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình. Việc cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn đã được quy định tại Điều 6 Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 như sau: “Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng và dạy dỗ chúng; hai vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc nuôi dạy con, mỗi người tùy theo khả năng của mình”.

  • Ngày 29/12/1959, Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 được Quốc hội khóa I thông qua, với những nguyên tắc cơ bản: Hôn nhân tự do và tiến bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái. Quan hệ cấp dưỡng đã được quy định cụ thể hơn.

  • Kế thừa Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 cũng đã có những quy định tương tự về cấp dưỡng tại các điều 19, 2, 21 và 26 về quan hệ nuôi dưỡng giữa cha mẹ và con cái.

  • Trong điều kiện hiện nay, tác động của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng nhiều đến các cơ quan hôn nhân và gia đình. Trong một số gia đình đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp về đạo đức thể hiện thông qua lối sống thực dụng, ích kỉ, không quan tâm đến nhau… Điều đó đòi hỏi phải có những quy định cụ thể đề cao trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với nhau, nhằm bảo đảm sự ổn định, bền vững và hạnh phúc của gia đình – nền tảng của xã hội.

  • Trước tình hình đó, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 của Nhà nước ta được Quốc hội khóa X trông qua đã dành một chương riêng quy định về cấp dưỡng một cách có hệ thống, đày đủ và cụ thể hơn khoản 11 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã đưa ra khái niệm về cấp dưỡng như sau: “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của luật này”.

  • 2. Đặc điểm của cấp dưỡng.

  • Quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ pháp luật về tài sản gắn liền với nhân thân vì nó liên quan đến lợi ích về vấn đề tài sản. Điều đó thể hiện ở chỗ: Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Người được cấp dưỡng cũng hướng tới và mong muốn có được những khoản tài sản, vật chất nhất định để đáp ứng các nhu cầu đời sống thiết yếu của bản thân.

  • Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan