Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
377,65 KB
Nội dung
2.3 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng 2.3.1 2.3.2 2.3.3 MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNG Một số vấn đề lý luận chiatàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNamTàisảnchungvợchồng Khái niệm tàisảnchungvợchồng Nguồn gốc tàisảnchungvợchồngChiatàisảnchungvợchồng Khái niệm chiatàisảnchungvợchồng Cơ sở lý luận thựctiễn chế định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng Đặc điểm chiatàisảnchungvợchồng Lịch sử phát triển chế định chiatàisảnchungvợchồngphápluậtViệtNamChiatàisảnchungvợchồngphápluật thời kỳ phong kiến Chiatàisảnchungvợchồngtheophápluật thời kỳ Pháp thuộc ChiatàisảnchungvợchồngphápluậtViệtNam từ 1945 đến Các trường hợp chiatàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNam hành Chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Điều kiện chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Điều kiện chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Điều kiện chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Chương 2: THỰCTIỄNÁPDỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH VỀ 2.1 Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Thựctiễnápdụng quy định điều kiện chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Thựctiễnápdụng quy định hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Thựctiễnápdụng quy định xác định tàisảnchungvợchồng ly hôn Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn 10 10 12 20 20 21 25 28 28 30 32 38 38 38 42 44 46 46 47 48 49 50 51 52 55 CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNG 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 55 57 65 67 75 78 96 102 103 104 106 110 CAO HIỆU QUẢ ÁPDỤNGPHÁPLUẬT VỀ CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNGTHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAM 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Thựctiễnápdụng quy định xác định tàisảnchungvợchồngvợchồng chết Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Thựctiễnápdụng quy định hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVÀ NÂNG 3.1 3.1.1 3.1.1.1 3.1.1.2 3.1.1.3 3.1.1.4 3.1.1.5 3.1.1.6 3.1.1.7 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm hoànthiện chế định phápluậtchiatàisảnchungvợchồngHoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Giới hạn quyền chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân để thực nghĩa vụ dân riêng Quy định cụ thể lý đáng Quy định quyền yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng cho người thứ ba (người có quyền) Quy định cụ thể trường hợp vợchồng yêu cầu Tòa án chiatàisảnchungnguyên tắc chiatàisảnchung Tòa án Quy định văn thỏa thuận chiatàisảnchung phải công chứng Tòa án công nhận Bổ sung thêm quy định hậu pháp lý chế định chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Quy định cụ thể thuế, lệ phí liên quan đến tàisảnchiavợchồngchiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng ly hôn Hướng dẫn cụ thể hình thức nhập tàisản riêng vào tàisảnchungtheo quy định Khoản Điều 32 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Hướng dẫn cụ thể nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng sống với gia đình Hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng chết Quy định rõ hậu việc hủy bỏ định tuyên bố vợchồng chết Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồng Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ việc liên quan tới chiatàisảnchungvợchồng Có chế, sách phù hợp để phát triển tổ chức hành nghề công chứng Triển khai đồng bộ, nghiêm túc quy định phápluật đăng ký tàisản thuộc sở hữu chungvợchồng Tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng phápluật Hôn nhân gia đình đặc biệt quy định tàisảnchungvợchồng 110 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 131 133 138 111 111 112 114 116 117 119 121 122 122 123 123 123 124 125 125 127 128 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh việc điều chỉnh quan hệ nhân thân, phápluật dành nhiều quy định điều chỉnh quan hệ tàisản gia đình chủ thể khác xã hội, thành viên gia đình đặc biệt vợchồng Những quy định phápluậttàisảnvợchồng thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Tuy nhiên thựctiễn phát triển nhanh, đa dạng đời sống kinh tế - xã hội làm bộc lộ nhiều điểm chưa hợp lý phápluật hành Trong đó, chiatàisảnchungvợchồng lên vấn đề thiết năm gần đây, tranh chấp chiatàisảnchungvợ chồng, đặc biệt chiatàisảnchungvợchồng ly hôn gia tăng nhanh chóng Hơn nữa, tranh chấp thường tranh chấp phức tạp kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm thành viên gia đình ổn định xã hội Nguyên nhân dẫn tới tình trạng phần tính chất đa dạng, phức tạp quan hệ tàisảnvợchồng Mặt khác, tình trạng gia tăng tranh chấp chiatàisảnchungvợchồng cho thấy bất cập, điểm khuyết phápluậtchiatàisảnchungvợchồng Các quy định bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc gây khó khăn chí lúng túng trình ápdụngphápluật đương tòa án giải vấn đề liên quan đến chiatàisảnchungvợchồngThực trạng cho thấy, có công trình nghiên cứu sâu chế định chiatàisảnchungvợchồng nhằm nhận dạng khuyết thiếu phápluật góc độ thựctiễnápdụng cần thiết Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài "Chia tàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNam - Thựctiễnápdụnghướnghoàn thiện" Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chế định chiatàisảnchungvợchồng Có thể tạm phân loại công trình nghiên cứu thành ba nhóm lớn sau: Nhóm luận văn, luận án: Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm có: Chế độ tàisảnvợchồngtheoluật hôn nhân gia đình ViệtNam (Nguyễn Văn Cừ, luận án tiến sĩ, 2005); Xác định chế độ tàisảnvợchồng - số vấn đề lý luận thựctiễn (Nguyễn Hồng Hải, luận văn thạc sĩ, 2002); … Các công trình có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề tàisảnvợ chồng, giải khía cạnh nhỏ chế định chiatàisảnchungvợchồng Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo: Trong nhóm kể đến số công trình tiêu biểu Một số vấn đề lý luận thựctiễnLuật HN&GĐ năm 2000 (Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Bình luận khoa học Luật HN&GĐ ViệtNam (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách trên, chế định chiatàisảnchungvợchồng thường phân tích cách chung chung, có tính chất tổng quát, không phân tích cách chuyên sâu cụ thể Nhóm viết báo, tạp chí: Có thể kể đến số Bàn thêm chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân theophápluật hôn nhân gia đình hành (Nguyễn Hồng Hải, 2003, tạp chí luật học, số 5); Hậu pháp lý việc chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân (Nguyễn Phương Lan 2002, Tạp chí Luật học, số 6) Các viết thường phân tích sâu vấn đề chế định chiatàisảnchungvợ chồng, tính chất viết nghiên cứu, tác giả đề cập đến khía cạnh trường hợp cụ thể liên quan đến việc chiatàisảnchungvợchồng mà phân tích toàn diện khía cạnh chế định Một điểm chung ba nhóm công trình nghiên cứu kể trên, phần lớn tác giả thường thiên việc phân tích, đánh giá thực trạng phápluậtchiatàisảnchungvợchồng Một số công trình nghiên cứu, có dẫn chiếu, liên hệ thựctiễnápdụng số quy định pháp luật, nhiên, liên hệ, phân tích có tính chất minh họa cho số trường hợp cụ thể mà chưa có soi chiếu cách tổng thể, toàn diện tất khía cạnh chế định chiatàisảnchungvợchồng vào thựctiễn Do vậy, công trình nghiên cứu so với đề tài luận vănhoàn toàn trùng lắp mặt nội dung Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở tìm hiểu quy định phápluậtViệtNamchiatàisảnchungvợ chồng, luận văn phân tích, đánh giá việc ápdụngpháp luật, nhận dạng thuận lợi bất cập, hạn chế trình ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợ chồng, sở điểm thiếu sót, chưa phù hợp luậtthực định trình ápdụngluật vào thựctiễn Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp có tính chất khả thi nhằm góp phần hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng đáp ứng đòi hỏi thựctiễn đời sống ngày phát triển đa dạng, phong phú Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, khái quát sở lý luận thựctiễn quy định phápluậtchiatàisảnchungvợ chồng; Thứ hai, rà soát, tổng hợp cách sơ lược lịch sử phát triển chế định chiatàisảnchungvợchồng suốt chiều dài lịch sử tiến triển chế định hệ thống phápluậtViệt Nam; Thứ ba, phân tích, đánh giá quy định phápluật hành chiatàisảnchungvợ chồng; Thứ tư, phân tích, nhận dạng bất cập, hạn chế ápdụng quy định phápluậtthực định chiatàisảnchungvợchồng vào thựctiễnViệt Nam; Vàthứ năm, sở phân tích kể trên, kiến nghị số giải pháp nhằm hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng góc độ phápluật lẫn ápdụngphápluật Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: - Quy định phápluật hành chế độ tàisảnchungvợchồng Trong tập trung chủ yếu vào chiatàisảnchungvợchồng quy định Luật HN&GĐ năm 2000, BLDS năm 2005 số vănphápluật khác có liên quan - Thựctiễnápdụng quy định phápluật hành chiatàisảnchungvợchồng Trong đó, tập trung vào số vấn đề khó khăn, vướng mắc, điển hình; trường hợp ápdụng sai luật…; tìm hiểu nghiên cứu ví dụ cụ thể, án thực tế từ bình luận phân tích nguyên nhân làm giảm hiệu ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồngthực tế - Một số quy định phápluật nước giới chiatàisảnchungvợchồng BLDS Pháp, Bộ luật dân thương mại Thái Lan…có so sánh đối chiếu với phápluậtViệt Nam, qua tiếp thu điểm tiến phù hợp với thựctiễnphápluậtViệtNamchiatàisảnchungvợchồng Luận văn không đề cập đến góc độ thủ tục tố tụng giải vấn đề chiatàisảnchungvợchồng Luận văn không xem xét, nghiên cứu vấn đề chiatàisảnchungvợchồng góc độ tư pháp quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác phương pháp phân tích - so sánh, phương pháp tổng hợp (trên sở phân tích, so sánh tham khảo phápluật nước ngoài), phương pháp thống kê, khảo sát thựctiễn Trong trình khảo sát thực tiễn, luận vănápdụng phương phápvấn sâu số người có liên quan để thu thập tài liệu mà tài liệu lưu trữ thống khuyết thiếu, đồng thời nhằm có thêm tư liệu sinh động từ thựctiễn người trực tiếp ápdụngphápluật Điểm luận văn - Luận văn hệ thống hóa phân tích khái niệm chiatàisảnchungvợ chồng, điểm đặc trưng chiatàisảnchungvợchồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp so với chiatàisảnchung hình thức sở hữu khác - Luận văn khái quát phân tích sở lý luận thựctiễn quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng - Từ ví dụ cụ thể thựctiễnápdụngpháp luật, luận văn nhận dạng quy định chưa phù hợp, điểm khiếm khuyết phápluật hành chiatàisảnchungvợchồng góc độ phápluậtthựctiễnápdụngphápluật Đồng thời, luận văn đưa phân tích số yếu tố khác tác động vào làm giảm hiệu ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồng Trên sở đó, luận văn kiến nghị số giải pháp có tính chất khả thi nhằm nâng cao hiệu ápdụngphápluậttiến tới hoànthiệnphápluậtchiatàisảnchungvợchồng Ý nghĩa luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, hoànthiện chế định phápluậtchiatàisảnchungvợ chồng, từ nâng cao vai trò hiệu điều chỉnh phápluật đời sống xã hội Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập môn học Luật dân sự, Luật HN&GĐ sở đào tạo phápluật Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chungchiatàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNam Chương 2: Thựctiễnápdụng quy định phápluật hành chiatàisảnchungvợchồng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoànthiệnphápluật nâng cao hiệu ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNGTHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAM 1.1 Một số vấn đề lý luận chiatàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNam 1.1.1 TàisảnchungvợchồngTàisảnvợchồng loại tàisảntheophápluật dân nghiên cứu vấn đề tàisảnvợchồng phải đặt bối cảnh chế định tàisản nói chungTheo quy định Điều 163 BLDS năm 2005 "tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản" 1.1.1.1 Khái niệm tàisảnchungvợchồngTàisảnvợchồng bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tàisản thuộc sở hữu vợchồngTàisảnvợchồng gồm có tàisảnchungvợchồngtàisản riêng vợ, chồngTàisảnchungvợchồngtàisản thuộc sở hữu chungvợchồng - vợ, chồng chủ sở hữu khối tàisản 1.1.1.2 Nguồn gốc tàisảnchungvợchồngTheo quy định phápluậtViệt Nam, chế độ tàisảnvợchồng chế độ tàisảnpháp định Theo đó, nguồn gốc tàisảnchungvợchồng bao gồm: Tàisảnchung vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động thu nhập hợp pháp khác vợchồng thời kỳ hôn nhân; tàisảnchungvợchồng thừa kế chung, tặng cho chung; tàisảnchungtheo thỏa thuận vợ chồng; tàisảnchungápdụngnguyên tắc suy đoán; tàisảnchung quyền sử dụng đất mà vợchồng có sau kết hôn 1.1.2 Chiatàisảnchungvợchồng 1.1.2.1 Khái niệm chiatàisảnchungvợchồng Bình thường, tàisảnchungvợchồngtàisảnchung hợp phần quyền sở hữu vợ, chồng không xác định trước Khi đem chia, khối tàisảnchung phân, tách thành phần (tính theo vật giá trị) để vợ, chồng có quyền sở hữu riêng Như vậy, chiatàisảnchungvợchồng phân chiatàisảnchungvợchồng thành phần thuộc sở hữu riêng vợchồng 1.1.2.2 Cơ sở lý luận thựctiễn chế định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng Quy định quyền sở hữu tàisản hợp pháp công dân (Điều 58), quy định BLDS năm 2005 liên quan đến sở hữu chungvợchồng sở hữu chungvợchồng (Điều 219); chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisảnchung (Điều 221, 222, 223); chiatàisản thuộc hình thức sở hữu chung (Điều 224)… quy định tiền đề để Luật HN&GĐ quy định cụ thể trường hợp điều kiện, nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng Điều kiện hình thành trì khối tàisảnchungvợchồng có tồn quan hệ hôn nhân hợp phápvợchồng Khi đồng sở hữu chung hợp không vợchồng ly hôn vợ, chồng chết trước, lúc này, thời kỳ hôn nhân chấm dứt, khối tàisảnchungvợchồng không sở để trì phát triển Mặt khác, vợ, chồng chết, chiatàisảnchungvợchồng nhằm đảm bảo quyền lợi người thừa kế theo quy định phápluật thừa kế để vợ, chồng sống thực đầy đủ quyền chủ sở hữu tàisản Bên cạnh đó, thựctiễn phát triển đòi hỏi phải có chế hợp lý, vừa tạo điều kiện cho vợ, chồng đầu tư kinh doanh; thực nghĩa vụ tàisản khác vừa đảm bảo ổn định, phát triển gia đình sở để nhà làm luật xây dựng trường hợp chiatàisảnchungvợchồng 1.1.2.3 Đặc điểm chiatàisảnchungvợchồng Chỉ chiatàisảnchungvợchồng thuộc trường hợp chiaphápluật quy định Sở hữu chung hợp vợchồngtàisảnchung quan hệ hôn nhân xác lập thực suốt thời kỳ hôn nhân, vợchồng thỏa thuận nhằm thay đổi chế độ tàisảnchung Vì vậy, việc chiatàisảnchungvợchồngthực "rơi" vào trường hợp chiaphápluật dự liệu, vợchồngchiatàisảnchung ý thích cá nhân vợchồng Cơ chế phân chia đặc biệt Khi tàisảnchungchia Tòa án, chiatàisảnchung bắt đầu việc ápdụngnguyên tắc chia đôi, việc tính toán công sức đóng góp vợ, chồng mang tính ước lượng tương đối mà tính toán số học cách tuyệt đối trường hợp đóng góp hình thức sở hữu chungtheo phần Đặc biệt hơn, vợ, chồng chết tàisảnchungchia đôi mà không xét đến công sức đóng góp nhiều hay vợ, chồng Cơ chế phân chia xuất chiatàisảnchungvợchồng 1.1.3 Lịch sử phát triển chế định chiatàisảnchungvợchồngphápluậtViệtNam 1.1.3.1 Chiatàisảnchungvợchồngphápluật thời kỳ phong kiến Phápluật triều đại phong kiến ViệtNam thiếu vắng quy định quan hệ tàisản thành viên gia đình, vợchồng đặc biệt chiatàisảnchungvợchồng Trong đó, Bộ Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng đức) triều Lê dự liệu số trường hợp chiatàisảnvợchồng bên vợ, chồng chết trước Bộ Hoàng việtluật lệ (Luật Gia Long) triều Nguyễn quy định chiatàisảnchungvợchồng 1.1.3.2 Chiatàisảnchungvợchồngtheophápluật thời kỳ pháp thuộc Trong thời kỳ Pháp thuộc quy định chiatàisảnvợchồng thể bất bình đẳng vợ chồng, bất công người vợ, bảo vệ quyền người gia trưởng - người chồng gia đình 1.1.3.3 ChiatàisảnchungvợchồngphápluậtViệtNam từ 1945 đến Giai đoạn 1945 - 1954: Năm 1950 Nhà nước ta ban hành sắc lệnh số 97/SL sắc lệnh số 159/SL Theo tinh thần hai sắc lệnh suy luận tàisảnchungvợchồng phải chia đôi, bên vợ, chồngchia nửa giá trị tàisảnchung Giai đoạn 1954 - 1975: Ở miền Nam: Luật Gia đình năm 1959 không quy định hai trường hợp chiatàisảnchung ly hôn vợ, chồng chết trước Sắc luật 15/64 dự liệu chiatàisảnchungvợchồng ly thân ly hôn Bộ Dân luật 1972 dự liệu ba trường hợp chiatàisảnchung vợ, chồng chết; vợchồng ly thân ly hôn Ngoài ra, thời kỳ hôn nhân, vợchồng làm đơn yêu cầu Tòa án tuyên phán biệt sản số trường hợp luật dự liệu Ở miền Bắc: Luật HN&GĐ năm 1959 quy định chế độ tàisản chế độ tàisảnchung Khi bên vợ, chồng chết hai vợchồng ly hôn tàisảnchungchia "căn vào đóng góp công sức bên, vào tình hình tàisản tình trạng cụ thể gia đình" (Điều 29) Giai đoạn 1975 đến nay: Bên cạnh trường hợp chiatàisảnchung quy định Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 quy định thêm trường hợp chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Theo đó, chiatàisảnchung hôn nhân tồn chia ly hôn "tài sảnchungvợchồngchia đôi, có xem xét cách hợp lý đến tình hình tài sản, tình trạng cụ thể gia đình công sức đóng 10 góp bên" (Điều 42) Trường hợp vợ, chồng chết, tàisảnchungvợchồngchia (nếu cần) theonguyên tắc chia đôi mà không cần vào công sức đóng góp bên Luật HN&GĐ năm 2000 quy định ba trường hợp chiatàisảnchungchia thời kỳ hôn nhân; ly hôn vợchồng chết 1.2 Các trường hợp chiatàisảnchungvợchồngtheophápluậtViệtNam hành 1.2.1 Chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân 1.2.1.1 Điều kiện chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân * Điều kiện nội dung Lý chiatàisản chung: Chiatàisảnchung để vợchồng đầu tư kinh doanh riêng; chiatàisảnchung để vợchồngthực nghĩa vụ dân riêng; chiatàisảnchung có lý đáng khác Chiatàisảnchungvợchồng không nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tàisản * Điều kiện hình thứcChiatàisảnchungvợchồng phải lập thành văn công chứngtheo yêu cầu vợchồngtheo quy định phápluật 1.2.1.2 Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân trước hết vợchồng thỏa thuận Nếu vợchồng không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên phápluật hành không quy định không thỏa thuận không quy định nguyên tắc chiachiatàisảnchung Tòa án 1.2.1.3 Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Quan hệ nhân thân: Sau chiatàisản chung, mặt pháp lý, quan hệ nhân thân vợchồng thay đổi Vợ, chồng có đầy đủ quyền, nghĩa vụ nhân thân với gia đình nghĩa vụ chung thủy, thương yêu, chăm sóc nhau, xây dựng gia đình no ấm… Quan hệ tài sản: Tàisảnchungchia trở thành tàisản riêng vợ, chồng Phần tàisảnchung lại chưa chia hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tàisản thuộc sở hữu chungvợchồng Tuy nhiên, "thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau 11 chiatàisảnchungtàisản riêng vợ, chồng trừ trường hợp vợchồng có thỏa thuận khác" (Khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Sau chiatàisản chung, phápluật quy định quyền vợchồng thỏa thuận khôi phục chế độ tàisảnchung Khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP 1.2.2 Chiatàisảnchungvợchồng ly hôn 1.2.2.1 Điều kiện chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Khi ly hôn, vấn đề chiatàisảnchungvợchồng đặt tất yếu ly hôn làm chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng, chấm dứt sở hình thành, phát triển khối tàisảnchung 1.2.2.2 Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Theo quy định Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000, ly hôn tàisảnchungvợchồngnguyên tắc chia đôi Tuy nhiên, để đảm bảo toán tàisảnchung công bằng, hợp lý Tòa án cần xem xét công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tàisản chung, hoàn cảnh bên, tình trạng tàisản …để định chiatàisảnchung vật hay giá trị, chia loại tàisản cho phù hợp Khi chia quyền sử dụng đất, nhà phải đồng thời kết hợp với nguyên tắc đặc thù khác để phù hợp với quy định phápluật đất đai, nhà ở… 1.2.2.3 Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Chế độ tàisảnchungvợchồnghoàn toàn chấm dứt Tàisảnchungvợchồng sau chia cho vợ, chồng trở thành tàisản riêng người chịu điều chỉnh quy định phápluật sở hữu riêng 1.2.3 Chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết 1.2.3.1 Điều kiện chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Khi vợchồng chết, tàisảnchungvợchồngchiatheo yêu cầu chia di sản người thừa kế yêu cầu người chồngvợ sống Nếu việc chia di sản làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên chồngvợ sống gia đình việc chia di sản tạm hoãn với thời hạn tối đa ba năm 1.2.3.2 Nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Phápluật hành không quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết 12 1.2.3.3 Hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Sau chiatàisản chung, tàisản người chồngvợ sống người toàn quyền sử dụng, định đoạt Tàisản vợ, chồng chết trở thành di sản người chiatheo quy định phápluật thừa kế Trong trường hợp người chồngvợ trước bị Tòa án định tuyên bố chết có định "hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 BLDS (tức Điều 83 BLDS 2005) mà vợchồng người chưa kết hôn với người khác quan hệ hôn nhân (quan hệ nhân thân tài sản) đương nhiên khôi phục" Tóm lại, xuất phát từ tính chất đặc biệt quan hệ vợ chồng, chiatàisảnchungvợchồng mang đặc điểm riêng so với chiatàisản hình thức sở hữu chung khác chia thuộc trường hợp chiaphápluật quy định, chế phân chia đặc biệt… Phápluật hành có nhiều quy định cụ thể, chi tiết chiatàisảnchungvợchồng đồng thời thiếu nhiều quy định quan trọng làm sở việc phân chiatàisảnchungnguyên tắc chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Tòa án, nguyên tắc chiatàisảnchung vợ, chồng chết… Chương THỰCTIỄNÁPDỤNG QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNG 2.1 Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân 2.1.1 Thựctiễnápdụng quy định điều kiện chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Thựctiễnápdụngpháp luật, quan quản lý nhà nước thiếu sở đánh giá nghĩa vụ dân vợ, chồng yêu cầu chiatàisảnchung hay lý đáng theo quy định Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 luật không quy định cụ thể vấn đề Thực tế ghi nhận lý vợchồng đưa để yêu cầu chiatàisảnchung đa dạng ví dụ vợchồng rạn nứt tình cảm, chuẩn bị ly thân ly hôn… 13 việc đánh giá lý chiatàisản đáng hay không đáng mang đậm màu sắc chủ quan công chứng viên, thẩm phán Ngoài ra, phápluật chưa quy định trường hợp người có quyền, lợi ích liên quan - cụ thể người mà vợ, chồng có nghĩa vụ toán, yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng để bảo vệ quyền lợi Vậy trường hợp này, người thứ ba dẫn chiếu quy định Điều 224 BLDS năm 2005 để yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng hay không? Nếu không quyền yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng có chế để bảo vệ quyền lợi họ không? Điểm vướng mắc cần LuậtchungLuật chuyên ngành tháo gỡ quy định cụ thể, rõ ràng để vừa bảo vệ chế độ tàisảnchungvợchồng vừa đảm bảo quyền lợi người có quyền 2.1.2 Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Luật HN&GĐ năm 2000 vănhướng dẫn thi hành không quy định nguyên tắc chiatàisảnchungchia Tòa án Trên thực tế, có Tòa án vậndụng linh hoạt nguyên tắc chiatàisảnchung ly hôn để giải Ví dụ, Bản án sơ thẩm số 05/2008/HNGĐ-ST TAND thành phố Hải Dương xử vụ án chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân ông Lương Quang Nhĩ bà Phạm thị Xuyên Tuy nhiên, không quy định cụ thể nên Tòa án ápdụngphápluật tương tự Điều dẫn đến tình trạng loại việc Tòa án khác lại có đường lối giải khác làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích vợchồng 2.1.3 Thựctiễnápdụng quy định hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Về mặt lý thuyết, việc chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân không làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, nghĩa vụ vợchồng Tuy nhiên, ápdụng vào thực tế, tàisảnchung lại không đáng kể, chí không còn, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chiatàisản riêng vợ, chồng…thì việc đảm bảo đời sống gia đình, lại hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận vợ chồng, vào lương tâm, trách nhiệm cha mẹ với 14 Mặt khác, Luật thuế thu nhập cá nhân quy định Lệ phí trước bạ không quy định cụ thể thủ tục điều kiện ưu tiên, miễn giảm trường hợp vợchồng đăng ký lại tàisản sau chiatàisảnchungvô tình khiến cho tình trạng vợchồng "né tránh" làm văn thỏa thuận chiatàisảnchungthực giao dịch giả hình thức khác tặng cho, ủy quyền…diễn ngày nhiều thực tế Về quy định khôi phục chế độ tàisảnchungvợ chồng, trường hợp trước vợchồngchiatàisảnchungtheo định Tòa án, muốn khôi phục, vợchồng tự thỏa thuận không hay phải có án định Tòa án việc khôi phục chế độ tàisảnchungvợ chồng; việc khôi phục chế độ tàisảnchung có hiệu lực vào thời điểm nào? Phápluật bỏ ngỏ câu trả lời cho câu hỏi mà thực tế đặt 2.2 Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Thựctiễn cho thấy, tình trạng vụ ly hôn phải kéo dài nhiều năm, qua nhiều lần xét xử đương không trí với phán Tòa án phần tàisản phổ biến Thực trạng bắt nguồn từ tính chất phức tạp tranh chấp tàisản chung, từ thiếu hiểu biết phápluật nhiều cặp vợ chồng, hạn chế trình độ số thẩm phán…và đặc biệt từ quy định chưa thực vào sống phápluậtchiatàisảnchungvợchồng ly hôn 2.2.1 Thựctiễnápdụng quy định xác định tàisảnchungvợchồng ly hôn Xác định tàisảnchung trường hợp vợchồng thỏa thuận tàisảnchung nhập tàisản riêng vào tàisảnchungPhápluật quy định "việc nhập tàisản nhà ở, quyền sử dụng đất tàisản khác có giá trị lớn thuộc quyền sở hữu riêng bên vợchồng vào tàisảnchung phải lập thành văn bản, có chữ ký vợ chồng" (Khoản Điều 13 Nghị định số 70) Tuy nhiên, thựctiễnápdụng nảy sinh nhiều vướng mắc giá trị tàisản coi tàisản có giá trị lớn để việc nhập tàisản riêng vợ, chồng vào tàisảnchung phải lập thành văn bản? Và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quan có thẩm quyền có phải yêu cầu vợchồng xuất trình văn 15 nhập tàisản riêng vào tàisảnchung không? Quy định ápdụng trường hợp vợ, chồng nhập tàisản riêng vào tàisảnchungvợchồng hay ápdụng với trường hợp vợchồng thỏa thuận tàisản chung? Hiện nay, vấn đề bị bỏ ngỏ vợchồng có nguy rơi vào tình trạng tranh chấp tàisản ly hôn Ví dụ vụ tranh chấp quyền sở hữu nhà ly hôn chị NguyễnThị Kim Dung anh Đàm Ngọc Ánh Xác định tàisảnchung trường hợp vợchồng sống chung với gia đình Trường hợp tàisảnvợchồng khối tàisảnchung gia đình xác định được, vợ chồng, gia đình Tòa án phải vào công sức đóng góp vợchồng vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tàisảnchung đời sống chung gia đình để xác định Tuy nhiên, việc đánh giá quy đổi vấn đề trừu tượng công sức đóng góp thành khối lượng tàisản cụ thể khó khăn đòi hỏi có thiện chí hợp tác gia đình Thực tế có không vợ chồng, đặc biệt người vợchồng phải không chứng minh công sức đóng góp ví dụ trường hợp chị Lê Thị L (xã Vị Đông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) Xác định tàisảnchung nhà ở, quyền sử dụng đất Trong số tranh chấp tàisảnchungvợchồng ly hôn tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất nhà phổ biến tranh chấp diễn gay gắt Do nhà quyền sử dụng đất tàisản có giá trị lớn, trình hình thành, chuyển nhượng phức tạp đó, trình độ ý thức tuân thủphápluật người dân hạn chế dẫn tới tranh chấp gia tăng, việc xác định tàisảnchungvợchồng gặp nhiều khó khăn vụ tranh chấp nhà vợchồng Chị NguyễnThu Lan, anh Trần Huấn Dũng với bà Tâm, ông Ngà (Hà Nội); tranh chấp vợchồng ông Hà Mai Thành bà Phạm Thị Liên (Hải Dương)…Ngoài ra, nhiều vụ tranh chấp tàisảnchung nhà ở, quyền sử dụng đất kéo dài bắt nguồn từ yếu trình độ chuyên môn phận thẩm phán không xác định chủ sở hữu quyền sử dụng đất điển vụ án ly hôn bà Đặng Thị Quyền ông Phạm Văn Nữu (Hà Tĩnh) Xác định nghĩa vụ chungtàisảnvợchồng Trường hợp vợchồngchiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân, xin ly hôn việc xác định khoản nợ vợchồngthực nào? Qua vụ ly hôn Ông Hà Mai Thành Bà Phạm Thị Liên 16 TAND tỉnh Hải Dương cho thựctiễn phát triển đa dạng khiến cho phápluật bộc lộ điểm "khuyết" cần bổ sung kịp thời 2.2.2 Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng ly hôn Theochúng tôi, khó khăn lớn Tòa án định phân chiatàisảnchung việc vậndụngnguyên tắc chiatàisảnchung cho phù hợp với trường hợp cụ thể, đảm bảo quyền, lợi ích vợchồng người có liên quan Trên thực tế, tình tiết vụ án phức tạp, thiếu chứng nên nhiều Tòa án thiếu sót việc ápdụngnguyên tắc như: - TAND tỉnh Kiên Giang ápdụng cách máy móc đem "chia đôi tàisản chung" mà không vậndụng quy định khác nguyên tắc chiatàisảnchung có nguyên tắc"xem xét công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tàisản chung" (Điểm a Khoản Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000) vụ ly hôn anh Hồ Văn Phước chị Trần thị Tuyết Sương - TAND quận Lê Chân không vậndụng quy định có liên quan loại tàisản tương ứng, không kết hợp vậndụng linh hoạt nguyên tắc chiatàisảnchung dẫn tới lẫn lộn tàisảnchungvợchồng anh Khánh, chị Nga tàisản công ty TNHH Đông Long; chiatàisảnchung ảnh hưởng nghiêm trọng đến công ty quyền, lợi ích anh Khánh, chị Nga - TAND thành Phố Hà Nội đem chia vật (từng phòng) nhà 38B Nam Ngư mà không xem xét nhu cầu sử dụng, hoàn cảnh anh Ngữ, chị Minh gây khó khăn cho anh chị thi hành án ảnh hưởng đến quyền lợi người thứ ba (anh Nam - người thuê nhà 38B Nam Ngư) 2.3 Thựctiễnápdụng quy định chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết 2.3.1 Thựctiễnápdụng quy định xác định tàisảnchungvợchồngvợchồng chết Khi mà bên vợ, chồng chết, việc xác định tàisảnchungvợchồngthực tế khó khăn, đặc biệt tàisản không đăng ký quyền sở hữu, trường hợp nhập tàisản riêng vào tàisảnchung thỏa thuận tàisảnchung mà không lập thành văn 17 2.3.2 Thựctiễnápdụng quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Trường hợp vợchồng chết, việc chia đôi tàisảnchungvợ chồng, bên hưởng nửa xem nguyên tắc kế thừa luật HN&GĐ năm 1986 Pháp lệnh thừa kế năm 1990, nguyên tắc nhiều chuyên gia lĩnh vực Luật HN&GĐ thừa nhận Tuy nhiên, thực tế ghi nhận án chiatàisảnchung vợ, chồng chết ápdụngnguyên tắc bị sửa, hủy vụ tranh chấp tàisản chị P (con vợ ba) Bà G (vợ cả) tàisản thừa kế Ông V Hội đồng thẩm phán TANDTC hủy án để xét xử sơ thẩm lại lý việc chiatàisảnchung chưa xem xét đến công sức đóng góp bà G Vì câu hỏi tàisảnchungvợchồng trường hợp vợ, chồng chết trước chia nào? có xem xét đến công sức đóng góp bên hay không cần phải trả lời quy định cụ thể vănphápluật để Tòa án có sở ápdụng thống 2.3.3 Thựctiễnápdụng quy định hậu pháp lý việc chiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết Mặc dù BLDS năm 2005 có quy định quan hệ nhân thân người Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố chết, có quy định cụ thể quan hệ nhân thân vợchồng Tuy nhiên, quy định hệ tàisản "Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền yêu cầu người nhận tàisản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tàisản còn" (Khoản Điều 83 BLDS 2005) quy định ápdụng chung, đặc thù riêng việc khôi phục quan hệ tàisảnvợchồng không nhắc tới Trong đó, luật HN&GĐ năm 2000 vănhướng dẫn thi hành quy định thêm vấn đề khiến cho việc hiểu ápdụng không thống Tóm lại, với phát triển nhanh chóng kinh tế, quan hệ tàisảnvợchồng diễn nhanh chóng thường xuyên biến đổi làm phát sinh vấn đề mà phápluật chưa kịp điều chỉnh chưa bao quát hết Bên cạnh đó, số quy định có chung chung, chưa cụ thể không phù hợp với thựctiễn quy định hệ pháp lý việc chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân, quy định thỏa thuận tàisản chung…Những vấn đề khiến cho việc ápdụngphápluật 18 chiatàisảnchungvợchồng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc đặt yêu cầu sửa đổi hoànthiệnphápluật tìm giải pháp nâng cao hiệu ápdụngphápluậtthực tế Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁPDỤNGPHÁPLUẬT VỀ CHIATÀISẢNCHUNGCỦAVỢCHỒNG 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoànthiện chế định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng 3.1.1 Hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân 3.1.1.1 Giới hạn quyền chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân để thực nghĩa vụ dân riêng Phápluật cần quy định cụ thể nghĩa vụ mà vợ, chồng có quyền thỏa thuận yêu cầu chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Đó nghĩa vụ riêng mà vợ, chồng không đủ tàisản riêng để thựctàisản riêng đủ khả thực nghĩa vụ sử dụngchung hoa lợi, lợi tức từ tàisản riêng nguồn sống gia đình nên phải thực nghĩa vụ phần tàisảntàisảnchung 3.1.1.2 Quy định cụ thể lý đáng Phápluật cần quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá lý đáng hay không đáng Theo lý đáng thuộc trường hợp: Vợchồng thường xuyên có hành vi phá tán tàisản chung; vợchồng có mâu thuẫn sâu sắc việc quản lý, sử dụng, định đoạt tàisản chung; bên vợchồng bị coi vắng mặt nơi cư trú bị tuyên bố tích theo quy định Điều 74 Điều 78 BLDS năm 2005 3.1.1.3 Quy định quyền yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng cho người thứ ba (người có quyền) Theochúng tôi, quy định cho người có quyền yêu cầu chiatàisảnchungvợchồng cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ 19 phù hợp với quy định quyền yêu cầu người có quyền Khoản Điều 224 BLDS năm 2005 3.1.1.4 Quy định cụ thể trường hợp vợchồng yêu cầu Tòa án chiatàisảnchungnguyên tắc chiatàisảnchung Tòa án Phápluật nên có hướng dẫn cụ thể trường hợp vợchồng không thỏa thuận chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân để làm sở cho vợchồngthực Tòa án thụ lý, giải yêu cầu vợchồng Đồng thời, Luật HN&GĐ năm 2000 cần bổ sung nguyên tắc chiatàisảnchung Tòa án Có thể quy định nguyên tắc chiatheohướng Tòa án vào lý do, mục đích chiatàisảnchung để định phạm vi tàisảnchungchia Việc chiatàisảnchung giải theonguyên tắc chiatàisảnchung ly hôn 3.1.1.5 quy định văn thỏa thuận chiatàisảnchung phải công chứng, chứngthực Tòa án công nhận Nhằm kiểm soát hiệu thỏa thuận chiatàisảnchungvợchồng bảo vệ quyền, lợi ích người liên quan, phápluật nên quy định văn thỏa thuận chiatàisảnchung phải công chứng Tòa án công nhận đồng thời nhà làm luật cần quy định trách nhiệm thông báo vợ, chồng người xác lập giao dịch với việc vợchồngchiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân 3.1.1.6 Bổ sung thêm quy định hậu pháp lý chế định chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Hậu pháp lý việc chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân cần quy định chặt chẽ hợp lý "Tài sản mà vợchồng có sau chiatàisảnchung thừa kế chung, tặng cho chungtàisảnchungvợ chồng, trừ trường hợp người để lại tàisản thừa kế, người tặng cho tàisản có phân định rõ quyền bên vợ, chồng khối tàisảnThu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chiatàisảnchungtàisảnchungvợ chồng, trừ trường hợp vợchồng có thỏa thuận khác" Vấn đề khôi phục chế độ tàisảnchung cần luật hóa để đảm bảo tính thống nâng cao hiệu lực pháp lý quy định hậu 20 pháp lý chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân Đồng thời, phápluật nên quy định bổ sung Khoản vào Điều 10 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP với nội dung sau: "Trong trường hợp Tòa án cho chiatàisảnchungtheo quy định Khoản Điều Nghị định này, văn thỏa thuận khôi phục chế độ tàisảnchung phải Tòa án công nhận có hiệu lực kể từ ngày định Tòa án công nhận thỏa thuận khôi phục chế độ tàisảnchungvợchồng có hiệu lực pháp luật." 3.1.1.7 Quy định cụ thể thuế, lệ phí liên quan đến tàisảnchiavợchồngchiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân Để tránh tình trạng né tránh làm văn thỏa thuận chiatàisảnchungvợchồng diễn phổ biến thực tế, đề nghị vănluật có liên quan, cụ thể luật thuế thu nhập cá nhân vănhướng dẫn Nghị định quy định lệ phí trước bạ phải dự liệu thêm trường hợp chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân (đối với tàisản bất động sản, tàisản khác phải đăng ký quyền sở hữu) trường hợp miễn thuế, nộp lệ phí trước bạ 3.1.2 Hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng ly hôn 3.1.2.1 Hướng dẫn cụ thể hình thức nhập tàisản riêng vào tàisảnchungtheo quy định Khoản Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000 Việc thỏa thuận tàisảnchung việc nhập tàisản riêng bên vợ, chồng vào tàisảnchungvợchồng phải lập thành văn bản, có chữ ký vợchồngtheo quy định phápluậttàisản phải đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng 3.1.2.2 Hướng dẫn cụ thể nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng sống với gia đình Quy định Điều 96 Luật HN&GĐ năm 2000 cần hướng dẫn cụ thể cách đánh giá công sức đóng góp, quy tắc "chia phần khối tàisản chung" Việc có hướng dẫn thức từ phía TANDTC vấn đề giúp cho Tòa án cấp có hướng giải đắn yêu cầu chiatàisản chung, đặc biệt trường hợp vợchồng yêu cầu chiatàisản nhà ở, quyền sử dụng đất chung gia đình 21 3.1.3 Hoànthiện quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồngvợchồng chết 3.1.3.1 Quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng chết Cần quy định nguyên tắc chiatàisảnchungvợchồng bên vợchồng chết trước làm sở giải cho Tòa án cấp Trong trường hợp kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 để quy định "Khi bên vợchồng chết trước, cần chiatàisảnchungchia đôi Phần tàisản người chết chiatheo quy định phápluật thừa kế" 3.1.3.2 Quy định rõ hậu việc hủy bỏ định tuyên bố vợchồng chết Về hậu việc hủy bỏ định tuyên bố vợchồng chết xin kiến nghị số hướng sửa đổi sau: Một là, luật tiếp tục quy định có định hủy bỏ định tuyên bố vợ, chồng chết, quan hệ hôn nhân đương nhiên khôi phục người sống chưa kết hôn với người khác, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề khôi phục quan hệ tàisảnvợchồng đặc biệt thời điểm khôi phục để có sở xác định xác tàisảnchungvợchồng Hai là, quy định theohướng quan hệ hôn nhân chấm dứt người bị tuyên bố chết, trường hợp sau định bị hủy bỏ Nếu quy định theohướng này, trước tiên phải sửa đổi Khoản Điều 83 BLDS năm 2005 sau sửa Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 để tránh tình trạng luật chuyên ngành mâu thuẫn với luậtchung 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồng 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ việc liên quan tới chiatàisảnchungvợchồng Ngành Tòa án cần bổ nhiệm thẩm chuyên trách HN&GĐ cho Tòa án cấp huyện; thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ xét xử vụ việc hôn nhân gia đình đặc biệt vụ việc chiatàisảnchungvợchồng để thẩm phán trao đổi kinh nghiệm, học tập nâng cao kỹ xét xử; TANDTC định kỳ ban hành tập hợp án điển hình vụ án liên quan đến chế định chiatàisảnchungvợ chồng… 22 3.2.2 Hoànthiện chế, sách để phát triển tổ chức hành nghề công chứng Với kiến nghị văn thỏa thuận chiatàisảnchungvợchồng thời kỳ hôn nhân phải công chứng Tòa án công nhận cần thiết phải có chế hỗ trợ công chứng phát triển Vì vậy, việc cấp phép thành lập văn phòng công chứng tư phải đảm bảo theo quy hoạch, phân bổ hợp lý vùng, địa phương Đồng thời, Nhà nước cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu để đảm bảo "chất lượng" công chứng 3.2.3 Triển khai đồng bộ, nghiêm túc quy định phápluật đăng ký tàisản thuộc sở hữu chungvợchồng Cơ quan chức cần quán triệt việc thực quy định phápluật đội ngũ cán tiến hành đăng ký tàisản Đồng thời thường xuyên tổng kết, cập nhật số liệu tình hình thực đăng ký tàisảnchungvợchồng để rút kinh nghiệm đề phương hướng triển khai thực quy định phápluật hiệu 3.2.4 Tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng phápluật hôn nhân gia đình đặc biệt quy định tàisảnchungvợchồng Cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thứcvợchồng quy định liên quan đến tàisảnvợchồng quy định phápluậttàisản chung, tàisản riêng vợ chồng, hình thức, thủ tục thực giao dịch tài sản, quy định đăng ký quyền sở hữu tàisản chung… Tóm lại, quy định phápluậtchiatàisảnchungvợchồng có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, để quy định ápdụng hiệu cần phải kết hợp nhiều giải phápthực giải pháp cách đồng thực tế từ việc sửa đổi, bổ sung quy định phápluật đến việc nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán ápdụngpháp luật, tuyên truyền phổ biến phápluật KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thựctiễnápdụngphápluậtchiatàisảnchungvợchồngtheo quy định phápluậtViệt Nam, rút số kết luận sau: 23 Tàisảnchungvợchồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp phân chiaChiatàisảnchungvợchồng hiểu phân chiatàisảnchung thành phần thuộc sở hữu riêng vợchồngPhápluậtViệtNam thời kỳ phong kiến có vài quy định nhỏ chiatàisảnchungvợ chồng, qua trình phát triển, đến chế định trở thành chế định hệ thống quy định phápluật HN&GĐ chế định đóng vai trò quan trọng thựctiễn Chế độ tàisảnvợchồngtheo quy định phápluậtViệtNam chế độ tàisảnpháp định, theo đó, nguồn gốc tàisản chung, nguyên tắc sử dụng, định đoạt tàisản chung… phápluật quy định Theo quy định pháp luật, tàisảnchungvợchồngchia ba trường hợp chia thời kỳ hôn nhân; chia ly hôn chia bên vợchồng chết Phápluật hành quy định nhiều vấn đề cụ thể trường hợp chiatàisảnchungvợchồng tạo sở pháp lý để vợchồngthực quan có thẩm quyền giải tình thực tế phát sinh Tuy nhiên, qua thựctiễnáp dụng, quy định bộc lộ nhiều hạn chế chưa phù hợp dẫn đến phát sinh nhiều tranh chấp tàisản phức tạp, kéo dài Cụ thể, quy định chiatàisảnchung thời kỳ hôn nhân chưa cụ thể, chặt chẽ dễ dẫn đến tình trạng vợchồng lạm dụng, nhà nước khó kiểm soát ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người có liên quan; vợchồng ly hôn, vấn đề xác định tàisảnchungvợchồng trước chiavô khó khăn thựctiễn nảy sinh nhiều vấn đề quy định phápluật chưa quy định rõ ràng, cụ thể…; chiatàisảnchungvợchồng chết trước, Tòa án lại lúng túng phápluật không quy định nguyên tắc chia…Bên cạnh đó, trình độ số thẩm phán hạn chế gây cản trở trình ápdụngphápluật Sự thiếu hiểu biết phápluậtvợchồngnguyên nhân làm giảm hiệu ápdụngphápphápluậtchiatàisảnchungvợchồngthực tế Thực tế đòi hỏi phải có giải pháp đồng từ việc sửa đổi, bổ sung quy định phápluật đến việc nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán, nâng cao nhận thức ý thức tuân thủphápluậtvợ chồng…để phápluật phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển đời sống, hạn chế khó khăn, vướng mắc thựctiễnáp dụng, bảo vệ tốt lợi ích hợp phápvợchồng chủ thể có liên quan 24 ... áp dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận chia tài sản chung vợ chồng theo pháp luật. .. chồng Tài sản vợ chồng gồm có tài sản chung vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng Tài sản chung vợ chồng tài sản thu c sở hữu chung vợ chồng - vợ, chồng chủ sở hữu khối tài sản 1.1.1.2 Nguồn gốc tài. .. tài sản chung vợ chồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản pháp định Theo đó, nguồn gốc tài sản chung vợ chồng bao gồm: Tài sản chung vợ, chồng tạo ra, thu