1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Làm họa tiết trang trí (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

69 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 20,07 MB

Nội dung

Giáo trình Làm họa tiết trang trí (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: Trang trí đỉnh trụ, trang trí đế cột, làm họa tiết trang trí bằng thạch cao, gắn họa tiết trang trí, tô màu trang trí. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.

Trang 1

BAI7:

Trang tri dinh tru Mã bài: M18- 07 Giới thiệu:

Nghệ thuật trang trí đỉnh trụ rất da dạng về mẫu mã, phong phú về hình dáng, trong thực tế đỉnh trụ thường được thiết kế theo các kiểu mẫu như: Đỉnh trụ vuông, hình chóp tứ giác, hình chóp nón, hình trụ tròn, hình giọt lệ, hình cầu, hình lá đề, hình búp sen v.v Cũng có khi người ta còn trang trí đỉnh trụ bằng hình các con vật trong bộ tứ linh như: hình con nghê, con sư tử, con phượng, con Tông

Tuỳ theo phong tục tập quán, tôn giáo và tín ngưỡng của mỗi vùng miễn, mỗi dân tộc, trong công đồng xã hội, người ta lựa chọn các hình ảnh mẫu để trang trí sao cho phù hợp Ví dụ như: Đạo Phật, hay dùng mẫu búp sen, rồng, phượng, nghệ, sư tử để trang trí; Đạo giáo, hay dùng mẫu hình cầu có múi, hình cầu có đầu nhọn cao vút lên, hay hình giọt lệ .dé trang tri

Trong bài học này chúng ta đi sâu nghiên cứu việc trang trí đỉnh trụ phố biến nhất ở Việt Nam ta thường sử dụng đó là đỉnh trụ hình búp sen

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các bước trang trí đỉnh trụ;

- Mô tả được kiểu dáng đỉnh trụ cần trang trí;

- Trình bày được cấu trúc bố cục, đường nét của hoa văn;

- Trát được vữa bằng bay, bằng bàn xoa trên nền phức tạp; - Cắt được vữa bằng bay và dao cắt;

- Trang trí được đỉnh trụ theo yêu cầu thiết kế; - Có ý thức gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc; - Rèn luyện tính can thận tỷ mỷ, chính xác;

- Tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm;

Trang 2

- Xác định được vị trí hình dáng, kích thước của các chỉ tiết trang trí trên

bản vẽ;

- Nhận dạng và liệt kê được các ký hiệu vật liệu trên bản vẽ trang trí 1.2 Nội dung

(Tham khảo nội dung phần đọc bản vẽ tại bài 2) 2 Công việc chuẩn bị

2.1 Mục tiêu

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị và vật tư bao gồm công tác chuẩn bị chung và chuẩn bị cho từng cá nhân;

- Biết sửa chữa các dụng cụ cầm tay và các thiết bị thông thường

2.2 Chuẩn bị chung

Giàn giáo, lớp học, xưởng thực hành, có đủ vị trí bề mặt để giáo viên và học viên thao tác thực hành

2.3 Đối với giáo viên

- Hoc liệu: Giáo án bài giảng, giáo trình mô đun, số tay hướng dẫn giáo

viên, sách và tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, mẫu vạch, mô hình mẫu vật thật chữ lõm để trực quan

- Dụng cụ thiết bị: Xẻng, bàn xoa các loại, khay, xô đựng vữa, bay các

loại; dao cắt các loại, thước kẻ, bút vẽ, đùi vạch, chỗi lông, chổi đót, bộ bảo hộ lao động và một số các dụng cụ hỗ trợ khác

2.4 Đối với học viên

2.4.1 Chuẩn bị dung cu, vat tw

- Dung cụ: Mỗi học viên chuẩn bị: Bàn xoa các loại, khay, xô đựng vữa,

bay các loại; dao xây, dao cắt, thước kẻ, bút vẽ, đùi vạch, chổi lông, bộ bảo hộ lao động và một số các dụng cụ hỗ trợ khác

- Vật tư: Mỗi học viên một xô xi măng, bốn xô cát vàng loại min,

2.4.2 Chuẩn bị mẫu đỉnh trụ:

Mẫu đỉnh trụ đã được phô tô tỷ lệ 1/1, mẫu vạch 3 Gia công cốt theo thiết kế

3.1 Mục tiêu

Trang 3

- Gia công được cốt tạo phôi và cốt tạo chỉ tiết cho đỉnh trụ 3.2 trình tự thực hiện công việc

3.2.1 Gia công cốt tạo phôi

Trường hợp mẫu đỉnh trụ là

một khối đặc, liền khối, có kích thước

nhỏ (ví dụ như mẫu đỉnh trụ có hình búp sen), cốt tạo phôi đỉnh trụ chủ yếu được gia cố bằng các vật liệu

gạch, đá kết hợp với vữa xi măng Để tăng cường độ cứng và sức bền vững cho đỉnh trụ, người ta bố trí thêm lõi thép bên trong làm cốt Tuỳ theo độ lớn của từng đỉnh trụ mà bố trí số lượng lõi thép, có thể từ 1 đến 3 hoặc

4 lõi thép

Cốt bên trong sau khi tạo xong

phải luôn có kích thước (kể cả chiều

dài lẫn chiều rộng) nhỏ hơn kích of ¬

Gia cố cốt thép cho đỉnh trụ thước của đỉnh trụ, bởi vì chúng ta

còn phải tiếp tục đấp vữa đề tạo phôi,

tạo chỉ tiết và trát Tùy theo yêu cầu của từng mẫu

theo thiết kế, phôi được gia công đắp tạo chủ yếu bằng vữa xi măng cát kết

hợp với gạch, đá

Dựa vào bản vẽ chỉ tiết và hình ảnh mẫu, sau khi đã cấy thép bên trong, ta tiến hành đắp tạo phôi Dùng vữa xi măng và các vật liệu đắp dần từ bên trong ra, vừa vả vữa, vừa đắp chèn thêm gạch hoặc đá, tạo cho vữa

không bị chảy Đấp tạo cốt đỉnh trụ

Trong quá trình đắp luôn ngắm theo các chiều xung quanh và từ trên xuống, để điều chỉnh sao cho hình khối đắp luôn luôn cân đối tròn đều

Trang 4

3.2.2 Gia công cốt tao chỉ tiết

Trường hợp mẫu đỉnh trụ gồm nhiều khối kết hợp, nhiều chỉ tiết ví dụ như: hình con phượng, hình lá đề Ta dùng thép hoặc sắt làm cốt bên trong, uốn theo hình dáng các chỉ tiết theo mẫu thiết kế Sau đó dùng vữa xi măng đắp tạo phôi theo hình mẫu thiết kế

Cũng có thể sau khi đã uốn tạo cốt thép theo hình dáng các chỉ tiết xong, dùng vữa xi măng đồ theo khuôn từ bên dưới, sau đó đấp chỉnh sửa rồi đưa vào lắp ghép tại vị trí cần trang trí 4 Gia công phần đỉnh và đầu trụ 4.1 Mục tiêu - Mô tả được trình tự các bước thưe hiên eÂnơ vide: - Lựa chọn được các dụng cụ đ:

- Gia công được phần đỉnh và é 4.2 trình tự thực hiện công việc 4.2.1 Trát tạo dáng (Tạo phôi)

Sau khi dap cét tao phôi theo I

xi măng cát để trát tạo dáng Cát đề

hạt sỏi, đất và tạp chất

Dùng bay trát từng lớp mệ theo chiều cong lượn của hình đỉn

trụ, trát đến đâu miết vữa đến đó, mổ

lớp trát dày khoảng Iem

Trong quá trình trát luôn ngắm

để bả vữa điều chỉnh sao cho hình khối

4.2.2 In, vạch mẫu chỉ tiết lên phôi _

Trát tạo phôi đỉnh trụ

Sau khi trát tạo dáng xong, cần kiểm ngắm kỹ các chiều phôi đảm bảo đúng huu dáng kích thước theo yêu cầu Chờ thời gian từ 15 đến 30 phút bề mặt vữa trát ráo, (độ ráo của vữa nhanh hay chậm tuỳ thuộc từng trường hợp như: thời tiết, khí hậu, độ dầy mỏng của lớp trát )

Khi lớp vữa trát đảm bảo độ ráo,

Trang 5

mặt phôi, điều chỉnh sao cho đúng vi ` a

trí theo mẫu thiết kế, giữ có định

mẫu vạch, dùng dùi vạch để vạch, in lên bề mặt phôi sao cho rõ hình các họa tiết, các chỉ tiết Những người

thợ bậc cao đã có nhiều kinh nghiệm thì họ có thể vẽ vạch trực tiếp mà không cần đến mẫu vạch

Sau khi in vạch xong phải kiểm tra và điều chỉnh các chỉ tiết

họa tiết đảm bảo đúng hình mẫu

thiết kế, cân đối, hài hoà 4.2.3 Cắt, nạo, vét tạo hoạ tiết

Dùng dao hoặc bay, cắt theo các đường vạch, vừa cắt vừa ấn đao kết hợp kéo di chuyền lưỡi dao cắt ăn theo đường mực

Cắt đến đâu nhẹ nhàng lấy vữa thừa ra đến đó, dùng bay nhỏ vét tạo và

điều chỉnh bề mặt cắt, nhằm tạo cho hình các họa tiết đảm bảo đúng theo mẫu thiết kế

Trong quá trình thao tác cắt, có thể một số vị trí của hoạ tiết bị biến dạng

hoặc vỡ lở, dùng bay đắp vữa bồi vào các vị trí bị sứt lở hoặc hoặc bị khuyết

thiếu, tạo cho các hoạ tiết hoàn chỉnh, sinh động 5 Gia công phần chân trụ 3.1 Mục tiêu - Mô tả được trình tự các bước thực hiện công việc; - Lựa chọn được các dụng cụ để thực hiện công việc;

- Gia công được phần chân

trụ

3.2 Trình tự thực hiện công việc - Trát tạo dáng (Tạo phôi); - In, vạch mẫu chỉ tiết lên phôi;

Trang 6

(Tham khảo nội dung bài trát chỉ trần phao) 6 Chỉnh sửa

6.1 Mục tiêu

- Nắm vững các yêu cầu về kỹ mỹ thuật của sản phẩm;

- Phát hiện được những lỗi sai

phạm của các hoạ tiết;

- Chỉnh sửa được các lỗi của

họa tiết trang trí đề cột 6.2 Cách thức thực hiện

Trong quá trình thực hiện cắt và lấy vữa thừa, thường xảy ra trường hợp một số vị trí của các hoạ

tiết bị biến dạng hoặc sứt lở Khi đó ta dùng bay và các dụng cụ hỗ trợ = tiến hành chỉnh sửa, đắp thêm và

hoàn thiện để đảm bảo sự nguyên hình cũng như độ nét của các hoạ

tiết Đỉnh trụ đã hoàn thiện

Trong quá trình chỉnh sửa nếu thấy bề mặt vữa đã khô, khó thao tác trong việc cắt đi hoặc dap thém vao thi ding chéi long thấm vào nước xỉ măng loãng

quét đều lên bề mặt hình cho đủ độ âm tạo độ dẻo, độ liên kết và dễ thao tác

* Những yêu cầu về kỹ mỹ thuật của trang trí đính trụ

- Đảm bảo đúng tỉ lệ, hình dáng, kích thước, các họa tiết đúng mẫu vẽ thiết kế; - Đường nét, mảng khối của các cánh hoa hài hoà hợp lý, rõ ràng, ngay ngắn; - Chỉ tiết của các cánh hoa mềm mại, sinh động, không bị sứt vỡ hoặc bong lở;

- Đảm bảo thời gian theo qui định;

- Đảm bảo an toàn cho người và sản phẩm trong thi công 7 Những sai phạm thường gặp

7.1 Mục tiêu

Trang 7

- Tim ra duge nguyén nhan cua timg sai pham;

- Biết cách khắc phục được những sai phạm thường gặp 7.2 Nội dung các sai phạm thường gặp

Những sai phạm

TT thường gap = x Nguyên nhân Cách khắc phục

Hình đỉnh trụ không | Quá trình đắp, trát | Cần ngắm kỹ theo các 1 |cânđối khối không | vữa không ngắm kỹ | chiều trong quá trình

căng tròn đều theo các chiều đắp, trát vữa

- Thao tác chưa đúng | - Thao tác nhẹ nhàng đúng thao tác

- Vữa bị Khô quái - ene để thời gian

Trong quá trình các | (cháy) one ° au a quet

- ` sas bôi thêm nước xi

2 | vita thường bị lở, làm sứt các hoạ tiết măng loãng lên bề ~ kể 5 mặt vừa - Trong cát vẫn còn |- Cần sàng sạch cát sạn, sỏi to tránh không để sỏi, sạn to lẫn vào

Bài tập thực hành của học viên

Bằng vật liệu vữa xi măng, mỗi học viên thực hiện thi công đắp một đỉnh trụ hình búp sen có kích thước tổng thé:

Chiều cao = 500; Chiều rộng = 270;

Chiều dầy = 270

Có mẫu vẽ và mẫu vật thật để trực quan

Thời gian thực hiện 4 giờ

Yêu cầu về đánh giá kết quá học tập

Phương pháp và cách thức

TT Nội dung đánh giá đánh giá

Đảm bảo đúng hình dáng kích Quan sát so sánh đối chiếu sản 1 thước, các họa tiết đúng mẫu vẽ phẩm với bản vẽ thiết kế mẫu

thiết kế

Dùng thước đo trực tiếp độ dầy 2 Đảm các yêu cầu về kỹ mỹ thuật Pe Kad Ậ

Trang 8

Đường nét chỉ tiết của các cánh | Quan sát trực tiếp trên sản phẩm hoa rõ ràng, ngay ngắn

Chỉ tiết của các cánh hoa mềm Quan sát trực tiếp trên sản phẩm 4_ | mại, sinh động, không bị sứt vỡ hoặc bong lở 4 |EfMEhádii0iginadHEaagblddh | TOS Met com mel cone

chiếu với thời gian qui định 6 Đảm bảo an toàn cho người và Theo dõi quan sát thực tế trong

sản phẩm trong thi công quá trình thi công

Trong khi chấm điểm, giáo viên có phiếu chấm điểm được đánh giá theo từng tiêu chí, với thang điểm 10

Học viên có kết quả điểm đạt từ 5 điểm trở lên coi như đạt yêu cầu

Ghi nhớ:

- Đọc và tham khảo mô đun trát láng

- Tập vẽ, thiết kế mẫu đỉnh trụ hình búp sen và một số hình khác CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP MỞ RỘNG

NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYET VAN DE * CÂU HỎI

1 Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật của đắp đỉnh trụ?

2 Hãy trình bày và phân tích qui trình các bước đắp đỉnh trụ?

3 Liệt kê và mô tả một số kiểu đỉnh trụ thường sử dụng đắp trang trí trong các công trình xây dựng?

4 Đinh trụ thường được trang trí trên các công trình xây dựng nào nhiều

nhất?

5 Để thực hiện thi công trang trí đỉnh trụ nhanh, đẹp và hiệu quả, ngoài phương pháp đắp người ta có thể thực phương pháp nào khác?

* BÀI TẬP NÂNG CAO

1 Tập thực hiện dap dinh try hinh con rồng

2 Tập thực hiện đấp đỉnh trụ hình con phượng 3 Tập thực hiện đắp đỉnh trụ hình con nghê

Trang 9

BÀI 8:

Trang tri dé cột

Ma bai: M18-08

Giới thiệu:

Cột và đề cột luôn luôn xuất hiện trên một số công trình xây dựng, việc trang trí đế cột được các nhà thiết kế đặc biệt là những người thợ hết sức quan tâm, bởi nó góp phần làm tăng vẻ đẹp và giá trị thầm mỹ cho công trình Cột và đề cột

thường có dạng: Cột vuông, cột tròn, cột bát giác Nhưng phổ biến nhất vẫn là cột

vuông và cột tròn

Để làm tăng vẻ đẹp cho cơng trình ngồi việc trang trí trên các bề mặt người ta thường trang trí dap các họa tiết hoa văn cho để cột Hiện nay có rất nhiều các loại mẫu hoa văn trang trí cho đế cột đã được các nhà sản xuất gia công đúc sẵn hàng loạt và bày bán nhiều trên thị trường Khi thi công người thợ chỉ việc mua về gắn lắp ráp vào công trình trước khi hoàn thiện

Trong phạm vi của bài học này, chúng tôi trình bày một số nội dung cơ bản nhất cho việc đắp trang trí đế cột thường gặp, thông qua đó giúp người học

nắm vững một số kiến thức về trang trí để cột Mục tiêu của bài:

- Mô tả được đặc điểm, cấu tạo của đế cột; - Trình bày được các bước trang trí để cột:

- Biết trát, đấp, cắt được vữa bằng bay, dao cắt và các dụng cụ thông thường; - Trang trí được để cột theo yêu cầu thiết kế;

- Có ý thức gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc;

- Rèn luyện tính can thận ty my, chính xác;

- Tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm;

- Tuân thủ thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập

Nội dung chính: 1 Đọc bản vẽ thiết kế 1.1 Mục tiêu

- Đọc được các bản vẽ mặt bằng, hình chiếu, mặt cắt và bản vẽ chỉ tiết;

- Xác định được vị trí hình dáng, kích thước của các chỉ tiết trang trí trên

Trang 10

- Nhận dạng và liệt kê được các ký hiệu vật liệu trên bản vẽ trang trí 1.2 Nội dung

(Tham khảo nội dung phần đọc bản vẽ trong bài 2) 2 Công việc chuẩn bị

2.1 Mục tiêu

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị và vật tư bao gồm công tác chuẩn bị chung và chuẩn bị cho từng cá nhân;

- Biết sửa chữa các dụng cụ cầm tay và các thiết bị thông thường 2.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư

2.1.1 Dụng cụ:

- Bàn xoa, bay các loại; dao xây, dao cắt; - Khay, xô đựng vữa;

- Thước kẻ, bút vẽ, đùi vạch, chổi lông;

- Một số các dụng cụ hỗ trợ;

- Dụng cụ bảo hộ lao động 2.1.2 Vật tư:

- Xi măng, cát vàng loại mịn, nước 2.2 Bản vẽ thiết kế chỉ tiết thi công

- Bản vẽ thiết kế chỉ tiết thi công đề cột;

- Mẫu đề cột phô tô tỷ lệ1/1;

- Mẫu vạch các họa tiết hoa văn dùng trang trí để cột 3 Đắp tạo cốt thiết kế

3.1 Mục tiêu

- M6 tả được trình tự các bước thực hiện đắp tạo cốt thiết kế; - Nêu được những yêu cầu kỹ mỹ thuật về đắp tạo cốt thiết kế;

- Dap tạo được tạo cốt đề cột theo thiết kế 3.2 Trình tự các bước thực hiện công việc

3.2.1 Đắp tạo khối

Trang 11

Đề cột thường có hai dạng: Cột vuông và cột tròn, với nhiều kích thước

khác nhau tùy theo mẫu thiết kế và qui mô của mỗi công trình 3.2.2 Trát vữa tạo phôi

Dùng bay trát bả vữa, vừa trát vừa miết

bay luợn theo các đường cong của cốt bên trong Vừa trát vừa ngắm để điều chỉnh theo đúng hình dáng mẫu thiết kế Kết hợp dùng

thước để trát, kẻ các chỉ, go nếu Có

Trường hợp cốt đắp để lâu đã cũ, cần vệ sinh kỹ bề mặt trát trước khi đắp các họa

tiết Phôi đã trát xong

4 In, vạch mẫu chỉ tiết trên phôi 4.1 Mục tiêu

~- Mô tả được các hình thức in vạch mẫu;

- Nêu được phương pháp thực hiện in vạch mẫu;

- In vạch được mẫu trang trí đế cột lên bề mặt phôi

4.2 Phương pháp thực hiện

Khi lớp vữa trát đảm bảo độ ráo, dùng mẫu vạch các hoạ tiết hoặc mẫu in

(thông dụng nhất là mẫu vạch) đặt lên bề mặt phôi, điều chỉnh sao cho đúng vị

trí theo mẫu thiết kế, giữ cố định mẫu vạch, dùng dùi vạch để vạch, in lên bề mặt

phôi sao cho rõ hình các họa tiết, các chỉ tiết Những người thợ bậc cao đã có

nhiều kinh nghiệm thì họ có thể vẽ vạch trực tiếp mà không cần đến mẫu vạch In vạch xong phải kiểm tra và điều chỉnh các chỉ tiết họa tiết đảm bảo đúng hình mẫu thiết kế, cân đối, hài hoà

5 Đắp tạo chỉ tiết 3.1 Mục tiêu

- Luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ cam tay ; - Mô tả được phương pháp đắp tạo chỉ tiết ;

- Dap tạo được các chỉ tiết trang trí để cột 3.2 Phương pháp thực hiện

Dùng vữa xi măng đắp theo hình các họa tiết, vừa vả vữa vừa miết bay, đắp đến đâu thực hiện cắt vữa và chỉnh sửa luôn đến đó

Trang 12

khi nào đạt độ dầy theo yêu cầu là được.Không nên dap liền một lúccho đủ chiều dầy vì làm như thế vữa sẽ chảy, xệ hoặc vữa lở bong rơi xuống dưới

Trong trường hợp vữa bị dầy chưa khô hoặc lâu khô mà chúng ta cần thi công gấp, chúng ta có thể dùng gạch vụn hoặc đá dăm chèn thêm vào những vị trí vữa dầy để tạo cho vữa nhanh khô không bị chảy, tốt nhất là gạch vụn vì gạch vụn có độ hút nước tốt hơn đá dăm

Đối với trụ tròn trong quá trình đắp luôn ngắm theo các chiều xung quanh và từ trên xuông, đê điêu chỉnh sao cho hình khôi đắp luôn tròn đêu

6 Cắt tạo họa tiết 6.1 Mục tiêu

- Luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ cam tay; - M6 tả được phương pháp cắt tạo các hoạ tiết; - Cắt tạo được các hoạ tiết trang trí để cột 6.2 Phương pháp thực hiện

Dùng dao hoặc bay cắt những phần vữa thừa mà khi đắp bị quá ra ngoài mực chì theo các đường vạch, vừa cắt vừa ấn dao kết hợp kéo di chuyển lưỡi đao cắt ăn theo đường mực

Cắt đến đâu nhẹ nhàng lấy vữa thừa ra đến đó, dùng bay nhỏ vét tạo và điều chỉnh bề mặt cắt (Cạnh của các hoạ tiết) nhằm tạo cho các cạnh hoạ tiết nhẫn phẳng, hình các họa tiết nét đảm bảo đúng theo mẫu thiết kế

Trong quá trình thao tác cắt, có thể một số vị trí của hoạ tiết bị biến dạng

hoặc vỡ lở, dùng bay đắp vữa bồi vào các vị trí bị sứt lở hoặc hoặc bị khuyết

thiếu, tạo cho các họa tiết hoàn chỉnh, sinh động 7 Chỉnh sửa

71 Mục tiêu

- Nắm vững các yêu cầu về kỹ mỹ thuật của sản phẩm; - Phát hiện được những lỗi sai phạm của các hoạ tiết; - Chỉnh sửa được các lỗi của họa tiết trang trí đề cột 7.2 Phương pháp thực hiện

Khi đã thực hiện cắt và lấy vữa thừa xong rất có thể một số vị trí của các

Trang 13

Trong quá trình chỉnh sửa nếu thấy bề mặt vữa đã khô, khó thao tác trong việc cắt đi hoặc đắp thêm vào thì dùng chổi lông thấm vào nước xỉ măng loãng quét đều lên bề mặt hình cho đủ độ âm tạo độ dẻo, độ liên kết và dễ thao tác

>

Mẫu đề cột tròn đã đắp chỉ tiết Để cột vng đã hồn thiện * Những yêu cầu về kỹ mỹ thuật của trang trí đề cột

of Dam bảo đúng hình dáng, tỷ lệ, kích thước, các họa tiết đúng mẫu vẽ

thiệt kê;

- Đường nét của các hoa văn rõ ràng, ngay ngắn, sạch gọn ;

- Chỉ tiết của các hoa văn mềm mại, sinh động, không bị sứt vỡ hoặc bong lở;

- Đảm bảo thời gian theo qui định;

- Đảm bảo an toàn cho người và sản phẩm trong thi công 8 Những sai phạm thường gặp

8.1 Mục tiêu

- Phát hiện được những sai phạm thường gặp; - Tim ra được nguyên nhân của từng sai phạm;

Trang 14

- Thao tác chưa đúng | - Thao tác nhẹ nhàng đúng thao tác

- Không để thời gian

chờ khô lâu quá, quét bồi thêm nước xỉ măng loãng lên bề mặt vữa

- Vữa bị khô quá

Trong quá trình cát | (cháy) 2| vữa thường bị lở, làm sứt các hoạ tiết - Cần sàng sạch cát tránh không để sỏi, sạn to lẫn vào - Trong cát vẫn còn sạn, sỏi to (Tham khảo thêm những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục, tại Mục 4 Bài 3; Mục 6 Bài 4)

Bài tập thực hành của học viên

Bằng vật liệu vữa xi măng, mỗi học viên thực hiện thi công đắp trang trí một đề cột vuông có kích thước tông thê: Chiều cao = 700; Chiều rộng = 520; Chiều nồi = 70 Có mẫu vẽ và mẫu vật thật đề trực quan

Thời gian thực hiện 4 giờ

Yêu cầu về đánh giá kết quá học tập

ae s Phương pháp và cách thức

TT Nội dung đánh giá đánh giá

Đảm bảo đúng hình dáng kích Quan sát so sánh đối chiếu sản

1 | thước, các họa tiết đúng mẫu vẽ | phẩm với bản vẽ thiết kế mẫu

thiết kế

2 2-2 x x +2 | Dùng thước đo trực tiếp độ dầy

2 1Ð, thuật l Koà

aCe CD: VEY my Oe của các hình trên sản phâm

3 Đường nét của hoạ tiết rõ ràng, Quan sát trực tiếp trên sản phẩm

cân đối, hài hoà

Chỉ tiết của các hoạ tiết mềm Quan sát trực tiếp trên sản phẩm 4 | mại, sinh động, không bị sứt vỡ

hoặc bong lở

5| Đảm bảo thời gian theo qui định | Theo dõi thời gian thi công đối

Trang 15

chiếu với thời gian qui định

Đảm bảo an toàn cho người và Theo dõi quan sát thực tế trong sản phẩm trong thi công quá trình thi công

Trong khi chấm điểm, giáo viên có phiếu chấm điểm được đánh giá theo

từng tiêu chí, với thang điểm 10

Học viên có kết quả điểm đạt từ 5 điểm trở lên coi như đạt yêu cầu Ghi nhớ:

- Đọc và tham khảo mô đun trát láng

- Tập vẽ, thiết kế mẫu đề cột vuông và cột tròn CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP MỞ RỘNG

NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ * CÂU HỎI

1 Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật của đắp đề cột?

2 Hãy trình bày và phân tích qui trình các bước đắp đề cột?

3 Đề cột thường được trang trí trên các công trình xây dựng nào nhiều

nhất?

4 Để thực hiện thi công trang trí đề cột nhanh, đẹp và hiệu quả, ngoài phương pháp đắp người ta có thể thực phương pháp nào khác?

* BÀI TẬP NÂNG CAO

1 Tập thực hiện đấp trang trí đỉnh trụ hình tròn

Trang 16

BÀI 9:

Làm họa tiết trang trí bằng chất liệu thạch cao

Mã bài: M18- 09

Giới thiệu:

Trong cơng tác hồn thiện cơng trình xây dựng và công trình kiến trúc, chúng ta thường gặp các công việc như đắp, gắn các họa tiêt hoa văn trang trí

Ngoài các mẫu hoa văn đã được các nhà thiết kế chuyên sản xuất và bán

sẵn trên thị trường, đôi khi chúng ta gặp trường hợp những hoa văn ngoài thị trường không có, lúc đó chúng ta phải tự gia công và đúc dé

Việc gia công và đúc đổ như thế nào? nội dung bài học sẽ hướng dẫn

chúng ta những phương pháp cơ bản và đơn giản nhất để đúc đổ được một số mẫu hoa văn thường dùng trong nghề

Mục tiêu:

- M6 ta được hình dáng của hoạ tiết cần đúc;

- Trình bày được phương pháp, trình tự các bước làm khuôn, đúc họa tiết trang trí bằng thạch cao;

- Trộn vữa thạch cao bằng dụng cụ thông thường;

- Gia công thiết kế được khuôn đúc âm bản và dương bản;

- Đúc đổ khuôn được họa tiết trang trí bằng thạch cao;

- Có ý thức gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc;

- Rèn luyện tính cần thận tỷ mỷ, chính xác;

- Tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm;

- Tuân thủ thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập, có tác phong lao động công nghiệp

Nội dung chính:

1 Nghiên cứu hồ sơ thiết kế

1.1 Mục tiêu

- Kể tên được các hoạ tiết cần gia công đúc dé; - M6 ta được hình dáng kích thước cảu các hoạ tiết;

Trang 17

Khi thực hiện thi công trang trí cho một công trình nào đó, trước tiên người thi công phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế

Hồ sơ thiết kế bao gồm: bản vẽ thiết kế tổng thể, mặt bằng, mặt cắt, các

hình chiếu, bản vẽ thiết kế chỉ tiết, các chú thích và ghi chú v.v

Việc nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế giúp cho người thi công biết rõ số lượng những họa tiết cần gia công đúc đô Biết rõ kích thước gồm: chiều dài,

chiều rộng, chiều dầy, chiều sâu của các mảng hình, các hoạ tiết trang trí cần

làm

Ngoài ra chúng ta còn biết được các loại chất liệu, vật liệu, nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ Các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ

thuật của sản phẩm Để từ đó có phương án, và chuẩn bị tốt cho việc thi công

2 Công việc chuẩn bị 2.1 Mục tiêu

- Mô tả được các công việc cần chuẩn bị;

- Liệt kê được các dụng cụ vật tư, nguyên vật liệu, các mãu cần chuẩn bị 2.2 Các công việc cần chuẩn bị 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ + Khay đựng vật liệu; + Xô đựng nước; +Bay để nhào trộn; + Dao cắt, cưa 2.2.2 Chuẩn bị vật liệu, nguyên liệu + Bột thạch cao; + Nước sạch; + Chất chống dính;

+ Xơ đay, sợi dây thép nhỏ 2.2.3 Chuẩn bị mẫu dương bản

+ Trước khi đổ âm bản, mẫu dương bản được kiểm tra kỹ toàn bộ bề mặt sao cho nhẫn, sạch Đặc biệt cần xử lý những họa tiết có hình dạng hầm hồ sẽ gây khó khăn cho chúng ta khi tháo khuôn;

Trang 18

+ Nếu khuôn lớn có độ phức tạp, cần phải chia thành nhiều mảnh, ta phải tính toán, xác định và đánh dấu các vị trí để cắt và gỡ khuôn

+ Trường hợp kích thước khuôn vừa và nhỏ, ta không cần phải chia mảnh

thì chỉ cần đồ trùm một lần là được

3 Thiết kế khuôn mẫu 3.1 Mục tiêu

- Mô tả được các bước thiết kế khuôn mẫu;

- Biết lựa chọn các kiểu dáng mẫu phù hợp với thị hiếu;

- Thiết kế được khuôn mẫu bản dương, bản âm theo đúng yêu cầu 3.2 Các bước thiết kế

Hiện nay công nghệ đúc và công nghệ làm khuôn mẫu đã phát triển mạnh và có nhiều tiến bộ Con người đã biết sử dụng những thành tựu mới về hóa hữu

cơ, hóa lý hóa keo và hóa xúc tác, để cải thiện chất lượng hỗn hợp cát, đất sét,

mở rộng phạm vi dùng chất dính họ silicat (thủy tính lỏng, xi măng ) đưa vào công nghệ làm ruột, dương bản Từ đó, nhiều phương pháp làm khuôn mới đã xuất hiện và trở thành phổ biến như:

- Khuôn tươi không hòm được đùn ra khỏi máy; - Khuôn ép dưới áp suất cao 100at;

- Khuôn tự khô, tự đóng rắn; - Khuôn chảy lỏng tự khô v.v

Để hướng dẫn cho người học biết cách tạo ra được các hình, hoạ tiết trang trí bằng chất liệu thạch cao, phục vụ cho việc trang trí các công trình xây dựng và kiến trúc Vì vậy, nội dung không đi sâu vào các công nghệ đúc khuôn mẫu hiện đại Mà chỉ giới thiệu một trong những phương pháp thông dụng nhất chúng ta thường gặp, đó là đúc đỗ bằng phương pháp thủ công

3.2.1 Chọn kiểu dáng

Để có được một sản phẩm hình, hoạ tiết trước hết chúng ta phải chọn kiểu dáng Những hình hoạ tiết có kiểu dáng đẹp, hài hòa về đường nét, bố cục chặt chẽ, dễ thi công, đặc biệt là được nhiều người (khách hàng) ưa chuộng thì ta nên

chọn và sử dụng để làm sản phẩm mẫu

Mặt khác tuỳ thuộc vào từng vị trí, khoảng cách, không gian, kích thước của nơi trang trí mà ta bố trí mẫu sao cho phù hợp

Trang 19

Khi đã có sản phẩm mẫu, chúng ta chỉ việc tiến hành làm khuôn (chế âm

bản) để đúc hàng loạt

Trường hợp mẫu chỉ là một bản vẽ, mẫu thiết kế thì chúng ta lại phải tiến hành gia công chế tạo mẫu dương bản

3.2.2 Thiết kế dương bản

Có nhiều phương pháp gia công chế tạo mẫu dương bản Có thể phải thuê thợ điêu khắc gia cong bang chất liệu đất sét, thạch cao, gỗ, hoặc kim loại

Trong trường hợp chúng ta phải tự chế thì có thể đắp bằng đất sét hoặc

đắp bằng vữa xi măng

Khi đã chọn được kiểu dáng, bản vẽ mẫu, chúng ta tiến hành thiết kế tạo

mẫu bản dương trước Mẫu bản dương thực chất như là mẫu vật thật, nhưng chất

liệu có thể bằng đất sét, vữa xi măng, bằng gỗ, hoặc kim loại

Tùy theo mức độ và nhu cầu, nếu làm với số lượng ít thì có thể làm mẫu bằng chất liệu đất sét, vữa xi măng, hay vữa thạch cao Nếu làm với số lượng nhiều, và lâu dài thì có thể làm mẫu bằng kim loại

Khi chúng ta đã có mẫu dương bản thì tiến hành chế mẫu âm bản 3.2.3 Thiết kế âm bản bằng chất liệu thạch cao

Mẫu âm bản hay thường gọi là khuôn mẫu, dùng để đúc, đỗ ra các mẫu dương bản đó chính là sản phẩm

* Phương pháp chế mẫu âm bản như sau:

Trang 20

+ Sau khi đã xử lý xong, dùng chổi lông quét phủ lên toàn bộ bề mặt hình họa tiết đương bản chất chống dính, có thể dùng dầu mỡ bôi trơn của xe đạp xe máy, xà phòng, mỡ bò, dầu ăn thay cho chất chống dính

+ Nếu khuôn lớn có độ phức tạp, cần phải chia thành nhiều mảnh, ta phải tính toán, xác định và đánh đấu các vị trí để cắt và gỡ khuôn

+ Trường hợp kích thước khuôn vừa và nhỏ, ta không cần phải chia mảnh

thì chỉ cần đồ trùm một lần là được

4 Đúc hoạ tiết 4.1 Mục tiêu

- Mô tả được trình tự các bước đúc hoạ tiết;

- Mô tả được các yêu cầu kỹ mỹ thuật của sản phẩm; - Biết lựa chọn các kiểu dáng mẫu phù hợp với thị hiếu; - Đúc được khuôn mẫu bản dương, bản âm theo đúng yêu cầu 4.2 Trình tự các bước thực hiện công việc

4.2.1 Nhào vữa

Vữa thạch cao được tạo thành từ bột thạch cao Để làm bột thạch cao, người ta cho khoáng thạch cao (CaSOu-2H;O) vào lò nung nhiệt độ cao (105- 150°C) để làm mất nước CaSO¿-2H;O + t° — CaSO¿-0,5H;O + 1,5H;O dưới

dạng hơi

Sau đó đem nghiền thành bột thạch cao

Dùng bột thạch cao trộn với nước theo tỷ lệ khoảng 50/50 ta có vữa thạch cao

Vita thach cao đông kết trong khoảng từ 3 đến 5 phút Thời gian đông kết

cũng như độ cứng của vữa phụ thuộc vào tỷ lệ nước còn lại trong bột thạch cao sau quá trình nung khoáng thạch cao (tỷ lệ nước tỷ lệ nghịch thời gian đông rắn và độ cứng của vữa)

Đổ nước vào xô hoặc khay, từ từ rải bột thạch cao vào sao cho bột thạch cao rơi đều trên mặt nước, vừa chế vừa khuấy làm cho vữa lỏng nhuyễn đều, đến

khi thấy vữa sền sệt là được

Vira thach cao đông cứng rat nhanh, vi thé chi nén pha trộn từng khối lượng nhỏ vừa đủ để dùng

4.2.2 Đồ khuôn

Khi vữa nhuyễn đều và đã ở trạng thái sền sệt ta tiền hành đồ vào khuôn

Trang 21

Dùng xơ đay vò rối hoặc dây thép nhỏ nhúng vào vữa thạch cao, rải đều từ 1 đến 3 lớp lên bề mặt, nhằm gia tăng độ bền chắc cho khuôn mẫu

Sau khi phủ xơ đay thì khuôn của bạn sẽ có độ dày vào khoảng lem đến 2cm

*Luu ý: Trong quá trình nhào khuấy và đồ vữa, phải thao tác thật nhanh

tay, nếu chậm vữa thạch cao sẽ đông cứng, bỏ không dùng được, lại phải nhào trộn mẻ vữa khác, gây tốn kém nguyên vật liệu

5 Thao khuôn

5.1 Muc tiéu

- Mô tả đươc phương pháp tháo khuôn; - Tháo được khuôn sau khi đã đúc xong 3.2 Phương pháp tháo khuôn

Đổ khuôn xong khoảng từ 10 đến 15 phút, khi hỗn hợp vữa thạch cao đã

đông cứng, ta tiến hành gỡ tháo khuôn

Nếu khuôn là một mảnh liền không phải cắt thì ta cứ việc từ từ gỡ nâng khuôn ra khỏi mẫu đương bản là được

Trường hợp khuôn phải chia cắt thành nhiều mảnh, theo các vị trí đã được

đánh dấu ở cạnh mẫu dương bản, phải dùng dao sắc cắt, rạch hoặc dùng cưa, cưa theo các đường chia để chia khuôn ra từng mảnh riêng rẽ cho dé lấy mảnh khuôn ra Nhớ đánh dấu mối ghép các mảnh khuôn để ghép khuôn đồ tiếp cho lần sau 6 Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm 6.1 Mục tiêu

- Nắm vững nội dung kiểm tra và các yêu cầu kỹ mỹ thuật của sản phẩm; - Phát hiện được những khuyết tật, những lỗi của sản phẩm;

- Biết cách sửa chữa và hoàn thiện sản phẩm 6.2 Nội dung kiếm tra

- Sau khi gỡ khuôn Ta, lấy nước rửa sạch bề mặt bên trong của khuôn.và tiên hành công tác kiêm tra

Kiểm tra độ dung sai về hình dáng kích thước của sản phẩm;

Trang 22

Nếu phát hiện những khiếm khuyết, lỗi, thì tiến hành chỉnh sửa ngay Bằng cách lấy giấy nháp, dao trỗ Tiến hành gọt, chỉnh sửa, trà nhám bề mặt khuôn sao cho có độ nhẫn, độ nét và độ tỉnh xảo Những sản phẩm có nhiều lỗi không thể sửa được thì phải loại ngay vì không đủ tiêu chuẩn chất lượng và kỹ mỹ thuật Nhưng dẫu sao trong thực tế chúng ta cố gắng hạn chế tối đa việc để các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn như trên

* Những yêu cầu về kỹ mỹ thuật của làm hoạ tiết trang trí

- Hoa tiết đúc đảm bảo đúng hình dáng, tỷ lệ, kích thước theo mẫu vẽ

thiết kế;

- Bề mặt họa tiết sau khi đúc nhẫn, sạch, có độ nét, độ giống mẫu; - Chỉ tiết của các hoa văn rõ ràng, mềm mại, sinh động;

- Các họa tiết sau khi đúc xong không bị biến dạng hoặc sứt vỡ;

- Không để thừa vữa hoặc thiếu vữa;

- Đảm bảo thời gian theo qui định;

- Đảm bảo an toàn cho người và sản phẩm trong thi công 7 Những sai phạm thường gặp

7.1 Mục tiêu

- Phát hiện được những sai phạm thường gặp; ~ Tìm ra được nguyên nhân của từng sai phạm;

- Biết cách khắc phục được những sai phạm thường gặp 7.2 Nội dung các sai phạm thường gặp

TT | Những sai phạm Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

thường gặp

Khuôn bị dính Chưa sử lý các họa | Trước khi đúc đồ cần sử lý

¡_| và khó gỡ, khi tiết hầm hố, ngóc | các họa tiết hầm hố, ngóc gỡ ra bị vỡ hoặc | ngách ngách

biện dạng

Chưa vệ sinh kỹ Vệ sinh kỹ khuôn, quét chất

Bề mặt họa tiết _ |khuôn và quét chất chống dính phủ kín bê mặt

2 | sau khi đúc chống dính chưa kín | khuôn trước khi đúc dé

thường bị rỗ Hoặc quá trình đổ | Quá trình đồ cần lắc rung để không lắc rung không còn bọt khí

Trang 23

Mỗi học viên thực hành đúc một họa tiết hoa văn trang trí bằng chất liệu

thạch cao Có khuôn mẫu cho trước Thời gian thực hiện | gid Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập Phương pháp và cách thức đánh giá Quan sát thực tế trên sản phẩm "ÉP Nội dung đánh giá Bề mặt họa tiết sau khi đúc nhẫn, sạch, có độ nét, độ giống mẫu

s4 cau uan sát thực tế trên sản phẩm

Các họa tiệt sau khi đúc xong Q P

không bị biến dạng hoặc sứt vỡ

x Beem juan sat thuc té trén hién trun,

3 | Không đê thừa vữa hoặc thiêu vữa Q 8

Theo dõi thời gian làm bài đối 4 | Dam bảo thời gian theo qui định chiều vơi dRđ gìm gui đình

Đảm bảo an toàn cho người và sản | Theo dõi quan sát thực tế

phẩm

- Trong khi chấm điểm, giáo viên có phiếu chấm điểm được đánh giá theo từng tiêu chí, với thang điểm 10

- Học viên có kết quả điểm đạt từ 5 điểm trở lên coi như đạt yêu cầu

CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP MỞ RỘNG

NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VAN DE

* CÂU HỎI

1 Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật của đỗ khuôn thạch cao?

2 Hãy trình bày và phân tích qui trình các bước đổ khuôn thạch cao? 3 Các hoạ tiết hoa văn trang trí bằng chất liệu thạch cao thường được trang trí tại những vị trí nào trên các công trình xây dựng?

4 Hãy phân tích và đánh giá những ưu nhược điểm của các hoạ tiết trang trí bằng chất liệu thạch cao ?

* BÀI TẬP NÂNG CAO

Trang 24

Tài liêu tham khảo cho bài 9

Hiện nay có nhiều cách để tạo ra khuôn bằng các chất liệu khác nhau, xin giới thiệu để các bạn tham khảo và thảo luận

1 Dic dé bang chat ligu Composite

Lam Composite 6 mức độ đơn giản nhất, pha chế ít loại nguyên liệu nhất, tuy vậy nó cũng có độ cứng khá cao và nhẹ đặc biệt là có khả năng chịu nước nên dùng làm tầu thuyền rất tốt:

+ Vải thủy tỉnh: mua rất rẻ và dễ ở các cửa hàng vật liệu cách nhiệt, vật liệu điện, xây dựng như trên Hàng Bông, Láng Hạ

+ Nhựa Epoxy (ngoài hàng người ta còn gọi là nhựa PVC), có thể mua được ở trên Hàng Hòm

+ Chất đông cứng (làm rắn, đông đặc), nơi nào bán epoxy, nơi đó sẽ bán chất này

Composite được pha chế theo tỷ lệ 1/8 - 1/10, tức là 1 đông cứng pha với § đến 10 epoxy (tùy theo ta cần khô nhanh hay chậm)

Cách làm cũng rất đơn giản, cho vải thủy tỉnh vào khuôn, sau đó quét

đều epoxy (đã pha chế) lên bề mặt, rồi lại phủ tiếp vải lên rồi lại quét, cho đến

khi đủ độ dây cần thiết

Để làm khuôn cho Composite có thể làm khuôn dương bản hoặc khuôn âm bản:

Khuôn dương bản: Làm mô hình bằng xốp, sau đó thực hiện theo cách làm ở trên (bọc Composite ra ngoài), chờ đến khi khô thì có thể phá bỏ lớp xốp ở trong đi, những vụn xốp còn bám lại ở trong có thể dùng xăng làm sạch (xăng ăn xốp), cách làm này đơn giản nhưng mắt công và không chuyên nghiệp, vi

mỗi lần làm là lại một lần làm khuôn

Khuôn âm bản: Làm chuyên nghiệp, nhưng phức tạp hơn, đó là dựng khuôn bằng thạch cao Xin cung cấp để mọi người biết thêm, một ví dụ đơn giản nhất là muốn là một cái hộp, ta sẽ nhúng cái hộp vào khối thạch cao, chờ

thạch cao khô hắn thế là ta đã có một cái khuôn của cái hộp, sau đó làm

Composite như ở trên (phủ Composite ở trong khuôn), chờ hơi khô rồi nhấc ra, tỉnh chỉnh lại khuôn rồi dùng tiếp, một khuôn thạch cao có thể dùng làm được nhiều lần

Trang 25

San phẩm sau khi làm ra có thể được bả matít để tăng thẩm mỹ

Kỹ thuật làm khuôn và đồ compusit

Làm thiết kế, tạo dáng bat cir san pham nao, đặc biệt là những sản phẩm cơng nghiệp thì ngồi ý tưởng sáng tạo, cách thể hiện ý tưởng ra giấy (bản vẽ) thì hoạ sĩ còn phải quan tâm đến việc làm khuôn mẫu cho sản phẩm

- Lúc này, khuôn đã sẵn sàng cho việc đổ compusit Bạn bắt đầu tiến hành việc pha compusit với bột đá Bạn a6 compusit vào chậu, sau đó đổ bột đá vào từ từ, một tay đồ, một tay cầm que ngoáy đều Đoạn này bạn ngoáy phải rất nhiệt tình để bột đá tan đều trong compusit Khi thấy hỗn hợp này sệt sệt là

được Sau đó, bạn dé chất đông cứng vào, trung bình khoảng 2 lit compusit + bột đá tương ứng với 1 nắp chai lavie chất đông cứng, bạn cũng lại ngoáy đều

lên, nhanh tay và đỗ dần dần vào khuôn Tưới đều trên bề mặt khuôn sao cho

compusit có thể chảy tới mọi ngóc ngách của khuôn Nên có 2 người làm, 1 người cầm chậu đồ, 1 người cầm khuôn lắc lắc, đập đập, rung rung dé ko bị bọt khí Cố gắng điều chỉnh để compusit phủ đều được trên mặt khuôn, khi đã vừa ý thì nên ngồi nghỉ ngơi bắn thuốc lào Đợi một lát, đến lúc nào lấy móng tay chọc chọc vào sản phẩm mà thấy nó đã cứng cứng lại là được

Để đồ khuôn 1 sản phẩm compusit thì phổ biến có 2 loại khuôn Khuôn thạch cao và khuôn silicon

Khuôn thạch cao đòi hỏi người làm phải có kỹ thuật làm cực tốt mà cũng chỉ đổ được vài ba sản phẩm là hỏng khuôn

2 Đỗ bằng khuôn silicon:

Khuôn silicon không đòi hỏi về kỹ thuật nhiều như thạch cao, làm đơn giản, nếu làm tốt có thể đồ được tới hàng ngàn sản phẩm mới rã khuôn, tuy

nhiên giá thành tương đối cao Để ra được 1 khuôn silicon đổ tron ven 1 dau

tugng David chang han thì mất khoảng khoảng 6 tuýp

Khuôn silicon đó chính là silicon dùng để dán kính Bạn nên mua loại màu trắng sữa của Thái hoặc xịn hơn thì của Pháp, đừng mua loại trong veo

Khi đã có mẫu rồi, bạn bôi hỗn hợp Buntin pha với cả keo PVC (keo dán ống nhựa) Hỗn hợp này pha theo tỉ lệ 5 Butin - 1 PVC, dùng chổi mềm quét lên toàn bộ bề mặt vật mẫu, nhớ là phải quét kín để chống dính Đợi nó khô thì mới bắt đầu bôi silicon lên để tạo khuôn Nếu bề mặt đơn giản bạn có thể dùng sợi thuỷ tinh để làm cốt khuôn, bề mặt phức tạp thì ding vải màn

Khi đỗ hỗn hợp bột đá và compusit vào thì chỉ cần chờ nó se se lại là có

thể đỡ được khuôn Việc đông cứng hỗn hợp này sẽ toả nhiệt Tuỳ vào mức độ dày mỏng bề mặt của sản phẩm mà nhiệt sẽ toả ra nhiều hay ít Nếu đỗ lắc chỉ

Trang 26

phải đợi lâu hơn Lưu ý là khi đổ đặc sẽ phải dé tráng lớp nhiều lần chứ không được đồ 1 lúc luôn, vì như thế có thé gay biến dạng khuôn hoặc nứt sản phẩm 3 Cách thức làm khuôn thạch cao

- Đầu tiên chúng phải có sản phẩm mẫu bằng đất Đất phải đạt được độ se

nhất định Trước khi đỗ khuôn, ta tưới nước lên sản phẩm đất Chính lớp nước này sẽ là chất chống dính bề mặt giữa đất với thạch cao

- Pha vữa thạch cao: đổ nước vào chậu trước, sau đó rắc từ từ thạch cao vào sao cho thạch cao rơi đều trên mặt nước chứ không đổ cùng một lúc luôn, vì như vậy thạch cao sẽ bị vón cục, không tan đều

Ngoáy đều cho đến khi thấy vữa sền sệt là được Dùng số thạch cao đó,

phủ dần sao cho kín bề mặt của sản phẩm Đối với phù điêu thì khuôn cần chia mà cứ thế phủ kín luôn Nếu sản phẩm lớn thì khi hết thạch cao lại pha thêm

Đến khi nào kín bề mặt sản phẩm là được Lúc này lớp thạch cao trên bề mặt dày khoảng 5mm là được

- Bước tiếp theo là gia có cho khuôn bằng xơ đay Bạn tiếp tục pha thạch cao vào chậu theo cách trên, lấy xơ đay nhúng vào, xơ đay trước khi nhúng bạn vo nó thành những búi hình tròn, to bằng khoảng 2 bàn tay hoặc hơn tùy vào độ lớn của sản phẩm, ép đẹp búi xơ đay xuống, nhúng vào thạch cao và lần lượt đắp kín lên bề mặt thạch cao đã đồ trên sản phẩm Có thể sử dụng 1 đến 3 lớp xơ đay tùy vào độ lớn của sản phẩm, càng nhiều thì khuôn sẽ càng chắc Sau khi phủ xơ đay thì khuôn của bạn sẽ có độ dày vào khoảng lem -> 2 cm

- Đợi thạch cao khô hẳn thì bóc lớp đất ra Vậy là ta đã có khuôn đề đổ cho các sản phẩm tiếp theo Lấy nước rửa sạch bề mặt trong của khuôn, có thể lấy giấy nháp, dao trổ để chỉnh sửa bề mặt khuôn sao cho nhẫn và có độ tỉnh xảo nhất

- Đợi khuôn khô thì bắt đầu tiến hành việc chống dính cho khuôn Để chống dính có rất nhiều cách, thông thường chúng ta dùng mỡ xe đạp, xà phòng, dầu ăn, hoặc chất chống dính Lấy chổi mềm phủ kín chất chống dính lên bề mặt khuôn

- Lúc này, khuôn đã sẵn sàng cho việc đồ

- Nếu đồ bằng chất liệu compusit, chúng ta bắt đầu tiến hành việc pha

Trang 27

88

ngách của khuôn Nên có 2 người làm, 1 người cầm chậu đổ, 1 người cầm khuôn lắc lắc, đập đập, rung rung đề không bị bọt khí Cố gắng điều chỉnh để compusit phủ đều được trên mặt khuôn Đợi một lát, đến lúc nào lấy móng tay bắm vào sản phẩm mà thấy nó đã cứng cứng lại là được

- Bây giờ là việc đỡ khuôn, có thể sử dụng các dụng cụ hỗ trợ để móc đưa sản phẩm ra khỏi khuôn, sau khi sản phẩm đã ra rồi, thì lại tống nó trở lại khuôn luôn dé tránh cong vênh

Một số hình ảnh Mẫu trang trí trần thạch cao, thiết kế của Hồng Kong được làm bằng chất liệu thạch cao

Trang 32

BÀI 10:

Gắn họa tiết

Mã bài: M18-10

Giới thiệu:

Thông thường các họa tiết trang trí đều được làm rời theo từng chi tiết, từng họa tiệt, từng mảng riêng rẽ Đề các họa tiêt đó được ghép thành mảng liên

và gắn đúng các vị trí cân trang trí trên công trình chúng ta phải tiên hành thực hiện công việc găn họa tiết

; Để gắn được các họa tiết đảm bảo chất lượng đúng yêu cầu kỹ mỹ thuật, nhăm trang điêm và tô thêm vẻ đẹp cho cơng trình, ngồi vẻ đẹp của các họa tiệt đòi hỏi người thợ phải có tính cân thận, tỷ mỷ và độ chính xác cao

Mục tiêu của bài:

- M6 tả được hình dạng của hoạ tiết cần gắn;

- Trình bày được phương pháp do, lay dau va gắn hoạ tiết;

- Biết hàn nối, đắp vá các môi ghép bằng vữa;

- Gắn được các hoạ tiết trang trí theo yêu cầu thiết kế;

- Rèn luyện tính can thận tỷ mỷ, chính xác;

- Tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm;

- Tuân thủ thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập, có tác phong lao động công nghiệp

Nội dung chính:

1 Nghiên cứu hồ sơ thiết kế

1.1 Mục tiêu

- Liệt kê được các hoạ trang trí cần gắn thể hiện trên bản vẽ; - Trình bày được các nội dung cần nghiên cứut;

- Mô tả được hình dáng kích thước của các hoạ tiết trên bản vẽ;

- Trình bày được các yêu cầu kỹ mỹ thuật khi gắn hoạ tiết 1.2 Nội dung nghiên cứu:

1.2.1 Bản vẽ tổng thể

Trang 33

các loại chất liệu, vật liệu, các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật của sản phẩm

Để từ đó có phương án, và chuẩn bị đầy đủ mọi phương tiện, đồ dùng, trang thiết bị, vật tư, vật liệu cho việc thi công

1.2.2 Bản vẽ chỉ tiết

Bản vẽ chỉ tiết giúp chúng ta dễ dàng đọc và liệt kê các chỉ tiết trên bản

vẽ Thông qua các hình vẽ chi tiết, hình cắt, mặt cắt và các kí hiệu trên bản vẽ

chúng ta tiến hành liệt kê từng chỉ tiết cần trang trí để chuẩn bị cho việc thi công lắp gắn

2 Công việc chuẩn bị 2.1 Mục tiêu

- M6 ta được nội dung các công việc cần chuẩn bị;

- Liệt kê được các dụng cụ vật tư, nguyên vật liệu, các mãu cần chuẩn bị 2.2 Nội dung chuẩn bị

2.2.1.Chuẩn bị dụng cụ, vật tr

a Dung cu

Ngoài các dụng cụ như đà giáo, thang, dây chằng, các dụng cụ bảo hộ cá nhân chúng ta cần chuẩn bị tốt và đầy đủ các dụng cụ sau đây:

- Khoan điện cầm tay;

- Dây nối điện;

- Cờ lê, tuốc nơ vít, búa, kìm, bàn chải sắt ; - Dao cắt, đục, bay trát các loại;

Trang 34

Dung ban chai sat co sạch bề mặt, tạo độ nháp, có trường hợp chúng ta phải dùng búa, dao, duc đề đục, băm vị trí bê mặt găn, nhăm tạo độ nháp và ma sát cho vữa gắn bám chắc

3 Do và lấy dấu 3.1 Mục tiêu

- Mô tả trình tự công việc lấy dấu;

- Lấy được dấu các vị trí của các chỉ tiết; - Xác định được các vị trí liên kết

3.2 Trình tự thực hiện công việc

3.2.1 Lay dấu xác định vị trí và trục chính

Trên họa tiết gần chúng ta xác định trục chính và lấy dấu, có thê đánh dau tai hai diém dau va diém cuôi của họa tiệt

Nếu vi tri gan nam trén tran, chúng ta xác định các vị trí gắn họa tiết và lấy dấu Dùng thước đo để xác định trục ngang, sau khi xác định được trục ngang, dùng thước vuông xác định trục dọc

Nếu vị trí gắn nằm trên tường, tương tự, chúng ta xác định vị trí gắn của

họa tiết và lấy dấu Dùng thước đo để xác định vị trí trên đưới, phía trong, phía ngoài, sau đó dùng thước ni vô để lấy dấu ngang bằng

3.2.2 Láy dấu xác định chỉ tiết

Trường hợp họa tiết gắn được chia thành nhiều mảng, nhiều chỉ tiết, chúng ta phải lấy dấu cho từng chỉ tiết và đánh dau theo sé thir tu

3.2.3 Lấy dấu xác định vị trí liên kết

Khi đã lấy dấu xác định vị trí gắn, chúng ta đặt ướm họa tiết hoặc chỉ tiết gắn vào vị trí đã được đánh dấu tiến hành đánh dấu xác định vị trí liên kết

Liên kết giữa họa tiết với bề mặt gắn chủ yếu được liên kết bằng khoan

bắt vít nở Do vậy, ta dùng bút chì xác định và đánh dấu các vị trí cần khoan

Tiến hành khoan lỗ tại các điểm đã dánh dấu trên họa tiết Sau đó lại dùng họa tiết ướm vào đúng vị trí gắn dé lay dấu vị trí khoan vít nở trên tường hoặc trên

tran

4 Khoan bắt vít nở 3.1 Mục tiêu

- Mô tả được nội dung cách thức thực hiện công việc;

Trang 35

- Khoan, bắt vít nở, đúng các vị trí đánh đấu 3.2 Nội dung cách thức thực hiện công việc

Các vị trí lỗ khoan đã được lấy dấu, ta dùng khoan thực hiện khoan lỗ

Tùy theo diện tích và tiết diện của họa tiết gắn mà định mũi khoan to nhỏ sao cho phù hợp

Đặt mũi khoan đúng vị trí đánh dấu, giữ điều chỉnh khoan sao cho hướng mũi khoan vuông góc với bề mặt tường hoặc trần

Bấm công tắc cho khoan chạy từ từ, khi mũi khoan đã ăn đúng vị trí lúc đó ta tăng lực ấn và tăng tốc độ để cho khoan ăn sâu Kết hợp thao tác vừa ấn khoan vừa kéo khoan ra, để kéo phoi cát ra ngoài, đến khi nào đạt độ sâu để ngập vít nở là được

5 Lắp đặt 5.1 Muc tiéu

~- Mô tả được nội dung cách thức thực hiện công việc;

- Biết sử dụng và điều chỉnh khoan điện cầm tay; - Lap đặt được các hoạ tiết an toàn và các vị trí liên kết 3.2 Nội dung cách thức thực hiện công việc

Khi đã khoan xong các vị trí lỗ để bắt vít nở, ta tiến hành đóng con nở sao

cho con nở được đóng chặt, vừa ngập vào lỗ Trường hợp lỗ bị rong to, con nd không chặt, ta phải dùng nêm để nêm chèn cho chặt, người ta thường lấy tre dùng để làm nêm

Con nở đóng chặt vào lỗ xong, ta dùng bay trát bả chất dính vào phía sau họa tiết, nơi bề mặt tiếp xúc với tường hoặc trần Chất dính thường được dùng là

vữa xi măng, vữa thạch cao, hoặc keo dính

Chú ý: trát bả chất dính sao cho đều, vừa đủ, tránh chỗ nhiều chố ít Chỗ nhiều sẽ bị đùn vữa ra ngồi gây ban nén, khơng những mất công vệ sinh lại, mà

còn làm cho họa tiết kênh lên, không tiếp sát với bề mặt gắn, độ bám, độ dính sẽ

kém

Tiếo đó ta đưa họa tiết vào vị trí gắn, kết hợp thao tác ấn mạnh đề họa

tiết bám sát bề mặt gắn và điều chỉnh sao cho các trục, các điểm đã đánh dấu

trên họa tiết trùng với các trục và các điểm tương ứng đã đánh dấu trên tường hoặc trên trần

Một tay giữ hoạ tiết, tay kia dùng con vít vít vào vị trí các lỗ của con nở,

sau đó dùng tua nơ vít xoáy chặt nhằm cố định họa tiết bám chắc vào vị trí gắn

Trang 36

6 Kiểm tra chất lượng lắp ráp 6.1 Mục tiêu

- Nắm vững yêu cầu về kỹ mỹ thuật của gắn hoạ tiết trang trí; - Phát hiện được những sai phạm trong quá trình lắp đặt 6.2 Nội dung kiểm tra

Sau khi đã thực hiện xong việc lắp ráp, gắn họa tiết vào vị trí, chúng ta nên kiêm tra chât lượng lắp ráp Kiêm tra độ bám, kiêm tra độ ngay thắng, độ vuông, và kiêm tra vị trí

Kiểm tra độ tiếp giáp, độ bám, độ liên kết giữa họa tiết với bề mặt gắn sao cho chắc chán.Trường hợp chưa chắc chắn, chưa vuông thăng hoặc chưa đúng vị trí theo thiệt kê, thì phải tiên hành xử lý ngay

7 Hoàn thiện, chắp vá mối nối 7.1 Mục tiêu

- Nắm vững yêu cầu về kỹ mỹ thuật của gắn hoạ tiết trang trí; - Phát hiện được những sai phạm trong quá trình lắp đặt;

- Biết cách sử lý và khắc phục những sai phạm và hoàn thiện sản phẩm 7.2 Nội dung hoàn thiện

Sau khi kiểm tra chất lượng thấy đã đảm bảo, ta tiến hành hoàn thiện - Dùng vữa thạch cao trít đầy lỗ khoan vít nở

- Vệ sinh sạch sẽ các vị trí vừa trít và các vị trí nền, nếu thấy vữa đính đùn nề ra

- Tương tự, dùng vữa thạch cao trít trát những mối nối sao cho liền mạch, chỉnh sửa các đường nét, chi tiết các họa tiết giữa hai mối ghép chuyên đêu

* Những yêu cầu về kỹ mỹ thuật của gắn hoạ tiết trang trí - Gắn đúng vị trí theo thiết kế;

- Các họa tiết sau khi gắn xong ăn khớp không bị biến dạng hoặc sứt vỡ ;

- Các đường nét giữa các hoạ tiết chuyền tiếp, chuyền đều; - Các mối gắn ghép sạch đẹp , kín khít;

- Đảm bảo thời gian theo qui định;

- Đảm bảo an toàn cho người và sản phẩm trong thi công 8 Những sai phạm thường gặp

Trang 37

- Phát hiện được những sai phạm thường gặp; ~ Tìm ra được nguyên nhân của từng sai phạm;

- Biết cách khắc phục được những sai phạm thường gặp 6.2 Nội dung các sai phạm thường gặp Những sai phạm a a , g TT ——— B8 Nguyén nhan Cách khắc phục

- Lấy dấu và đánh | - Cần điều chỉnh bằng

Suy Đi TỔn đ dấu chưa chính xác | cách lấy dấu và đánh

acu AL Ip dt PHỞnG vỗ dấu lại thật chính xác

1 giữa các môi ghép - Khi Cháo tác khoan ek os

hoa tiét trang tri | 1 bi lech ~ Lay dau lại lỗ

không ăn khớp nhau khoan và thực hiện

khoan lại tại vị trí

khác

Bài tập thực hành của học viên

Mỗi học viên thực hành gắn một họa tiết hoa văn trang trí bằng chất liệu

thạch cao trên nền trần nhà Có khuôn mẫu cho trước Thời gian thực hiện 2 giờ Yêu cầu về đánh giá kết quá học tập TT Nội dung đánh giá Phương pháp "5 ¬ thức đánh Quan sát thực tế trên sản phẩm 1 | Gắn đúng vị trí theo thiết kế

Các họa tiết sau khi gắn xong _ | Quan sát thực tế trên sản phẩm 2 | ăn khớp không bị biến dạng

hoặc sứt vỡ

3 Các đường nét giữa các hoạ tiết | Quan sát thực tế trên hiện trường

chuyển tiếp, chuyền đều

4 | Các mối gắn ghép sạch đẹp, | Quan sát thực tế trên sản phẩm kín khít

5 Đảm bảo thời gian theo qui Theo dõi thời gian làm bài đối

định chiếu với thời gian qui định 6 Đảm bảo an toàn cho người và | Theo dõi quan sát thực tế

sản phẩm

Trang 38

- Trong khi chấm điểm, giáo viên có phiếu chấm điểm được đánh giá theo từng tiêu chí, với thang điểm 10

- Học viên có kết quả điểm đạt từ 5 điểm trở lên coi như đạt yêu cầu

CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP MỞ RỘNG

NANG CAO VÀ GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ * CÂU HỎI

1 Nêu các yêu cầu kỹ mỹ thuật của gắn ghép các hoạ tiết thạch cao? 2 Hãy trình bày và phân tích qui trình các bước gắn ghép các hoạ tiết thạch cao?

3.Trình bày các biện pháp an toàn trong thi công gắn ghép các hoạ tiết thạch cao trong các công trình nhà cao tầng

* BÀI TẬP NÂNG CAO

Trang 39

BAI 11:

T6 mau trang tri

Ma bai : M18-11

Giới thiệu:

Tô màu hay còn gọi là vẽ màu trang trí rất quan trọng trong việc làm tăng vẻ đẹp đối với các họa tiết trang trí trong xây dựng Khi có màu sắc các họa tiết sẽ trở lên sinh động hơn, hài hòa và vui mắt hơn

Vẽ màu trang trí chủ yếu là dùng bút lông để tô đều các mảng màu, các nét to nhỏ theo ý định của người thiết kế, nhằm thực hiện một chủ đề trang trí mặt phẳng cũng như hình khối, mà không diễn tả ánh sáng và không gian

Trong khuôn khổ bài này người học cần nắm vững được các loại màu, cách pha màu và tô màu, đê vận dụng vào trong thực tê trong quá trình hành nghê

Mục tiêu:

~ Mô tả và phân loại được các loại màu sắc;

- Phát biểu được định luật về hoà sắc; - Pha được màu từ một số màu nhất định;

- Nêu được các yêu cầu về mỹ thuật khi pha màu và vẽ màu;

- Chọn được màu sắc theo thiết kế;

- Tô được màu trang trí theo mẫu thiết kế;

- Rèn luyện tính can thận, tỷ mỷ, chính xác, chịu khó trong học tập; - Có ý thức tô chức kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp

Nội dung chính

1 Phân loại màu 1.1 Mục tiêu

- Liệt kê và kể tên được

các màu gốc trong tự nhiên;

Trang 40

1.2 Cac logi mau

Nghiên cứu màu sắc của tự nhiên biểu hiện trên cầu vồng người ta đã tìm

ra qui luật của màu sắc Qua các thí nghiệm người ta thấy 7 màu trên cầu vồng luôn được xêp theo trật tự sau:

Đỏ- Cam - Vàng -Xanh lá cây (còn được gọi là xanh lục)- Lam- Chàm - Tím Trong bảy màu này có 3 màu ngyuên chất và 4 màu do pha trộn mà thành, người ta phân biệt chúng như sau:

1.2.1 Màu gốc (Còn được gọi là màu nguyên chất)

Gọi là màu gôc vì chỉ từ nó mới có thê pha trộn ra các màu khác, nêu không có nó thì không thê có các màu khác Các màu gôc đó là: màu đỏ, màu vàng, màu lam

Đỏ ‘Vang Lam

3 mau webs Do - Vang - Lam

Dacam Xanh lá cây

Các màu bồ túc: Da cam - Tím - Xanh lá

1.2.2 Màu nhị hợp (Còn được gọi là màu trung gian)

Những màu còn lại của cầu vồng: cam - xanh lá cây - chàm - tím, người ta gọi là màu nhị hợp, bởi vì nó được pha trộn từ hai màu gốc cạnh nhau Nó làm giảm sự chói chang của hai màu nguyên chất đứng cạnh nhau

Đỏ + Vàng = Da cam Vang + Lam = Xanh lá cây Lam + Đỏ = Tím

Tương tự như thế pha 2 màu đứng cạnh nhau người ta có thể pha trộn được vô số sắc độ của màu Các màu pha trộn có tác dụng trung gian làm giảm bớt sự chói chang, sặc sỡ của các màu có sắc độ mạnh đứng cạnh nhau làm cho

Ngày đăng: 24/04/2022, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN