Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
40,59 KB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ tình hình thực tế quan hệ nhângiađình đồng thời nhằm bảo vệ lợi ích đáng vợchồng vấn đề tài sản, Luậtnhângiađìnhnăm2000 quy định việc xácđịnhtàisảnchung,tàisảnriêng Kế thừa phát triển quy địnhluậtnhângiađìnhnăm 1959,1986, quy định việc xácđịnhtàisản chung tàisảnriêngluậtnhângiađìnhnăm2000 thể phù hợp định điều kiện kinh tế xã hội nước ta nay, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nguyện vọng nhân dân Tuy nhiên quy định tồn hạn chế, thiếu sót cần phải hồn thiện Chính vậy, để làm rõ vấn đề tìm hiểu đề tài : “ Xácđịnhtàisảnchung,tàisảnriêngvợchồng số giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này” I B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀISẢNCỦAVỢCHỒNGHônnhân bền vững xây dựng dựa yếu tố tình cảm, tự nguyện, nhiên để đảm bảo nhu cầu gia đình, quyền tự chủ tính linh hoạt vợchồng tham gia vào quan hệ kinh tế xã hội định, vợchồng phải có xácđịnhtàisản Do vậy, chế độ tàisản vợ, chồng nhà làm luật quan tâm xây dựng chế định bản, quan trọng pháp luậtnhângiađình Có thể hiểu chế độ tàisản vợ, chồng “tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh tàisảnvợ chồng, bao gồm quy địnhxác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ, chồngtàisảnchung,tàisản riêng; trường hợp ngyên tắc chia tàisảnvợchồngtheoluật định.” Nhà lập pháp dự liệu chế độ tàisản vợ, chồng vì: - Tính chất, mục đích quan hệ nhângiađìnhxác lập-tính cộng đồng quan hệ nhân - Pháp luật có dự liệu chế độ tàisảnvợchồng sở để vợchồng thực quyền nghĩa vụ tàisản liên quan đến tàisảnvợchồng suốt thời kỳ hônnhân - Đảm bảo quyền lợi người thứ ba tham gia vào giao dịch dân liên quan đến tàisảnvợchồng - Việc quy định chế độ tàisảnvợchồng pháp luật sở pháp lý để quan có thẩm quyền giải tranh chấp tàisản vợ, chồng với vợchồng với người khác Như thấy chế độ tàisản quan hệ nhângiađình có vai trò vơ quan trọng Chế độ tàisảnvợchồng nhà làm luật dự liệu tính chất, mục đích quan hệ nhânxác lập, thể yếu tố khách quan; phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá… để nhà nước quy địnhLuật chế độ tàisảnvợchồng II XÁCĐỊNHTÀISẢNCHUNG,TÀISẢNRIÊNGCỦAVỢCHỒNGTHEOLUẬTHÔNNHÂNVÀGIAĐÌNHNĂM2000 II.1 Xácđịnhtàisản chung II.1.1 Thời điểm phát sinh tàisản chung vợchồngLuậtnhângiađìnhnăm2000 quy địnhtàisản chung vợchồng dựa nguyên tắc: “Tài sản chung hình thành từ có kiện kết khơng nhân chấm dứt” Theo khoản Điều Luậtnhângiađìnhnăm 2000, thời kỳ hônnhân hiểu “ khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” Thời kỳ nhân chấm dứt có kiện chết bên vợchồng (căn vào ngày khai tử ngày xảy kiện chết không xácđịnh ngày khai tử) ngày án, định Toà án chấm dứt nhân có hiệu lực pháp luật Như thời gian vợchồng sống ly thân có mâu thuẫn thời gian chờ đợi giải ly hôn, kể thời gian án định tồ án chấm dứt nhân chưa có hiệu lực pháp luật quan hệ nhân tồn trước pháp luật Những tàisản quy định khoản Điều 27 Luậthônnhângiađìnhnăm2000 phát sinh thời gian nguyên tắc xácđịnhtàisản chung vợchồng II.1.2 Nguồn gốc tàisản chung vợchồngTàisản chung vợchồng vật, lợi ích vật chất khác thuộc quyền sở hữu chung hợp vợchồngvợchồng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt nhu cầu chung giađìnhTàisản chung hình thành từ có kiện kết khơng nhân chấm dứt Điều 27 Luậthônnhângiađìnhnăm2000 quy địnhtàisản chung vợchồng sau: “1 Tàisản chung vợchồng gồm tàisản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợchồng thời kỳ hôn nhân; tàisản mà vợchồng thừa kế chung tặng cho chung tàisản khác mà vợchồng thỏa thuận tàisản chung Quyền sử dụng đất mà vợchồng có sau kết tàisản chung vợchồng Quyền sử dụng đất mà vợchồng có trước kết hơn,được thừa kế riêngtàisản chung vợchồng có thỏa thuận Tàisản chung vợchồng thuộc sở hữu chung hợp Trong trường hợp tàisản thuộc sở hữu chung vợchồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợchồng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tàisản mà vợ, chồng có tranh chấp tàisảnriêng bên tàisảntàisản chung.” Tàisản chung vợ, chồngxác lập thời kỳ hônnhân hiểu “ khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” Đây quan trọng để xácđịnhtàisản chung vợchồng Như Luậthônnhângiađìnhnăm2000xácđịnh cách cụ thể nguồn gốc tàisản coi tàisản chung vợ, chồng sau: • Tàisản chung vợ, chồngxác lập dựa vào nguồn gốc tàisản bao gồm tàisảnvợchồng tạo thời kỳ hônnhân Đây loại tàisản phổ biến khối tàisản chung vợchồng Sau kết hôn quan hệ vợchồngxác lập, vợchồng chung sức, đồng lòng việc tạo dựng tàisản để ni sống gia đình, bảo đảm nhu cầu đời sống chung, đáp ưng nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau, nuôi dưỡng giáo dục Hành vi “ tạo ra” tàisản vợ, chồng hiểu vợchồng dựa theo công việc, chuyên môn trực tiếp tạo tàisản sức lao động như: xây dựng nhà ở, đóng bàn ghế, giường tủ… vợchồng sử dụng tiền bạc để thuê người khác trực tiếp tạo tàisản thơng qua hợp đồng cụ thể • Tàisản chung vợ, chồng bao gồm thu nhập hợp pháp vợchồng thời kỳ hônnhânTheo từ điển Tiếng Việt thu nhập hiểu “ nhận tiền bạc, cải vật chất từ hoạt động đó” Như vậy, thu nhập vợ, chồng thuộc khối tàisản chung lợi ích vật chất mà vợ, chồng có tham gia lao động , hoạt động sản xuất, kinh doanh Thu nhập vợ, chồng gồm nhiều loại, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập ổn định, chủ yếu Trong đời sống nay, thu nhập vợchồng thường tiền lương, tiền công lao động, thu nhập tàisảnvợchồng làm kinh tế giađình lợi nhuận qua sản xuất, kinh doanh Ngồi ra, khoản điều 27 luậtnhângiađình quy địnhtàisản chung vợ, chồng bao gồm thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hônnhân Cụ thể hoá quy định này, mục 3, điểm a Nghị số 2/2000/ NQ-HDTP ngày 23/12/200 hướng dẫn: thu nhập hợp pháp khác vợchồng thời kỳ nhân tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng xổ số mà vợchồng có tàisản mà vợchồngxác lập quyền sở hữu theo quy địnhLuật Dân vật vô chủ, vật không xácđịnh chủ sở hữu, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm tìm thấy, vật người khác đánh rơi, bị bỏ quên ( điều 241); gia súc, gia cầm bị thất lạc… thời kỳ nhân • Tàisản chung vợchồng bao gồm tàisản tặng cho chung thừa kế chung Đây tàisản mà xác lập tàisản chung vợchồng dựa quyền định đoạt chủ sở hữu pháp luật thừa kế quy định cụ thể điều 245,631,686 Bộ luật dân năm 2005 Đối với trường hợp vợchồng tặng cho chung tàisản thừa kế chung thuộc khối tàisản chung vợchồng hợp đồng tặng cho chung hay di chúc người chết, chủ sở hữu tuyên bố tặng cho chung hay để lại thừa kế chung cho hai vợchồng mà không phân biệt tỉ lệ phần tàisản cho bên vợchồng hưởng Nếu hợp đồng tặng cho chung hay di chúc để lại thừa kế chung cho vợchồng mà chủ sở hữu tàisảnxácđịnh phần từ trước cho bên nguyên tắc tàisản thuộc tàisảnriêngvợ chồng; trở thành tàisản chung vợchồng tự nguyện nhập vào khối tàisản chung khối tàisản này, chồng bạn phải có chứng chứng minh tàisảntàisản • Tàisản chung vợchồng bao gồm quyền sử dụng đất mà vợchồng có sau kết Xuất phát từ tính đặc thù, tầm quan trọng vị trí đặc biệt quyền sử dụng đất đời sống gia đình, Luậtnhângiađìnhnăm2000 có quy định riêng, cụ thể để làm rõ chế độ pháp lý tàisản Đây điểm so với Luậtnhângiađìnhnăm 1986 Theo quy định nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ thì: - Quyền sử dụng đất mà vợchồng bên vợ hay chồng nhà nước giao, kể giao khoán tàisản chung vợchồng - Sau kết hôn, quyền sử dụng đất mà vợchồng hay bên vợchồng nhà nước cho thuê tàisản chung vợ chồng, tàisản chung vợchồng đất mà vơchồngnhận chấp quyền sử dụng đất người khác - Quyền sử dụng đất mà vợchồng có trước kết hôn, thừa kế riêngtàisản chung vợchồng có thoả thuận • Ngồi tàisản chung vợchồng bao gồm tàisản mà vợchồng thoả thuận tàisản chung; tàisản không đủ chứng xácđịnhtàisảnriêng ( khoản Điều 27 Luậtnhângiađìnhnăm 2000) Điều hiểu, có tàisản thuộc sở hữu riêngvợchồng nhiên tàisảntàisản chung thời kỳ nhânvợchồng có thoả thuận coi tàisản chung vợchồng Quy định hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế sống gia đình, nhiều tàisảnriêngvợchồng đưa vào sử dụng chung, phục vụ nhu cầu sinh hoạt chung thành viên giađình Nếu hai bên vợchồng thoả thuận nhập khối tàisảnriêng vào tàisản chung tàisản chung vợchồng Mặt khác, quan hệ hônnhân xây dựng dựa yếu tố tình cảm vợchồng thường không phân biệt tàisản chung tàisản riêng, họ mong muốn sử dụng loại tàisản nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình, đảm bảo sống hạnh phúc, bền vững Tuy nhiên có tranh chấp thường khó để chứng minh đâu tàisảnchung, đâu tàisảnriêng Do đó, nguyên tắc để bảo đảm quyền tự định đoạt tàisảnvợchồng Quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật nước ta 2.3 Quyền nghĩa vụ vợchồngtàisản chung Quyền nghĩa vụ vợchồngtàisản chung quy định cụ thể điều 28 Luậtnhângiađìnhnăm2000Vợchơng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu sử dụng, định đoạt tàisản chung Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tàisản chung vợchồng có giá trị lớn nguồn sống giađình phải bàn bạc, thoả thuận giao dịch dân liên quan đến tàisản có giá trị nhỏ, để phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày giađình cần bên vợchồng thực đương nhiên coi có đồng ý bên Do vợchồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân bên thực liên quan đến tàisản chung vợchồng nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu giađìnhVợchồng uỷ quyền cho việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tàisản chung 2.2 Xácđịnhtàisảnriêng 2.2.1 Nguồn gốc tàisảnriêngvợchồng Trước điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, tàisảnriênggia đình, cơng dân hạn chế số lượng giá trị, kết hôn thường hai bên nam nữ khơng có nhiều tài sản, chí có bàn tay trắng để phù hợp với thực tiễn, Luậthônnhângiađìnhnăm 1959 quy định: “ vợchồng có quyền sở hữu, sử dụng hưởng thụ ngang tàisản có trước sau cưới” ( Điều 15) Vì vậy, theoluậtnhân này, tàisảnvợchồng bao gồm tàisản chung hợp mà không tồn tàisảnriêngTàisản chung xácđịnh dựa sở tồn tàisảntàisản vợ, chồng có trước hônnhân kể tàisảntàisản thừa kế, tặng cho riêng công nhận tất tàisảnvợchồngtàisản chung Đến Luậthônnhângiađìnhnăm 1986, ban hành vào thời kỳ đầu nghiệp đổi tâm lý, ý thức nhân dân quen thuộc với chế độ tàisản chung dự liệu tàisảnriêng vợ, chồngLuậtnhângiađìnhnăm 1986 quy định mềm dẻo, tránh ổn địnhtàisảngiađình Đó u cầu công tác lập pháp thực pháp luậthônnhânnăm 1986 Theo điều 16 luậthônnhângiađìnhnăm 1986 : “ tàisản mà vợ, chồng có trước kết hơn, tàisản thừa kế riêng tặng cho riêng thời kỳ nhân người có tàisản có quyền nhập khơng nhập vào khối tàisản chung vợ chồng” Quy định có tính chất mở, tuỳ nghi cho phép vợchồng lựa chọn việc nhập hay không nhập vào khối tàisản chung vợchồng Kế thừa phát triển quy địnhtàisảnriêngvợchồngtheoluậtnhângiađìnhnăm 1986, Luậtnhângiađìnhnăm2000 quy định chế độ sở hữu tàisảnriêngvợchồng cụ thể, rõ ràng tạo sở pháp lý thống thực tế áp dụng Theo điều Điều 32 luậtnhângiađìnhnăm2000 quy định: “1 Vợ, chồng có quyền có tàisảnriêngTàisảnriêng vợ, chồng gồm tàisản mà người có trước kết hơn; tàisản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tàisản chia riêng cho vợ, chồngtheo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân Vợ, chồng có quyền nhập khơng nhập tàisảnriêng vào khối tàisản chung.” Như vậy, Luậtnhângiađình khẳng địnhvợchồng có quyền có tàisảnriêngxácđịnh rõ nguồn gốc phát sinh tàisảnriêngTàisảnriêngvợchồngxácđịnh cụ thể sau: • Tàisảnriêngvợchồng bao gồm tàisản bên vợchồng có trước kết hôn Trước kết hôn, hai bên nam nữ chưa phải vợchồng trước pháp luậttàisản họ không tạo thời kỳ hôn nhân, không chịu tác động tính chất cộng đồng quan hệ nhân lợi ích chung giađìnhTàisản mà vợchồng có trước kết cơng sức vợchồng tạo theo tính chất nghề nghiệp, cơng việc mình; tàisản người khác chuyển dịch quyền sở hữu cho vợ, chồng thông qua giao dịch dân Vì thế, trước kết hơn, với tư cách cá nhântheo quy định pháp luật dân mà vợ, chồngxác lập quyền sở hữu tàisản dựa quy định điều 233 đến 247 luật Dân năm 2005 • Tàisảnriêngvợchồng bao gồm tàisản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hônnhân Xét nguồn gốc tài sản, tàisản mà vợchồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hônnhân thuộc quyền sở hữu riêngvợchồngLuậthônnhângiađìnhnăm2000 quy địnhtàisản thuộc khối tàisảnriêngvợchồng nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản, theo quy địnhluật dân sự, chuyển dịch tàisản cho bên vợchồng hưởng Đây quy định phù hợp với thực tiễn trường hợp thừa kế, tặng cho riêng ta thấy tâm lý dân tộc, cha mẹ,người thân, họ hàng phần lớn cho riêng, thừa kế riêng xử lý theoluật 1959 thành chung hết trái với nguyện vọng, tâm tư đáng người tặng cho để lại tàisản thừa kế, xâm hại đến lợi ích đáng người nhậntàisản Trong thực tế tàisản mà vợchồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hônnhân thường người thân thuộc bạn bè vợ, chồng cho bên vợchồng hưởng tàisản Có thể tàisản cha mẹ tặng cho riêng ngày cưới, cha mẹ chết để lại di chúc, cho người chồngvợ hưởng khối di sản Đối với trường hợp vợ, chồng hàng thừa kế theo pháp luật, phần di sản mà bên vợchồng hưởng theo suất thừa kế nhau, nguyên tắc tàisản riêng, tàisản chung trường hợp vợchồng tự nguyện nhập vào tàisản chung vợchồng thoả thuận tàisản chung • Tàisảnriêngvợchồng gồm đồ dùng, tư trang cá nhân Đây quy địnhluậtnhângiađìnhnăm2000xácđịnh đồ dùng tư trang cá nhântàisảnriêngvợchồng Quy định phù hợp cần thiết với sống hàng ngày cá nhânvợchồng sống hàng ngày, cơng việc theo tính chất nghề nghiệp, chun mơn cần đến đồ dùng tư trang cá nhân phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày công việc họ việc quy định đồ dùng, tư trang cá nhântàisảnriêngvợchồng nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ, chồng Như vậy, Luật quy định đồ dùng tư trang cá nhântàisảnriêng vợ, chồng nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ, chồng Tuy nhiên, văn hướng dẫn áp dụng thi hành luật quan có thẩm quyền chưa giải thích quy định rõ vấn đề • Tàisảnriêngvợchồng gồm tàisản mà vợ, chồng chia chia tàisản chung vợchồng thời kỳ hônnhân Chia tàisản chung vợchồng thời kỳ hônnhân trường hợp đặc biệt ghi nhận từ Luậtnhângiađìnhnăm 1986 Khác với luậthônnhângiađìnhnăm 1986 chưa dự liệu hâu pháp lý quyền, nghĩa vụ vợchồngtài sản, sau chia tàisản chung thời kỳ hôn nhân, Điều 30 luậthônnhângiađìnhnăm2000 quy định hậu chia tàisản chung vợchồng Trên sở đó, Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 ghi nhận: Sau chia tàisản chung vợchồng thời kỳ hôn nhân, tàisản mà vợchồng chia; hoa lợi, lợi tức thu từ tàisản đó; thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợchồng sau chia tàisản chung thời kỳ hôn nhân, thuộc tàisảnriêng vợ, chồng • Tàisảnriêngvợchồng bao gồm tàisản mà vợchồng thoả thuận tàisảnriêng bên 10 Cuộc sống chung vợchồng tất nhiên dẫn tới việc sử dụng tàisản chung đáp ứng nhu cầu chung giađình Lẽ thường vợchồng chung sống hoà thuận, hạnh phúc, họ khơng phân biệt rạch ròi loại tàisản chung riêng Sau nhiều năm tháng chung sống hồ thuận, hạnh phúc, họ khơng thể phân biệt rạch ròi đâu tàisản chung đâu tàisảnriêng sau nhiều năm tháng chung sống sử dụng tàisảngia đình, vợchồng mâu thuẫn ly hôn, cần phải chia khối tàisản chung họ, có khối tàisản khó xácđịnhtàisản chung hay tàisảnriêng bên vợchồng Mặt khác, theoluật định, vợchồng có tàisảnriêng có quyền nhập khơng nhập vào khối tàisản chung vợchồng Vì vậy, nhằm tạo điều kiện thuận lợi chia tàisảnvợ chồng, bảo đảm quyền tự định đoạt tàisản thuộc sở hữu vợ chồng, pháp luật quy định nguyên tắc việc chia tàisản ly hônvợchồng tự thoả thuận với nhau, khơng thoả thuận u cầu tồ án giải ( khoản điều 29, khoản điều 95 luậtnhângia đình) Cho nên vợchồng thoả thuận với tàisản cụ thể tàisảnriêng bên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án sau này; bên có tàisảnriêngtheo thoả thuận có quyền lấy lại tàisảnvợchồng thoả thuận tàisản thuộc quyền sở hữu bên 2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợchồngtàisảnriêng Điều 33, Luậtnhângiađìnhnăm2000 quy định vấn đề Với tư cách chủ sở hữu tài sản, vợchồng có đầy đủ quyền chủ sở hữu, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisảnriêng mình, trừ trườn hợp pháp luật có quy định khác Vợchồng có quyền quản lý tàisản riêng, sử dụng tàisảnriêng để đáp ứng nhu cầu cá nhân Tuy nhiên, thời gian vợchồng chung sống, họ thoả thuận sử dụng tàisảnriêng bên cho khai thác tốt giá trị sử dụng tài sản, góp phần đáp ứng lợi ích chung giađình Vì lợi ích chung gia đình, Luậtnhângiađìnhnăm2000 quy định trường hợp tàisản chung vợchồng không đap ứng đời sống chung giađình 11 người có tàisảnriêng phải có nghĩa vụ đóng góp tàisảnriêng để phục vụ nhu cầu chung giađình Những tàisản chi dùng cho giađình người có tàisản khơng có quyền đòi lại ngun tắc, vợ, chồng có quyền tự định đoạt tàisảnriêng mà khơng phụ thuộc v ý chí người Tuy nhiên trường hợp tàisảnriêng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức tàisản nguồn sống giađình quyền định đoạt người bị hạn chế theo quy định khoản Điều 33 Luậthônnhângiađình III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁCĐỊNHTÀISẢNCHUNG,TÀISẢNRIÊNG 3.1 Đối với tàisản chung vợchồng - Theo Điều 27 Luậtnhângiađìnhnăm 2000, xác lập tàisản chung vợ chồng, trước hết dựa vào thời kỳ hôn nhân, tàisảnvợchồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợchồng thời kỳ hônnhântàisản chung vợchồng Tuy nhiên, theo quy địnhLuậthônnhângia đình, số trường hợp cụ thể, việc xácđịnh “ thời kỳ hôn nhân” chưa luật dự liệu; văn hướng dẫn áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền chưa có đề cập tới vấn đề có liên quan đến nguyên tắc xác lập tàisản chung vợchồng thời kỳ nhân Do Luậtnhângiađình cần phải có quy định dự liệu vấn đề để tránh tình trạng có tranh chấp xảy khơng có để giải - Pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá lý đáng hay khơng đáng chia tàisản chung Có thể nêu lý đáng sau: Vợchồng thường xuyên có hành vi phá tán tàisản chung; vợchồng có mâu thuẫn sâu sắc việc quản lý, sử dụng, định đoạt tàisản chung; bên vợchồng bị coi vắng mặt nơi cư trú bị tuyên bố tích theo quy định Điều 74 Điều 78 BLDS năm 2005 - Quy định cụ thể trường hợp vợchồng yêu cầu Tòa án chia tàisản chung nguyên tắc chia tàisản chung Tòa án Pháp luật nên có hướng dẫn cụ thể trường hợp vợchồng không thỏa thuận chia tàisản chung thời kỳ hônnhân để làm sở cho vợchồng thực Tòa án thụ lý, giải yêu cầu vợchồng Có thể quy định ngun tắc chia theo hướng Tòa án vào lý 12 do, mục đích chia tàisản chung để định phạm vi tàisản chung chia Việc chia tàisản chung giải theo nguyên tắc chia tàisản chung ly hôn - Quy định văn thỏa thuận chia tàisản chung phải công chứng, chứng thực Tòa án cơng nhận nhằm kiểm sốt hiệu thỏa thuận chia tàisản chung vợchồng bảo vệ quyền, lợi ích người liên quan, pháp luật nên quy định văn thỏa thuận chia tàisản chung phải công chứng Tòa án cơng nhận đồng thời nhà làm luật cần quy định trách nhiệm thông báo vợ, chồng người xác lập giao dịch với việc vợchồng chia tàisản chung thời kỳ hônnhân - Luật cần dự liệu cụ thể tàisản chung vợ, chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ, chồng bao gồm:Các khoản nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; khoản nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tàisản chung vợ, chồng; khoản nợ liên quan đến tàisảnriêngvợchồng đưa vào sử dụng mà hoa lợi, lợi tức từ tàisảnriêng nguồn sống gia đình; khoản nợ phát sinh có liên quan đến công việc mà hai vợ, chồng thực hiện; khoản nợ theo thoả thuận hai vợchồng 3.2 Đối với tàisảnriêngvợchồng - Quy định cụ thể loại tàisảnriêng đồ dùng tư trang cá nhân Điều 32 Luậtnhângiađình quy định đồ dùng tư trang cá nhân thuộc tàisảnriêng vợ,chồng Tuy nhiên dừng lại thuật ngữ “ đồ dùng tư trang cá nhân” mà không hướng dẫn cụ thể quy định có nghĩa q rộng dẫn tới nhiều cách hiểu khác Thứ nhất, luật thừa nhận đồ dùng, tư trang cá nhântàisảnriêng vợ, chồng khơng có quy định giới hạn giá trị tàisản dẫn đến nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp người vợ, người chồng bị xâm phạm, trường hợp đồ dùng, tư trang cá nhân chiếm tỷ trọng lớn khối tàisản chung vợchồng Thứ hai, luật không xem xét tới yếu tố đồ dùng, tư trang cá nhân hình thành từ nguồn gốc tàisản chung hay tàisảnriêng không đảm bảo quyền lợi bên Điều dẫn tới trường hợp chuyển hóa tàisản chung thành tàisảnriêng vợ, chồng người vợ, người chồng lợi dụng dùng tàisản chung để mua đồ dùng, tư trang 13 cho thân Ngồi ra, Luật HN&GĐ năm2000 văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định giải thích, hướng dẫn đồ dùng, tư trang cá nhân nào, bao gồm loại nào? Chính quy địnhluật gây lúng túng thực tiễn xét xử gây nhiều cách hiểu khác tàisản đồ dùng, tư trang cá nhân Vì xácđịnhtàisảnriêng cần xem xét nguồn gốc giá trị đồ dùng, tư trang cá nhân so với giá trị khối tàisản so với giá trị khối tàisản chung thu nhập vợchồng Nếu giá trị lớn tàisản sử dụng với mục đích chung giađình khơng nên coi tàisảnriêng Do luật cần quy định cụ thể nguồn gốc tàisản đồ dùng tư trang cá nhân bao gồm thuộc tàisảnriêngvợchồng cần sớm ban hành văn hướng dẫn tàisản coi đồ dùng, tư trang cá nhân Đồ dùng, tư trang cá nhân phải vật phục vụ nhu cầu tối thiểu, cần thiết cho người, mang tính chất riêng tư, phục vụ cho cá nhânđịnh sống như: đồ trang sức (nhẫn, dây chuyền, đồng hồ đeo tay…), quần áo, giày dép… tàisản có tính chất tương tự Quy định hướng dẫn cần có phân biệt vật đồ dùng, tư trang cá nhân vật có tính chất đồ dùng, tư trang cá nhân cần xem tàisản tích lũy, đặc biệt đồ dùng, tư trang cá nhân kim loại quý, đá quý, kim cương… Những đồ dùng, tư trang cá nhân ngồi chức trang sức đẹp phục vụ nhu cầu cá nhân chúng có thuộc tính “tiền tệ”, chức làm phương tiện cất trữ, lưu thơng tốn - Đối với đồ nữ trang mà cha mẹ cho ngày cưới cần xácđịnhtheo nguyên tắc : cha mẹ tuyên bố cho riêng coi tàisảnriêng vợ, chồng; cha mẹ cho chung hai vợchồngtàisản chung Nếu vợ, chồng có tranh chấp chia cho người sử dụng đồ trang sức Quy định cần thiết đảm bảo tính quán án giải tranh chấp tàisản đồ dùng, tư trang cá nhân mà cha mẹ tuyên bố cho ngày cưới - Theo khoản Điều 33 Luậthônnhângiađìnhnăm 2000, nghĩa vụ riêngtàisản bên vợ, chồng toán từ tàisảnriêng người có nghĩa vụ Tuy nhiên quy định chung chung, chưa có cụ thể để xácđịnh loại nghĩa vụ tàisảnLuật cần phải quy định rõ ràng nghĩa vụ riêngtàisảnvợchồng bao gồm nghĩa vụ 14 - Cần sửa đổi quy định khoản Điều 33 Luậtnhângia đình: Đây quy định chưa hợp lý Trong thực tế có tàisảnvợchồng đem vào sử dụng chung không phát sinh hoa lợi, lợi tức lại có ý nghĩa quan trọng đời sống giađình muốn định đoạt tàisản cần có thống ý chí vợchồng quy định cần chỉnh sửa sau: trường hợp tàisảnriêngvợchồng đưa vào sử dụng chung giađình mà việc định đoạt tàisản ảnh hưởng đến đời sống chung giađình việc định đoạt phải thoả thuận vợchồng - Vấn đề nhập tàisảnriêng vào tàisản chung: vấn đề quy định khoản Điều 32 Luậthônnhângiađìnhnăm2000 điều 13 nghị định 70/2001/NĐ-CP Theo quy định nghị định này, việc nhập tàisảnriêng có giá trị lớn, tàisản bất động sản phải lập thành văn có chữ ký vợchồng nhiên thực tế việc nhập tàisảnriêngvợchồng vào tàisản chung thực với nhiều hình thức khác Chẳng hạn bên vợchồng đưa số tiền lớn vào chi dùng cho đời sống chung họ không lập thành văn , trường hợp có tranh chấp phải xácđịnh người có tàisảnriêng tự nguyện nhập tàisảnriêng vào tàisản chung khơng đòi lại C KẾT LUẬN Trong quan hệ nhân, yếu tố tình cảm ln đặt lên hàng đầu xem nhẹ yếu tố tàisản Do việc xácđịnhtàisản chung tàisảnriêngtheoluậthônnhângiađìnhnăm2000 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đồng thời hoạt động cần thiết để nhà nước điều chỉnh quan hệ nhântheo hướng tích cực, bền vững nhằm bảo vệ quyền lợi thành viên giađình đồng thời giải tranh chấp phát sinh cách hiệu Để Luậtnhângiađình ngày phù hợp với yêu cầu thực tiển, đáp ứng nguyện vọng nhân dân đảm bảo chấp hành nghiêm túc đối tượng cần phải có giải pháp hồn thiện pháp luật 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luậtnhângiađình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 Mơ hình Luậtnhângiađình Nxb Tư pháp Luậtnhângiađìnhnăm2000Luậtnhângiađìnhnăm 1986 Luậtnhângiađìnhnăm 1959 Nguyễn Văn Cừ, “ Quyền sở hữu vợchồngtheoLuật HNGĐ năm 2000”, Tạp chí luật học số 6/2002, từ tr 3-8 Nguyễn Ngọc Điện, bình luận khoa học Luậtnhângiađình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM, 2002 Chế độ tàisảnvợchồngtheo pháp luậthônnhângiađình Việt Nam Nxb Tư pháp Phùng Trung Lý, “ Vấn đề tàisảnvợchồng dự thảo Luậtnhângiađình sửa đổi”, tạp chí Nhà nước pháp luật 10 Nguyễn Thị Thìn, “Một số vấn đề quyền sở hữu tàisảnvợchồng Việt Nam nay”, KLTN, 2010 11 Nguyễn Văn Cừ, “ Chế độ tàisảnvợchồngtheoLuậtnhângiađình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 12 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/11/04/bnh-luan-che-dinh-ti-san-cuavo-chong-trong-du-luat-hn-nhn-v-gia-dnh-sua-doi/ 13 http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/969/1/00050001429.pdf 16 14 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=38616464&article_details= 17 ... SẢN CHUNG, TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 II.1 Xác định tài sản chung II.1.1 Thời điểm phát sinh tài sản chung vợ chồng Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định. .. PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG, TÀI SẢN RIÊNG 3.1 Đối với tài sản chung vợ chồng - Theo Điều 27 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, xác lập tài sản chung vợ chồng, trước hết dựa vào thời kỳ hôn. .. hình Luật nhân gia đình Nxb Tư pháp Luật nhân gia đình năm 2000 Luật nhân gia đình năm 1 986 Luật nhân gia đình năm 1959 Nguyễn Văn Cừ, “ Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật HNGĐ năm 2000 , Tạp chí luật