A Mở đầu Kết hôn chế định quan trọng Luật HN&GĐ Kết tạo sở hình thành gia đình, tế bào xã hội Pháp luật quy định điều kiện kết hôn, thủ tục, quan có thẩm quyền đăng ký kết hơn, trình tự kết bước hồn chỉnh chế định Thực tiễn gần mười năm qua cho thấy việc áp dụng chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 đạt nhiều thành tựu: quy định điều kiện kết hôn nhằm hạn chế việc kết hôn trái pháp luật chung sống vợ, chồng có vợ, có chồng; nguyên tắc tự nguyện khẳng định bình đẳng nam nữ, đảm bảo xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc… Chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000 sở pháp lý điều chỉnh vấn đề kết hôn Việt Nam sở xây dựng gia đình - tế bào xã hội Sau em xin Phân tích điều kiện kết theo Luật nhân gia đình năm 2000 nêu điểm cần sửa đổi, bổ sung B Nội dung I Kết hôn điều kiện kết hôn Khái niệm kết hôn Theo quy định pháp luật: "Kết hôn hiểu việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn" (khoản Điều - Luật HN&GĐ năm 2000) Như việc kết hôn phải thỏa mãn hai yếu tố sau: Thứ nhất: Thể ý chí nam nữ mong muốn kết hôn với (Sự tự nguyện) Thứ hai: Phải Nhà nước thừa nhận Điều kiện kết hôn * Phải đủ tuổi kết hôn: Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên" kết hôn Luật HN&GĐ quy định tuổi kết hôn dựa khoa học phát triển tâm sinh lý bên nam, nữ điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Quy định thể quan tâm nhà nước sức khỏe nam nữ, bảo đảm cho nam nữ đảm đương trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Đồng thời, quy định bảo đảm cho sinh khỏe mạnh thể lực trí tuệ Về cách tính tuổi kết hơn: Luật khơng quy định cách tính tuổi mà theo quy định Luật độ tuổi vận dụng cách tính tuổi kết Chỉ cần nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám đủ tuổi kết * Phải có tự nguyện hai bên nam nữ kết hôn Theo quy định khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000 "việc kết nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở" Tự nguyện kết hôn việc hai bên nam nữ thể đồng ý trở thành vợ chồng nhau, bên không bị tác động ý chí bên hay khiến cho họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Luật quy định việc kết phải có tự nguyện hai bên nam nữ nhằm đảm bảo cho họ tự thể ý chí tình cảm kết hơn, khẳng định mục đích xây dựng gia đình chung sống lâu dài họ * Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Theo quy định Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 việc kết hôn bị cấm trường hợp sau: + Người bị lực hành vi dân (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Người bị lực hành vi dân người "do bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình" (Điều 22 BLDS năm 2005) nên tòa án định tuyên bố người lực hành vi dân có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Có thể thấy, quy định cấm người lực hành vi dân kết hồn tồn đắn cần thiết Bởi vì, người khơng nhận thức hành vi khơng thể có khả thể cách đắn ý chí vấn đề kết hôn, nhận thức thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ gia đình + Người có vợ chồng (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Hôn nhân vợ, chồng lấy tình yêu nam nữ làm sở xác lập hôn nhân tình yêu vợ chồng sở trì quan hệ nhân Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm người có vợ, có chồng kết chung sống vợ chồng với người khác nhằm xóa bỏ chế độ đa thê xã hội phong kiến trước đây, đảm bảo hôn nhân tự nguyện, tiến Trước ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, hệ thống pháp luật Nhà nước ta thừa nhận quan hệ hôn nhân trường hợp "nam nữ chung sống với vợ chồng, tuân thủ đầy đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hơn" Do đó, người có vợ, có chồng bao gồm "người sống chung với người khác vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; người sống chung với người khác vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 chung sống với vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn" (theo Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP) + Cấm kết người có dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Những người có dòng máu trực hệ là: cha, mẹ con; ông bà cháu nội, cháu ngoại (khoản 12 Điều Luật HN&GĐ năm 2000) Những người có họ phạm vi ba đời là: người gốc sinh cha mẹ đời thứ nhất; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba (khoản 13 Điều Luật HN&GĐ năm 2000) Pháp luật HN&GĐ cấm người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhằm bảo đảm cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, đảm bảo lợi ích gia đình xã hội Đồng thời, quy định nhằm làm lành mạnh mối quan hệ gia đình phù hợp với đạo đức người Việt Nam + Cấm kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi nuôi nhau, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ; mẹ kế với riêng chồng (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Luật HN&GĐ năm 2000 quy định người "đã từng" cha mẹ nuôi, nuôi mở rộng thêm số đối tượng khác Điều cấm đảm bảo phong mỹ tục dân tộc, phù hợp với đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Hơn nữa, nhà làm luật thấy cần quy định nhằm ngăn chặn trường hợp lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc để ép buộc đối phương phải kết hôn với + Cấm kết người giới tính (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Kết người giới tính việc xác lập quan hệ vợ chồng hai người nam nữ Kết hôn nhằm mục đích xây dựng gia đình đảm bảo chức tái sản xuất người để trì nòi giống Tuy nhiên người giới tính kết với khơng đảm bảo mục đích Đây việc làm khơng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, trái với đạo đức xã hội phong mỹ tục người Việt Nam Chính Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cấm kết người giới tính Quy định thể rõ quan điểm nhà nước ta không cho phép người giới tính kết với II Thực tiễn áp dụng chế định kết hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 số kiến nghị Thực trạng việc kết hôn Việt Nam - Tình trạng kết trước tuổi luật định diễn nhiều địa phương: Tình trạng kết sớm diễn nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, chủ yếu phong tục tập quán dân tộc địa phương đó, trình độ học vấn người dân vùng dân tộc thấp, hiểu biết pháp luật tiếp cận thơng tin đại chúng khó khăn… mặt tình trạng quản lý, thực thi pháp luật lỏng lẻo, chưa kiên việc quản lý… Đa phần đám cưới không đăng ký Ủy ban nhân dân dẫn đến số trẻ em ngồi giá thú tăng lên khơng vùng sâu, vùng xa mà thủ đô Sự thiếu hiểu biết, vô trách nhiệm bên khiến nhiều trường hợp dù tự nguyện kết hôn vi phạm pháp luật HN&GĐ, chí phạm tội Hình dẫn đến tù - Tình trạng kết bị lừa dối, cưỡng ép mục đích xuất cảnh tồn đặc biệt tượng "kết hôn giả" anh em, cháu với mục đích xuất cảnh, nhập hộ nước diễn phổ biến nước ta giai đoạn Những kết khơng mục đích chung sống lâu dài mà vi phạm điều cấm Luật HN&GĐ Việt Nam làm ảnh hưởng đến đạo đức truyền thống nhân gia đình Việt Nam ta Do đó, bị phát có u cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, đồng thời tùy mức độ bị xử phạt hành hình nhằm thể tính nghiêm minh pháp luật Tình trạng kết vi phạm quy định pháp luật vấn đề kết hôn theo Luật HN&GĐ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Theo chúng tơi đưa số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất: Do trình độ dân trí thấp, khơng hiểu biết pháp luật có biết ý thức chấp hành kém, điều kiện kinh tế xã hội nhiều địa phương nhiều khó khăn; nhiều phong tục tập quán lạc hậu dân tộc người trì số địa phương Mặt khác, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Luật HN&GĐ thực chưa thường xuyên, rộng rãi, đồng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nơi điều kiện lại khó khăn Thứ hai: Nhiều quan nhà nước có thẩm quyền đặc biệt quan quản lý hộ tịch thiếu trách nhiệm, nhiều cán hộ tịch trình độ hạn chế, chưa hiểu đầy đủ nguyên tắc, thủ tục đăng ký kết Nhiều vùng miền xa, hẻo lánh chưa quan tâm, ý đến vấn đề kết hơn.… Kiến nghị để hồn thiện - Theo khoản điều điều kiện kết hôn : “ 1.Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” Điều kiện kết hôn dựa vào tâm sinh lý người phong tục tập quán Do vậy, lên hạ độ tuổi kết hôn để phù hợp với tâm sinh lý người - Nên quy định cấm người kết hôn với người: “ Khơng có lực hành vi dân người bị tâm thần, khơng có khả nhận thức hành vi mình…” Đây quy định phù hợp với truyền thống đạo đức tình cảm người việt mà đảm bảo quyền lợi bên kết hôn Luật lên sửa đổi theo điều C Kết luận Chế định kết hôn chế định quan trọng Luật HN&GĐ, tạo sở hình thành nên gia đình, xã hội thu nhỏ Trên sở thừa kế quy định Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục ghi nhận chế định kết hôn chương từ Điều đến Điều 17 theo hướng hoàn thiện Việc thực quy định chế định kết hôn thể thống lý luận thực tiễn, có ý nghĩa quan trọng phương diện khoa học pháp lý thực tiễn xã hội sâu sắc Đảm bảo xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tạo sở xây dựng xã hội tốt Việc hoàn thiện chế định kết hôn tạo trật tự xã hội môi trường pháp lý lành mạnh quan hệ HN&GĐ, tạo tiền đề xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển, xóa bỏ quan niệm lạc hậu chế độ phong kiến bất bình đẳng Chế định kết cần hồn thiện quy định chặt chẽ nhằm tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ, đảm bảo trật tự pháp luật nước nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam - Nhà xuất công an nhân dân Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 02/2000/NQHĐTP ... họ * Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn Theo quy định Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000 việc kết bị cấm trường hợp sau: + Người bị lực hành vi dân (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Người... bên kết hôn Luật lên sửa đổi theo điều C Kết luận Chế định kết hôn chế định quan trọng Luật HN&GĐ, tạo sở hình thành nên gia đình, xã hội thu nhỏ Trên sở thừa kế quy định Luật HN&GĐ năm 1959 Luật. .. cha, làm mẹ gia đình + Người có vợ chồng (khoản Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000) Hôn nhân vợ, chồng lấy tình yêu nam nữ làm sở xác lập nhân tình u vợ chồng sở trì quan hệ nhân Luật HN&GĐ năm 2000 quy