Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
359,67 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT TRONG KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp : Anh - TCNH - TCQT Khóa : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Lƣơng Bình Hà Nội, tháng năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lí luận phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh ngoại hối I Tổng quan phân tích Khái niệm chung đặc điểm phân tích bản: 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm phân tích 1.3 Ưu điểm nhược điểm phân tích Các báo phân tích 2.1 Những báo kinh tế 2.1.1 Tổng thu nhập quốc dân 2.1.2 Tổng thu nhập quốc nội 2.1.3 Chi tiêu dùng người dân 2.1.4 Chi tiêu công phủ 2.2 Những báo lạm phát 2.2.1 Chỉ số giá sản xuất (PPI) 2.2.2 Chỉ số quản lí tiêu dùng (PMI) 2.2.3 Chỉ số giá tiêu dùng 10 2.2.4 Hàng hoá bền–Durable good 10 2.2.5 Chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm quốc dân 11 2.2.6 Chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm quốc nội 11 2.2.7 Chỉ số CRB 11 2.2.8 Chỉ số giá công nghiệp JoC 12 2.3 Những báo việc làm 12 2.4 Chỉ báo chi tiêu dùng 12 2.4.1 Doanh số bán lẻ 12 2.4.2 Chỉ số cảm tính người tiêu dùng 13 2.4.3 Xây dựng nhà 13 2.4.4 Sản xuất công nghiệp 14 2.5 Các báo quan trọng 14 II Phân tích kĩ thuật 15 Khái niệm đặc điểm phân tích kĩ thuật 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Đặc điểm phân tích 15 1.3 Ưu điểm nhược điểm phân tích kĩ thuật 17 Các loại biểu đồ 17 2.1 Biểu đồ tuyến (line charts) 17 2.2 Biểu đồ phương Tây (Western bar charts) 17 Các mẫu hình phân tích kĩ thuật 20 Các Lý thuyết công cụ sử dụng phân tích kĩ thuật 24 4.1 Lý thuyết Dow 24 4.2 FIBONACCI 25 4.3 Mức sàn, mức trần, đường xu hướng kênh xu hướng 27 4.3.1 Mức sàn (support) mức trần (resistance) 27 4.3.2 Đường xu hướng 27 4.3.3 Kênh xu hướng 28 4.4 Đường trung bình động 28 4.5 Đường Bollinger Bands 29 4.6 MACD 30 4.7 PARABOLIC SAR 31 4.8 STOCHASTICS 31 4.9 Chỉ số sức mạnh tương đối ( Relative strength index- RSI) 32 III Những đặc điểm kinh doanh thị trường ngoại hối 33 Các đồng tiền giao dịch thị trường ngoại hối 33 Hình thức kinh doanh 33 Lợi nhuận kinh doanh ngoại hối 34 Rủi ro kinh doanh ngoại hối 34 Chương II Ứng dụng phân tích biến động cặp tỉ giá USD/JPY tháng năm 2010 thị trường Mĩ 36 I Nền kinh tế Mĩ năm gần 37 II Kinh tế Nhật Bản giai đoạn suy thoái 40 III Phân tích biến động tỷ giá USD/JPY tháng năm 2010 43 Chương III Điều kiện để áp dụng hiểu phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh ngoại hối Việt Nam 77 I Mục tiêu định hướng phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam 77 Đặc điểm thị trường ngoại hối Việt Nam 77 1.1 Là thị trường non trẻ 77 1.2 Trung tâm thị trường ngoại hối thị trường liên ngân hàng với thành viên chủ yếu ngân hàng thương mại, nhà môi giới ngoại hối NHTW 78 1.3 Chính sách dần nới lỏng bước theo hướng tự hoá dần giao dịch ngoại hối 79 1.4 Tỷ giá thả có quản lí nhà nước 80 1.5 Ngoại tệ kinh doanh chủ yếu đồng USD 81 Mục tiêu định hướng phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam 82 2.1 Xây dựng quy tắc ứng xử thông lệ thống cho hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam 82 2.2 Điều hành tỷ giá giai đoạn tới tiếp tục theo chế thả có điều tiết phủ 84 2.3 Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 84 2.4 Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Khắc phục tượng đô la hoá: 88 2.5 Chuyển biện pháp kết hối sang công cụ tỷ giá thị trường 88 2.6 Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 89 2.7 Hình thành công ty môi giới ngoại hối 90 II Điều kiện áp dụng hiệu phương pháp phân tích phân tích kĩ thuật cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam 91 Hoàn thiện môi trường pháp lí 91 Kiểm soát tỷ giá thị trường theo hướng phù hợp với cung-cầu ngoại tệ: 95 Nâng cấp hệ thống thông tin 95 Đầu tư phát triển người 96 Kết Luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 99 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu đồ 18 Hình 1.2 Biểu đồ hình nến 18 Hình 1.3 Mẫu hình hai đỉnh 21 Hình 1.4 Mẫu hình hai đáy 22 Hình 1.5 Mẫu hình Vai- đầu - vai 22 Hình 1.6 Mẫu hình Vai- đầu- vai đảo ngược 23 Hình 1.7 Các mức giới hạn Fibonacci hồi truy 26 Hình 1.8 Fibonacci mở rộng 27 Hình 1.9 Bolinger band, đường trung bình động- MA đường trung bình hội tụ phân kì-MACD 30 Hình 1.10 PARABOLIC SAR, STOCHASTICS, RSI-chỉ số sức mạnh tương đối 32 Hình 2.1 Khối lượng giao dịch đồng USD 39 Hình 2.2 Diễn biến tỷ giá USD/JPY tháng 4/2007 đến tháng 2/2010 thị trường ngoại hối Mĩ 44 Hình 2.3: Các mốc biến động tỉ giá USD/JPY từ 2007 đến 2010 46 Hình 2.4 Chi tiêu đầu tư xây dựng tháng 11 năm 2009 47 Hình 2.6 Diễn biến tỷ giá USD/JPY tháng năm 2010 49 Hình 2.7 Doanh số bán nhà 51 Hình 2.8 Lượng dầu thô dự trữ tháng năm 2010 52 Hình 2.9 Chỉ số hài lòng người tiêu dùng 53 Hình 2.10 Diễn biến tỷ giá USD/JPY từ 4/1 đến 12/1 61 Hình 2.11 Diễn biến tỷ giá USD/JPY, báo ADX, RSI 62 Hình 2.12 Mô hình vai- đầu- vai 63 Hình 2.13 Mô hình hai đỉnh 69 Hình 2.14 Tình trạng thất nghiệp Mĩ 72 Hình 2.15 Chỉ số sản xuất bang Philadelphia 72 Hình 2.16 Biểu đồ phân tích công cụ phân tích Ichimoku Kinko Hyo 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng thực tế bình quân thành phần đóng góp vào GDP hàng năm từ 1980 đến 2003 41 Bảng 2.2 Chỉ số sản xuất ISM tháng 12 47 Bảng 2.3 Lượng tiền sở hàng tháng Nhật Bản 48 Bảng 2.4 Cán cân vãng lai tháng 11 Nhật 58 Bảng 2.5 Cán cân thương mại tháng 11 Nhật 58 DANH MỤC VIẾT TẮT API American petroleum Institude Viện dầu khí Hoa Kì CRB Commodity Research Bureau Cục nghiên cứu hàng hóa thương mại TIC Treasury International Capital Flows Dòng vốn quốc tế CPI Chỉ số giá tiêu dùng PPI Chỉ số giá sản xuất GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân NH Ngân hàng NH NN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng AUD Đô la Úc EUR Đồng Euro JPY Đồng Yên Nhật USD Đô la Mĩ VND Việt Nam đồng Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phân tích phân tích kĩ thuật hai phương pháp phân tích phổ biến kinh doanh nhiều thị trường tài thị trường chứng khoán, thị trường vàng thị trường ngoại hối Với ưu điểm hai phương pháp bổ sung cho giúp nhà đầu tư thực hiệu việc đầu tư đem lại lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, việc ứng dụng hai phương pháp việc phân tích biến động tỉ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam nhiều hạn chế chế độ tỷ giá VND USD – đồng tiền chiếm tỉ lệ lớn giao dịch thương mại quốc tế Việt Nam, chưa thả hoàn toàn, hệ thống pháp lí, thông tin chưa thiết lập hoàn chỉnh…Chính vấn đề làm cho thị trường ngoại hối Việt Nam sau khoảng cách xa so với thị trường ngoại hối nước phát triển chưa thực chức điều tiết cung cầu ngoại tệ kinh tế Vì vậy, vấn đề đặt là, cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc phương pháp phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh thị trường ngoại hối điều kiện để hai phương pháp phát huy ưu thị trường ngoại hối Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tác giả chọn đề tài “phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh thị trường ngoại hối điều kiện áp dụng cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu hệ thống vấn đề lý luận phân tích phân tích kĩ thuật - Áp dụng lí thuyết để phân tích tỷ giá USD/JPY thị trường ngoại hối Mĩ giai đoạn tháng năm 2010 - Đưa điều kiện nhằm áp dụng hiệu hai phương pháp phân tích vào thị trường ngoại hối Việt Nam Thực mục đích khóa luận có nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích báo kinh tế áp dụng cho việc nghiên cứu kinh tế phân tích bản, phân tích công cụ sử dụng phân tích kỹ thuật thường sử dụng cho kinh doanh thị trường ngoại hối - Phân tích ứng dụng báo kinh tế công cụ kĩ thuật vào phân tích biến động thị trường ngoại hối Mĩ cho cặp tiền tệ USD JPY - Phân tích đặc điểm thị trường ngoại hối Việt Nam đưa điều kiện để ứng dụng hiệu hai phương pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu ý nghĩa báo phương pháp phân tích tác dụng cộng cụ sử dụng phân tích - Phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn việc phân tích biến động tỷ giá USD/JPY tháng năm 2010 dựa thông tin kinh tế vĩ mô mô hình phân tích kĩ thuật Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệ nước để phân tích, tổng hợp thông tin kinh tế chung hai nước Nhật Bản Hoa Kì Ngoài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp diễn giải qui nạp, phương pháp thống kê, so sánh để khái quát, hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh ngoại hối - Chương 2: Ứng dụng phân tích biến động cặp tỉ giá USD/JPY tháng năm 2010 thị trường Mĩ - Chương 3: Điều kiện để áp dụng hiệu phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh ngoại hối Việt Nam Chương I: Cơ sở lí luận phân tích phân tích kĩ thuật kinh doanh ngoại hối I Tổng quan phân tích Khái niệm chung đặc điểm phân tích bản: 1.1 Khái niệm Phân tích phương pháp xem xét thị trường thông qua yếu tố kinh tế, xã hội, trị có ảnh hưởng đến cung cầu đồng tiền định Nói cách khác phải đánh giá kinh tế quốc gia hoạt động tốt kinh tế bị giảm sút 1.2 Đặc điểm phân tích a, Phân tích ý đến yếu tố tác động đến cung cầu tiền tệ thị trường: lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, đầu tư… Khi nói phân tích người ta muốn nói đến việc nghiên cứu nhân tố cốt lõi ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Nó việc dự đoán biến động giá xu hướng thị trường cách phân tích báo kinh tế, sách nhà nước yếu tố xã hội khác phạm vi chu kì kinh doanh Các nhà phân tích phải nghiên cứu dấu hiệu khác từ biến động giá biểu đồ, thông tin kinh tế công bố thường xuyên kiện trị, xã hội hàng ngày có tác động đến thị trường tiền tệ Ví dụ, phân tích dự báo nhà kinh tế học tăng trưởng GDP báo cáo tình trạng thất nghiệp, có nhìn tương đối sức khoẻ kinh tế Các yếu tố có tăng giảm thường xuyên ngắn hạn dài hạn Khi sâu vào nghiên cứu phức tạp tinh tế yếu tố kiến thức hiểu biết kinh tế toàn cầu gia tăng đáng kể b, Phân tích cách hiệu để tiên đoán điều kiện kinh tế, giá trị xác thị trường nhiệm vụ Mục tiêu phân tích dự đoán giá trị sinh lời tiềm ẩn thị trường để xác định xem thị trường đánh giá cao hay thấp giá trị thực tế dựa lí thuyết bản: Lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP) ngang giá sức mua (PPP) 1.3 Ưu điểm nhược điểm phân tích Với đặc điểm trên, phân tích cho thấy ưu điểm lớn phương pháp phân tích là: - Khả dự đoán xu dài hạn - Nắm bắt giá trị thực tế ngoại tệ Tuy nhiên, nhiều hạn chế như: - Chỉ có hiệu nhà phân tích tiếp cận thông tin đầy đủ, có khả phân tích dự tính tốt để hành động - Phục thuộc vào hệ thống thông tin kinh tế quốc gia - Chỉ xác định giá trị tốt mà chưa xác định thời điểm mua bán thích hợp Các báo phân tích Bất tin tức, kiện tác động cách trực tiếp gián tiếp đến kinh tế coi yếu tố Từ thay đổi kinh tế, thay đổi lãi suất, bầu cử trị đến thông tin thiên tai tác động đến kinh tế tương lai Những tin tức không khác quốc gia mà chúng khác tầm quan trọng thời điểm công bố Những thông tin kinh tế thường lên kế hoạch thông báo trước dễ dàng tìm kiếm được, nước công nghiệp Không thông tin kinh tế, tin tức trị công bố vào thời điểm chắn chúng có ảnh hưởng lớn đến thị trường ngoại hối ngắn hạn Ở Mĩ bầu cử diễn năm lần ứng cử viên thông báo trước công chúng, mà thị trường ngoại hối xem ổn định Ở quốc gia khác, ví dụ Italia, máy phủ không ổn định thời gian bầu cử nghị viện diễn lúc nào, khiến đoán trước Những yếu tố tài xác định dự đoán dựa thực tế Việc cắt giảm lãi suất ngân hàng trung ương Mĩ, Ngân hàng Trung ương Châu Âu Ngân hàng Nhật Bản dự đoán thông tin giữ bí mật Trong thay đổi lãi suất gần biết trước biết thời gian diễn họp mặt quan chức ngân hàng trung ương thông qua phương tiện thông tin đại chúng Để hệ thống lại báo thường sử dụng phân tích bản, ta tìm hiểu nhóm báo sau: 2.1 Những báo kinh tế Những báo kinh tế cung cấp phần lớn thông tin tất yếu tố sử dụng để phân tích kinh doanh thị trường ngoại hối Không giống tài chính, trị nhân tố gây khủng hoảng, nhân tố kinh tế diễn đặn thời điểm cụ thể thường xuyên Điều quan trọng phải hiểu thông tin kinh tế đưa định giao dịch xác Tuy nhiên nắm bắt thông tin chưa đủ, muốn có lợi nhuận cần phải đưa dự báo chuẩn xác xu hướng biến động Những thông tin kinh tế thông thường đăng tải hàng tháng ngoại trừ số thông tin tổng sản phẩm quốc nội, số giá thuê nhân công… thông báo hàng quý, hàng năm Trong lại có thông tin kinh tế công bố hàng tuần thường tạo ảnh hưởng không đáng kể tới thị trường ngoại hối Tất thông tin thông báo số năm trước năm để nhà giao dịch so sánh xác định tình hình thực tế kinh tế thông qua so sánh Thông tin diễn hay số kinh tế Mĩ thông báo tờ báo hàng đầu Wall street, Financial Times NewYork Times Và số trang web www.money.cnn.com, đáng tin cậy www.moneycentral.msn.com/investor/home.asp, www.bloomberg.com hay nguồn thông tin khác ngân hàng dự trữ New York www.ny.frb.org 2.1.1 Tổng thu nhập quốc dân Tổng thu nhập quốc dân (GNP) xem thị kinh tế quan trọng nhiều nhà phân tích đồng ý thước đo thực trạng kinh tế cách toàn diện GNP tổng lượng hàng hoá dịch vụ tạo người dân nước không phân biệt người có sống làm việc quốc gia hay không Khi báo cáo cho thấy GDP thực tế tính đến yếu tố điều chỉnh tăng dấu hiệu tốt cho kinh tế tạo nên lạc quan cho thị trường kinh doanh đồng tiền nước 2.1.2 Tổng thu nhập quốc nội Tổng thu nhập quốc nội- GDP lại phản ánh tổng lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất quốc gia bao gồm người dân nước khác sinh sống làm việc quốc gia Nó có ý nghĩa tương tự GDP, mà tổng sản lượng hành hóa dịch vụ thực tế sản xuất quốc gia mà tăng dấu hiệu khả quan cho kinh tế nước ngược lại 2.1.3 Chi tiêu dùng người dân Chỉ tiêu chi tiêu dùng thường đánh giá góc độ tâm lí tự nhiên, cho biết tự tin người tiêu dùng lượng tiêu dùng thực tế Chi tiêu dùng cá nhân dựa vào mức thu nhập thực tế thu nhập khả dụng thân mà định chi tiêu cho hợp lí 2.1.4 Chi tiêu công phủ Chi tiêu công tiêu quan trọng chiếm tỉ lệ đáng kể có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, có ảnh hưởng khía cạnh khác trị, xã hội Do hình thức chi tiêu đặc biệt tiêu dùng quân đội, chi đầu tư sở hạ tầng quốc gia…, giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng tổng thu nhập quốc nội khuyến khích chi tiêu đầu tư 2.2 Những báo lạm phát Tỉ lệ lạm phát gia tăng giá chung việc ước tính mức độ tăng nhiệm vụ quan trọng kinh tế vĩ mô Các nhà giao dịch thường ý số lạm phát cách để đối phó với tình trạng phủ tăng lãi suất danh nghĩa, từ dẫn tới thay đổi giá đồng nội tệ, giá trị lãi suất thực tế tổng thu nhập quốc dân, tổng thu nhập quốc nội thực tế Đây số quan trọng nhà quản lí tiền tệ giao dịch tiền tệ, cho phép họ so sánh cách xác thị thường giá giới Thông thường nhà giao dịch thường sử dụng công cụ báo kinh tế sau: - Chỉ số giá sản xuất PPI - Chỉ số quản lí tiêu dùng (purchasing managers’ index PMI) - Chỉ số giá tiêu dùng CPI - Hàng hoá bền (Durable goods) - Chỉ số điều chỉnh GNP - Chỉ số điều chỉnh GDP - Chỉ số giá thuê công nhân ( Employment cost index ECI) - Chỉ số CRB - Chỉ số giá công nghiệp tạp chí JOC công bố 2.2.1 Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá sản xuất thu thập từ đầu kỉ XX gọi số giá bán buôn (wholesale price index) năm 1978 Chỉ số giá sản xuất phản ánh thay đổi trung bình chi phí mà nhà sản xuất phải chịu suốt giai đoạn trình sản xuất Không giống CPI, bao gồm hàng hoá, dịch vụ nhập thuế, PPI tính dựa lĩnh vực sản xuất, khai khoáng nông nghiệp Việc tính toán PPI liên quan đến 3400 mặt hàng Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường mức nhà sản xuất nhận không tính đến giá bổ sung qua đại lý thuế doanh thu Nó khác với CPI trợ cấp giá, lợi nhuận thuế, suy giá trị nhận nhà sản xuất không với người tiêu dùng toán Rất nhiều người tin điều cho phép dự đoán gần có khuynh hướng lạm phát CPI "ngày mai" dựa lạm phát PPI ngày "hôm nay", thành phần số khác Chỉ số giá bán buôn đo lường thay đổi giá hàng hóa bán buôn (thông thường trước bán có thuế) cách có lựa chọn Chỉ số giống với PPI Chỉ số giá hàng hóa cho biết thay đổi giá hàng hóa cách có lựa chọn Trong trường hợp vị vàng hàng hóa sử dụng vàng Khi nước Mỹ sử dụng vị lưỡng kim số bao gồm vàng bạc 2.2.2 Chỉ số quản lí tiêu dùng (PMI) Hiệp hội quốc gia nhà quản lí tiêu dùng mua bán đổi thành viện quản lí nguồn cung cấp công bố hàng tháng số tổng hợp tình trạng sản xuất quốc gia dựa đơn đặt hàng mới, sức sản xuất, thời gian giao hàng, lô hàng giao trễ, tồn kho, giá cả, thuê mướn nhân công, đơn hàng xuất nhập Mức đo trung bình số 50, lớn 50 có nghĩa kinh tế có xu hướng mở rộng phát triển hơn, nhỏ 50 kinh tế co lại tín hiệu xấu 2.2.3 Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hình thành từ thông tin chi tiêu hàng nghìn hộ gia đình toàn quốc Thông tin thu thập thông qua vấn nhật kí chi tiêu đối tượng lựa chọn để nghiên cứu Rổ hàng hoá dịch vụ sử dụng để tính bao gồm 200 danh mục, thuộc nhóm: thực phẩm đồ uống, nhà đất, may mặc, vận tải, chăm sóc sức khoẻ, giải trí, giáo dục truyền thông, số loại hàng hoá dịch vụ khác Giá khoảng 800.000 hàng hoá dịch vụ rổ tính thu thập hàng tháng từ hàng ngàn cửa hàng bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ, công ty cho thuê nhà đất phòng khám sức khoẻ Cả hai số CPI PPI giúp nhà đầu tư việc định quốc gia có tình trạng lạm phát hay không chúng tính toán thông báo hàng tháng 2.2.4 Hàng hoá bền–Durable good Đơn đặt hàng lâu bền đo lường đơn đặt hàng nhà sản xuất nước Đó loại hàng hoá nhà máy công nghiệp nặng giao giao tương lai Hàng hóa bền định nghĩa hàng hóa có thời gian sử dụng lớn năm Những đơn đặt hàng lâu bền gia tăng dẫn tới nhu cầu vốn tăng, kéo theo lãi suất tăng lên Khi điều xảy ra, đồng USD tăng giá loại tiền tệ thị trường lên quan tới đồng USD giảm giá trị 10 2.2.5 Chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm quốc dân Bảng biểu báo cáo tổng sản phẩm quốc dân thân ý nghĩa GNP tăng tốt hay xấu cho kinh tế tùy thuộc vào mức độ lạm phát Vì thế, GNP danh nghĩa phải quy đổi theo số giá Có nhiều cách để tính số giảm phát thông dụng tính số giảm phát ẩn (implicit deflator) Chỉ số giảm phát ẩn tính cách chia GNP cho GNP gốc cố định 2.2.6 Chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dựa việc tính toán tổng sản phẩm quốc nội Nó tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP năm gốc, từ xác định GDP năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực Nó phép đo mức giá sử dụng rộng rãi Các phép khử lạm phát tính toán thành phần GDP chi phí tiêu dùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân phép khử lạm phát khác để tính toán sách kiềm chế lạm phát 2.2.7 Chỉ số CRB Chỉ số CRB bao gồm giá tương lai 21 loại hàng hoá có trọng số nhau: - Kim loại quí: vàng, bạc bạch kim - Hàng hoá công nghiệp: dầu thô, dầu đốt lò sưởi, xăng không chì, đồng, đồ gỗ - Ngũ cốc: ngô, lúa mì, đậu tương, dầu thực vật… - Vật nuôi thịt - Hàng hoá nhập khẩu: cà phê, ca cao đường - Hàng tạp hoá: nước cam… Chỉ số CRB phổ biến đáng tin cậy từ năm cuối thập niên 1980 11 2.2.8 Chỉ số giá công nghiệp JoC Chỉ số JoC sử dụng để nhận biết dấu hiệu lạm phát trước số giá khác Chỉ số giá JoC bao gồm giá 18 loại nguyên liệu công nghiệp gia công giai đoạn đầu sản xuất, xây dựng sản xuất lượng 2.3 Những báo việc làm Tỉ lệ thất nghiệp báo kinh tế quan trọng thị trường ngoại hối tầm quan trọng việc dự đoán tình hình khu vực kinh tế Tỉ lệ việc làm phản ánh ổn định xã hội tính lành mạnh kinh tế Khi tỉ lệ thất nghiệp tăng, kéo theo nhiều hệ xấu tất yếu dư thừa nhân công lao động tệ nạn xã hội, tội phạm trộm cắp… Trên thị trường ngoại hối, thị tiêu chuẩn nhà giao dịch nghiên cứu tỉ lệ thất nghiệp, mức lương lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực phi nông nghiệp, thu nhập trung bình Nói chung, liệu quan trọng lương chi trả ngành sản xuất phi nông nghiệp, tiếp sau tỉ lệ thất nghiệp Những thông số công bố rộng rãi hàng tháng cục thống kê lao động 2.4 Chỉ báo chi tiêu dùng 2.4.1 Doanh số bán lẻ Chỉ số bán lẻ báo kinh tế quan trọng phản ánh nhu cầu lạc quan người tiêu dùng Ở Mĩ báo ý nước khác ví dụ Nhật Bản, phát triển kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng tiêu dùng nhiều so với nước khác Doanh số bán lẻ cao tín hiệu tốt cho ngành sản xuất Các tháng có doanh số bán lẻ cao năm 9,11 12 Tháng tháng mà người bắt đầu học trở lại với công việc Tháng 11 12 tháng mua sắm 12