Phân tích điều kiện hình thành nên nền văn minh khu vực đông nam á

14 1.1K 6
Phân tích điều kiện hình thành nên nền văn minh khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Phân tích điều kiện hình thành nên văn minh khu vực ĐNÁ, giới thiệu thành tựu đặc trưng ý nghĩa đóng góp cho văn minh nhân loại Đặc điểm tự nhiên I Vị trí địa lí lãnh thổ Đông Nam Á gồm 11 quốc gia Đây coi khu vực phát triển kinh tế động Đông Nam Á coi khu vực có vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số đông Nhưng khu vực thường xuyên xảy thiên tai, bão lũ, động đất, núi lửa Những điều kiện có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á nằm trọn khu vực nội chí tuyển nên chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa châu Á - Cực Bắc: 28,50B - Cực Nam: 10,50N - Cực Đông: 1400 Đ - Cực Tây: 920 Đ - Phía Bắc: giáp Bănglađét, Ấn Độ, Trung Quốc + Phía Nam: giáp Ôxtrâylia + Phía Đông: giáp Thái Bình Dương + Phía Tây: giáp Ấn Độ Dương - Đông Nam Á nằm phía Đông Nam châu Á - Đông Nam Á nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Đông Nam Á cầu nối lục địa Á – Âu lục địa Ôxtrâylia - Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo đan xen biển vịnh biển phức tạp - Các đảo: Luxôn, Mindanao, Xumatra, Calimanta, Giava, Timo, Niu Ghine… - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - Biển: biển Đông, biển Anđaman, biển Xulu, biển Giava,… - Vịnh biển: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ,… * Đánh giá: - Thuận lợi: +Giao lưu kinh tế, văn hoá với quốc gia khu vực giới +Phát triển kinh tế biển - Khó khăn: Nằm khu vực có nhiều thiên tai, bão lũ, động đất, núi lửa,… - Đông Nam Á nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Niudilân… - Là nơi giao thoa văn hoá lớn giới, đặc biệt văn minh Trung Quốc, Ấn Độ - Đông Nam Á nơi gặp gỡ hai vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Địa Trung Hải nên có nguồn khoáng sản phong phú - Do giáp Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, có nhiều biển vịnh biển, thuận lợi cho khai thác thuỷ hải sản, khoáng sản biển, giao thông đường biển, du lịch biển Ngay từ đẩu kỉ XVI, hầu Đông Nam Á bị cường quốc phương Tây xâm chiếm làm thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên, đặc biệt chiếm Đông Nam Á nước thực dân có nhiều hội kiểm soát đường thương mại chiến lược Ấn độ Trung Quốc qua eo biển Malắcca Do ảnh hưởng địa hình Đông Nam Á lục địa chủ yếu hướng Tây Bắc – Đông Nam hướng Bắc – Nam nên việc phát triển giao thông theo hướng Đông – Tây gặp nhiều khó khăn phải làm nhiều cầu, hầm đường để vượt qua sông, núi Tuy việc phát triển giao thông theo hướng Đông – Tây cần thiết để tạo thuận lợi thông thương, hợp tác phát triển phía Đông phía Tây, với nước khác Đặc biệt Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam – nước có chiều dài lãnh thổ gần theo hướng Bắc – Nam *Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng - Có lợi biển thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển - Khoáng sản: Phong phú, đa dạng sở để phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim - Rừng: hệ sinh thái rừng nhiệt đới xích đạo phát triển mạnh + Phát triển nông nghiệp nhiệt đới với cấu trồng phong phú, đa dạng + Phát triển rừng mưa nhiệt đới xanh quanh năm - Khó khăn: + Thiên tai, bão lũ… + Tạo điều kiện cho sâu bệnh sinh trưởng phát triển - Đông Nam Á có nhiều đồng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ: Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long (Việt Nam), đồng sông Mê Nam (Thái Lan), đồng Irawadi, đồng Saluen (Mianma)… Ngoài có đất đỏ badan, đất feralit… - Sông ngòi dày đặc: VIệt Nam có khoảng 3260 sông suối dài 10 km Con sông dài sông Mê Kông (dài 4.425km) Nhưng vấn đề sử dụng khai thác sông nhiều tranh chấp Chẳng hạn Trung Quốc xây dựng hồ thuỷ điện đầu nguồn nước trung hạ lưu sông bị ảnh hưởng, đồng sông Cửu Long Việt Nam biến đồ Sông ngòi Đông Nam Á giá trị nông nghiệp có giá trị giao thông, thuỷ điện du lịch - Đông Nam Á có nhiều biển vịnh biển Biển khu vực biển ấm, nóng, giàu oxi, nơi tập trung nhiều loài tôm, cá có giá trị kinh tế lớn; biển bờ biển có nhiều danh lam thắng cảnh thuận lợi để phát triển du lịch (ở Việt Nam có bãi biển đẹp: Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Nha Trang, Cà Mau…; biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng hải cảng (trong có cảng Singgapo cảng cảnh lớn Đông Nam Á, lớn thứ giới) Tuy nhiên vấn đề biển Đông trở thành vấn đề nóng bỏng vô nhạy cảm nước tranh chấp nhay khai thác thuỷ hải sản, dầu khí, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Không tranh chấp Đông Nam Á mà có tham gia nước khác, đặc biệt Trung Quốc Tuy nhiên việc khai thác sử dụng khoáng sản chưa hợp lí, công nghệ khai thác lạc hậu, chủ yếu liên kết với nước ngoài, khai thác chủ yếu để xuất thô nên gây nhiều lãng phí, thiệt thòi Khai thác lưu huỳnh khu vực núi lửa Inđônêxia): Inđônêxia quốc đảo nằm “vành đai núi lửa Thái Bình Dương” nên thường xuyên xảy hoạt động núi lửa Trong trình phun trào dung nham núi lửa thường chứa lẫn số loại khoáng sản quý Vì khu vực có nguy núi lửa phun trào cao Inđônêxia dân cư tập trung đông Qua hình 11.4 ta thấy người khai thá lưu huỳnh khai thác thủ công phương tiện, thiết bị bảo vệ Việc dám bất chấp nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng để khai thác lưu huỳnh cho thấy ngheo khổ người dân khu vực sóng thần đổ bờ biển Inđônêxia Sóng thần thiên tai gây nhiều thiệt hại to lớn người tài sản Trận sóng thần kinh hoàng xảy vào ngày 26/12/2004 Ấn Độ Dương gây thiệt mạng khoảng 230 nghìn người, Inđônêxia nước chịu tổn thất nặng nề với khoảng 168 nghìn nạn nhân, khu dân cư cảnh quan bị tan phá dội Hình 11.3 mô tả cảnh hoảng loạn nạn nhân sóng thần ập vào bờ biển Inđônêxia Do có bước sóng dài nên sóng thần khó nhận biết khơi Chỉ đổ vào bờ, độ cao sóng đột ngột tăng cao đổ ập xuống khiến nạn nhân bất ngờ hoảng loạn Bởi số nạn nhân thiệt mạng thường lớn Kinh tế biển Do vị trí địa lí nằm án ngữ đưởng hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu coi cầu nối giữaTrung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải Thậm chí đến gần đây, số nhà nghiên cứu gọi khu vực "ống thông gió" hay "ngã tư đường" Việc lại thuyển vùng Đông Nam Á có từ thời xa xưa Có thể nói cư dân Nam Á biết đóng thuyền bè mảng thuyền biển sớm Dựa tài liệu cổ học, W Solheime nhận định kĩ thuật biển xuất sớm vùng duyên hải quần đảo Sulu, giữaMindanao, Borneo đảo Celebes khoảng 8000 - 9000 năm trước Kĩ thuật hàng hải cổ đạt đến đỉnh cao vào khoảng kỉ TCN hình thuyền cỡ dáng to lớn, kiểu cong mũi, cong lái khắc nhiều trống đồng Đông Sơn Các thư tịch cổ Trung Quốc từ kỉ xác nhận sư tăng Trung Hoa sang Ấn Độ thuyền gọi "Côn Luân bản", dài đến 50 m, trọng tải đến 600 tấn, trở hàng trăm người, có buồm lớn, buồm nước thương nghiệp Đông Nam Á Những thuyền có cột, giương buồm vượt khơi nối liền Đông Nam Á với Trung Quốc Ấn Độ, chở người hàng hóa, từ đầu Công nguyên kỉ 15-16 Trong hành trình này, số thuyền bị đắm P.Y Manguin đưa danh mục 10 thuyền bị đắm khảo cổ học nườc phát nghiên cứu có thuyền Pahang (Malaysia) Agusan (Philippines) có niên đại từ kỉ 3-5; thuyền thuộc kỉ 5-6 thuyền khác thuộc kỉ 7-14 Trên tường khu đền Borobudur có phù điêu hình thuyền buồm lớn nhiều mái chèo, gần giống với hạm thuyền La Mã cổ đại Việc buôn bán đường biển với Đông Nam Á nhộn nhịp từ kỉ Đến kỉ 7, thuyền buôn Ả Rập thường xuyên đến vùng để mua hương liệu, gia vị Không phải ngẫu nhiên mà có mặt nhà địa lí hay du lịch, nhà truyền giáo hay ngọai giao phương Đông phương Tây Trong suốt chiều dài hàng trình lên nhà thám hiểm Claudius Ptolemaeus, Khang Thái, Nghĩa Tình, Pháp Hiển, Trịnh Hòa, Marco Polo, Chu Đạt Quang Họ đến xem xét, ghi chép để lại tài liệu quý giá cho đời sau Cũng ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu coi Đông Nam Á phận hế thống mậu dịch giới, nối liền hai giới Đông - Tây, có từ thời truyền bá đạo Phật, đạo Hindu tận ngày Lịch sử phát triển Có thể khẳng định Đông Nam Á khu vực lịch sử vừa thống nhất, vừa đa dạng thể qua tŕnh phát triển lịch sử Đông Nam Á Phân kỳ lịch sử Đông Nam Á gồm giai đoạn sau: * Từ đầu công nguyên đến kỷ X Đây thời kỳ h́nh thành nhà nước nhiều nơi, dù tổ chức nhà nước khác gọi chung quốc gia sơ kỳ, giai đoạn gồm thời kỳ nhỏ: - Thời kỳ thứ I: Từ đầu công nguyên đến kỷ VII Thời kỳ có khoảng 30 tiểu quốc đă h́nh thành phía Nam Đông Nam Á Champa Nam – Trung Bộ (Việt Nam), Phù Nam trung hạ lưu sông Mêcông, tiểu quốc Lancasuca, Tambrahinga, Takôla bán đảo Malaya,… Các nhà nước xuất khu vực hạ lưu châu thổ sông Mêcông; Phía Bắc Huế thuộc Trung kỳ Việt Nam phần phía Bắc bán đảo Mălai Thời kỳ thứ II: Từ kỷ VII – X, thời kỳ tiểu quốc hợp lại với theo téc người theo địa vực, h́nh thành nên quốc gia lớn lấy téc tương đối đông làm ṇng cốt Srivijaya, Kalinga Inđônêxia, Đại Việt Chămpa Việt Nam * Giai đoạn từ kỷ X – XV: Là thời kỳ phát triển thịnh đạt quốc gia Đông Nam Á, so với khu vực khác, Đông Nam Á nơi phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến, đạt đến đỉnh cao cụ thể sau: Vương quốc Camphuchia bước vào thời kỳ phát triển – thời kỳ Ăng co, từ 802 – 1434 Đại Việt: Bước vào thời kỳ thịnh đạt triều Lư – Trần, Lê Sơ (thế kỷ XI - XV) Vương quốc Miama thinh vượng triều đại Pagan 1044 – 1287 Inđônêxia đạt tới thịnh vương chiều đại Môjopahit (1213 - 1527) Vương quốc Lanxang Lào 1353 Triều đại Trailock Xiêm Ở thời kỳ c̣n xuất nhiều quốc gia Giava chinh phục Sumatra vào kỷ VII – XIII Inđônêxia Vương quốc Lavô Sukhathay tạo thành vương quốc A Yuthay người Thái Sự phát triển đa dạng Đông Nam Á thể qua mặt sau: + Kinh tế: Các khu vực kinh tế quan trọng h́nh thành, xuất vựa lúa, “bát gạo lớn” Đông Nam Á giới Đồng Mênam (Thái Lan), đồng sông Hồng, sông Cửu Long (Việt Nam ), đồng Iraoađi Mianma… Thủ công nghiệp bắt đầu xuất hiện, thành thị đời nh Sukhothay, Authay, Thăng Long, Pagan, Palembang, Ăngco… Hoạt động thương mại bắt đầu sôi động, nước Đông Nam Á có quan hệ buôn bán với nước Trung Quốc, Ên Độ, Ba Tư, Ả Rập, hải cảng lớn đời hoạt động tấp nập Hội An, Vân Đồn (Việt Nam ) Palembang (Inđônêxia), bật Malacca + Chính trị: Công xây dựng nhà nước đạt tới tŕnh độ tương đối hoàn chỉnh ổn định, thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế, phù hợp với nông nghiệp xóm làng như: Đại Việt Việt Nam, LanXang Lào… Sự thịnh đạt trị c̣n biểu qua kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên nhân dân Đông Nam Á (Trừ Myanma) + Văn hoá: N̉n văn hoá dân téc quốc gia Đông Nam Á phát triển mạnh tất lĩnh vực đă đóng góp lớn vào kho tàng văn hoá nhân loại, khu đền Ăng covat, Ăngcothom (Campuchia), Thạt Luông (Lào)… bên cạnh phát triển chung có phát triển riêng quốc gia, tạo nên thông đa dạng lĩnh vực văn hoá * Giai đoạn 3: Từ kỷ XVI – XIX: Là thời kỳ suy thoái quốc gia Đông Nam Á, suy thoái không đồng mặt thời gian, Campuchia suy thoái từ thé kỷ XIII, Mianma vào kỷ XVI, XVII, Chămpa kỷ XV, Đại Việt kỷ XVII; XVIII C̣n Xiêm LanXang lại tiếp tục phát triển Sù suy thoái biểu mặt sau: - Kinh tế: Suy thoái, tŕ trệ, hoạt động sản xuất bị đ́nh đốn… - Chính trị: Sự khủng hoảng bất lực giai cấp phong kiến cầm quyền - Xă hội: Mâu thuẫn xă hội diễn gay gắt, khởi nghĩa nổ nhiều nơi Quan hệ quốc gia khu vực giảm so với trước, quốc gia trước hữu hảo th́ có xung đột Trong bối cảnh Êy, quốc gia Đông Nam Á phải đối mặt với ḍm ngă nước tư phương Tây Sự thống khu vực phải đối mặt với thách thức, việc lùa chọn đường, biện pháp để đối phó với thực dân Phương Tây lại khác nhau, qua thể rơ tính đă dạng khu vực Sự đa dạng khu vực thể qua xu hướng sau: Thứ nhất: Là đóng cửa, không hợp tác với phương Tây Ở Việt Nam , nhà Nguyễn đă thực sách” bế quan toả cảng”, ngăn cấm xâm nhập văn hoá phương Tây, cấm hàng, cấm đạo, cấm người tây vào nước Thứ hai: Một số nước đă mở cửa, đón nhận ảnh hưởng văn minh phương Tây, phương pháp bảo vệ độc lập dân téc Tiêu biểu cho xu hướng Xiêm triều Rama IV Rama V Xiêm đă t́m cho ḿnh đường đặc sắc cải cách đất nước, tiến hành đường lối ngoại giao độc đáo, “đầu nhọn đầu tù” Xiêm đă kí kết hiệp ước với tư bên ngoài, cải cách kinh tế, xă hội nước mở đường cho kinh tế Xiêm phát triển Nh xoá bỏ độc quyền nhà nước việc xuất gạo, cải cách đánh giá cấp tiến v́ giải phóng sức sản xuất, kích thích tăng suất lao động Xiêm tham gia vào kinh tế tư chủ nghĩa hội nhập kinh tế toàn cầu cách tự nhiên Xu hướng hội nhập chung, điều tất yếu đặt quốc gia đường hội nhập quốc gia lại khác Người phương Tây nhận xét: “Kinh tế Xiêm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX h́nh mẫu điển h́nh cho nước bước đầu cho cạnh tranh với bên ngoài” Nhờ mà Xiêm thoát khỏi cảnh thuộc địa, đưa Xiêm khỏi khủng hoảng kinh tế, trị – xă hội chế độ phong kiến * Giai đoạn đầu kỷ XX đến nay: Là thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân téc quốc gia Đông Nam Á Sự thống giai đoạn độc lập dân téc, nét đa dạng lùa chọn đường khác nước kết đạt được, mức độ giành độc lập khác Sau giành độc lập, đường lên xă hội đại quốc gia không giống hướng tới mục tiêu chung phát triển khu vực Đông Nam Á giàu mạnh Đây II thống đa dạng mặt lịch sử Thành tựu văn minh Khu vực Đông Nam Á từ xưa, sách cổ Ấn Độ nói đến với tên Suvarnabhumi (đất vàng) hay Suvarnadvipa (Đảo vàng), người Trung Hoa gọi Nam Dương, tương tự người Nhật Bản củng dùng từ Nan Yo để Đông Nam Á, tức Nam Dương Trung Hoa, người Ả Rập gọi Zabag, người Hy Lạp, La mã từ kỷ II TCN gọi Chryse (đất vàng) Như từ xa xưa, giới biết đến khu vực văn hóa Đông Nam Á Sở dĩ tầm quan trọng mặt vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, vốn ý đến từ lâu Đông Nam Á thường gọi “ngã tư đường”, “hành lang” hay “cầu nối” giới Đông Á với Tây Á Địa Trung Hải Tuy vậy, từ trước kỷ XIX Đông Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa - trị riêng biệt Bởi bị lu mờ hai văn minh phát triển rực rở văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Nhưng kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, khu vực văn hóa Đông Nam Á ngày công nhận rộng rải khoa học Nhưng không dừng lại việc dựng lại vương triều, văn minh cổ đây, 10 mà Đông Nam Á bước xem xét khu vực lịch sử - văn hóa – kinh tế - trị thật Người ta khẳng định rằng: trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ cư đân Đông Nam Á có văn hóa địa phát triển Đó văn minh nông nghiệp lúa nước, văn hóa Đông Sơn phát huy rực rở mà biểu tượng trống đồng tiếng tìm thấy khắp Đông Nam Á Đông Nam Á nơi dưởng loài thú sớm giới (trâu, bò, chó) * Văn hóa Đông Nam Á, văn hóa thống đa dạng - Tính thống nhất, tính khu vực Đông Nam Á trước hết thể chủ thể văn hóa Đông Nam Á Ngay từ buổi bình minh lịch sử _ Đông Nam Á nôi hình thành loài người, địa bàn hình thành đại chủng phương Nam (Australoid) Vào khoảng 10.000 năm trước (thời đại đồ đá giữa), có dòng người thuộc đại chủng Mongoloid từ phía dảy Himalaya thiên di hướng Đông Nam, tới vùng Đông Nam Á dừng lại hợp chủng với cư dân Melanesien địa (thuộc đại chủng Australoid), dẫn đến hình thành chủng Indonesien (cổ Mã Lai _ Đông Nam Á tiền sử) Với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, nhỏ, thấp Từ chủng lan tỏa, họ có mặt toàn Đông Nam Á cổ đại Đông Nam Á cổ đại xác định khu vực địa lý rộng lớn Ngoài 11 nước Đông Nam Á Đông Nam Á cổ đại xác định phía Bắc gồm toàn vùng Hoa Nam Trung Quốc (phía Nam sông Dương Tử), đảo Đài Loan, số lảnh thổ Đông Bắc Ấn Độ, quần đảo Andaman Nicoba vịnh Bengal, châu Đại Dương đảo Madagasca Đông Nam châu Phi (tổ tiên người Mã Lai di cư sang) Chính mối liên hệ tạo nên thống cao độ khu vực văn hóa Đông Nam Á Sự thống cội nguồn loại hình Indonesien, điều tạo sắc chung cho văn hóa Đông Nam Á - Tính thống mặt văn hóa khu vực tính đa dạng tộc người lại làm nên đặc trưng sắc riêng vùng văn hóa thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao hàm nhiều thành tố vật chất lẩn tinh thần văn hóa Đông Nam Á Đơn nhiên, trình phát triển, văn hóa Đông Nam Á tiếp thu nhều yếu tố từ bên mà tiêu biểu từ Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập phương Tây Nhờ giao lưu này, văn hóa Đông Nam Á đạt thành tựu mẻ 11 trình phát triển Sau số điểm tiêu biểu thể hiện: Về ngôn ngữ - chử viết: Sự đa dạng ngôn ngữ thể chổ quốc gia Đông Nam Á có tới hàng chục, chí hàng trăm ngôn ngữ khác Như Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc khác tồn tại; Philippin củng có tới 80 ngôn ngữ dân tộc khác (1998) Tương tự, quốc gia Đông Nam Á khác củng quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ Đông Nam Á thuộc số ngữ hệ sau đây: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán – Tạng Và xa nữa, chúng bắt nguồn từ nguồn gốc chung ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Đó thống cao độ Về chữ viết, từ đầu công nguyên, cần ghi chép dân tộc Đông Nam Á vay mượn chữ Hán (như Việt Nam) chữ Pali – Sanskrit (ở nước khác) Trung Hoa, Ấn Độ để xây dựng chử viết riêng cho dân tộc Tuy nhiên, từ kỷ XIII , chử viết Ả Rập ảnh hưởng mạnh mẻ đến quốc gia hải đảo Malaysia, Indonesia Từ kỷ XVI, với can thiệp quốc gia phương tây, chử viết quốc gia Đông Nam Á chuyển đổi theo hướng Latinh hóa (chữ viết Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippin Việt Nam) sử dụng ngày Về phong tục tập quán: Ở Đông Nam Á có đến trăm dân tộc khác nhau, phong tục, tập quán đa dạng, tạo nên tranh đa sắc Mặc dù đa dạng, song tập tục có nét gần gủi, tương đồng nhau, mẩu số tụ, giao thoa tảng sở văn hóa địa Đông Nam Á _ Một tảng văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Đó cách ăn mặc với trang phục chung Sàrông (váy), khố, vòng đeo tai, vòng đeo cổ,… Đó tục ăn uống với thức ăn cơm, rau, cá hoa (hiện nay, thịt ngày quan trọng sống đại) Đó tục ăn hỏi trước tổ chức đám cưới linh đình Tục chôn theo người chết thứ cần thiết cho sống mà sống họ thường ưa thích Đó tục nhai trầu, cưa nhuộm đen, xăm mình; đến trò vui chơi giải trí thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền,… Trong cách ăn ở, nhà chung dân tộc Đông Nam Á nhà sàn “cao cẳng” thích hợp với địa hình khu vực phù hợp với khí hậu nóng ẩm khu vực Đông Nam Á Về lể hội: Củng giống đa dạng phong tục, tập quán Có thể nói, mổi dân tộc mùa nào, tháng năm củng có lể hội Nếu thống kê số lể hội chắn có đến số hàng trăm Tất nhiên, đa dạng ấy, lể hội Đông Nam Á chủ yếu tập trung vào ba hình thức chính: Lễ hội nông nghiệp (Như lễ xuống đồng người Việt, lễ mở đường cày người Thái, lễ dựng chòi cày người Chăm,…), lễ hội tôn giáo (như lễ hội chùa 12 Keo, chùa Hương Việt Nam,…), lễ tết (như tết nguyên đán, tết phật, …) Về tín ngưỡng địa: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, sinh lớn lên khu vực địa lí, văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước Tín ngưỡng địa Đông Nam Á dù đa dạng, nhiều vẽ thuộc ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (Các cư dân Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Indonesia,… thờ hạc, rùa, rắn, voi, cá sấu,…), tín ngưỡng phồn thực (thờ sinh thực khí tượng trưng cho quan sinh dục nam, nữ; tục tóe nước, tục cầu mưa, tục đánh đu,…), tín ngưỡng thờ cúng người (tục thờ cúng tổ tiên, ông bà) Cái chung xuất phát từ thuyết vạn vật hữu linh, tức thuyết vật có hồn Tóm lại, thành tố văn hóa Đông Nam Á, thấy thống muôn hình muôn vẽ tồn đa dạng chúng dân tộc Đông Nam Á Văn hóa Đông Nam Á ngày vừa kế thừa phát huy vốn văn hóa địa truyền thống vừa tiếp thu có chọn lọc yếu tố từ bên ngoài, phương Đông lẩn phương Tây Trong kho tàng văn hóa đồ sộ Đông Nam Á có nhiều yếu tố chung, làm nên “khung” Đông Nam Á, song củng có yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho mổi quốc gia, mổi dân tộc Nói cách khác văn hóa Đông Nam Á văn hóa thống đa dạng Có thể khẳng định Đông Nam Á có có sắc văn hóa riêng ngày tiến Đông Nam Á phát triển kinh tế, đất nước nhanh chóng mạnh mẽ Mà văn hóa động lực quan trọng của phát triển nước, khu vực Với bề dày văn hóa mang sắc chung, đặc sắc, quốc gia Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng tiến xa nửa, đạt nhiều thành tựu tương lai, Đông Nam Á trở thành khu vực hòa bình, ổn định, khu vực phát triển, thịnh vượng giới 13 Mục lục Trang I II Đề tài Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý lãnh thổ Kinh tế biển Lịch sử phát triển Thành tựu văn minh 2 11 14 [...]... thấy ở khắp Đông Nam Á Đông Nam Á cũng là nơi thuần dưởng các loài thú sớm nhất thế giới (trâu, bò, chó) * Văn hóa Đông Nam Á, một nền văn hóa thống nhất trong sự đa dạng - Tính thống nhất, tính khu vực của Đông Nam Á trước hết được thể hiện ở chủ thể của văn hóa Đông Nam Á Ngay từ buổi bình minh của lịch sử _ Đông Nam Á đã là một trong những cái nôi hình thành loài người, đây là địa bàn hình thành của... cả phương Đông lẩn phương Tây Trong kho tàng văn hóa đồ sộ của Đông Nam Á có rất nhiều yếu tố chung, làm nên cái “khung” Đông Nam Á, song củng có không ít những yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho mổi quốc gia, mổi dân tộc Nói cách khác văn hóa Đông Nam Á là nền văn hóa thống nhất trong sự đa dạng Có thể khẳng định Đông Nam Á có có một bản sắc văn hóa riêng và ngày càng tiến bộ Đông Nam Á hiện nay... chổ các quốc gia Đông Nam Á hiện có tới hàng chục, thậm chí hàng trăm ngôn ngữ khác nhau Như ở Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc khác nhau cùng tồn tại; ở Philippin củng có tới 80 ngôn ngữ dân tộc khác nhau (1998) Tương tự, các quốc gia Đông Nam Á khác củng là các quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, các ngôn ngữ Đông Nam Á đều chỉ thuộc về một trong số 4 ngữ hệ sau đây: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán –... tạo nên sự thống nhất cao độ của khu vực văn hóa Đông Nam Á Sự thống nhất do cùng một cội nguồn là một loại hình Indonesien, chính điều đó đã tạo ra bản sắc chung cho văn hóa Đông Nam Á - Tính thống nhất về mặt văn hóa của khu vực và tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng vùng văn hóa được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, bao hàm trong nó rất nhiều thành. ..mà Đông Nam Á đang từng bước được xem xét như một khu vực lịch sử - văn hóa – kinh tế - chính trị thật sự Người ta đã khẳng định được rằng: trước khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ thì cư đân Đông Nam Á đã có một nền văn hóa bản địa khá phát triển Đó là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, một nền văn hóa Đông Sơn phát huy hết sức rực rở mà biểu tượng là những... họ có mặt trên toàn bộ Đông Nam Á cổ đại Đông Nam Á cổ đại được xác định trên một khu vực địa lý rộng lớn Ngoài 11 nước Đông Nam Á hiện nay thì Đông Nam Á cổ đại được xác định phía Bắc gồm toàn vùng Hoa Nam Trung Quốc (phía Nam sông Dương Tử), đảo Đài Loan, một số lảnh thổ ở Đông Bắc Ấn Độ, quần đảo Andaman và Nicoba trong vịnh Bengal, châu Đại Dương và cả đảo Madagasca ở Đông Nam châu Phi (tổ tiên... nay đang phát triển kinh tế, đất nước hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ Mà văn hóa là động lực quan trọng nhất của của sự phát triển một nước, một khu vực Với bề dày văn hóa mang bản sắc chung, đặc sắc, các quốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ tiến xa hơn nửa, đạt được nhiều thành tựu mới trong tương lai, Đông Nam Á sẽ trở thành một khu vực hòa bình, ổn định, một khu vực phát triển, thịnh... người đã mất (tục thờ cúng tổ tiên, ông bà) Cái chung đó xuất phát từ thuyết vạn vật hữu linh, tức thuyết mọi vật đều có hồn Tóm lại, ở mọi thành tố của văn hóa Đông Nam Á, chúng ta đều có thể thấy một sự thống nhất trong muôn hình muôn vẽ sự tồn tại đa dạng của chúng ở các dân tộc Đông Nam Á Văn hóa Đông Nam Á ngày nay vừa là sự kế thừa và phát huy vốn văn hóa bản địa truyền thống vừa là sự tiếp thu... hàm trong nó rất nhiều thành tố cả về vật chất lẩn tinh thần của văn hóa Đông Nam Á Đơn nhiên, trong quá trình phát triển, văn hóa Đông Nam Á đã tiếp thu nhều yếu tố mới từ bên ngoài mà tiêu biểu nhất là từ Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập và phương Tây Nhờ sự giao lưu này, văn hóa Đông Nam Á đã đạt được những thành tựu mới mẻ trong quá 11 trình phát triển của mình Sau đây là một số điểm tiêu biểu được thể hiện:... răng đen, xăm mình; rồi đến cả các trò vui chơi giải trí như thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền,… Trong cách ăn ở, ngôi nhà chung của các dân tộc Đông Nam Á là nhà sàn “cao cẳng” thích hợp với mọi địa hình của khu vực và phù hợp với khí hậu nóng ẩm của khu vực Đông Nam Á Về lể hội: Củng giống như sự đa dạng của phong tục, tập quán Có thể nói, ở mổi dân tộc mùa nào, tháng nào trong năm củng có lể hội ... có mặt toàn Đông Nam Á cổ đại Đông Nam Á cổ đại xác định khu vực địa lý rộng lớn Ngoài 11 nước Đông Nam Á Đông Nam Á cổ đại xác định phía Bắc gồm toàn vùng Hoa Nam Trung Quốc (phía Nam sông Dương... Nam Á Đông Nam Á nơi dưởng loài thú sớm giới (trâu, bò, chó) * Văn hóa Đông Nam Á, văn hóa thống đa dạng - Tính thống nhất, tính khu vực Đông Nam Á trước hết thể chủ thể văn hóa Đông Nam Á Ngay... đến khu vực văn hóa Đông Nam Á Sở dĩ tầm quan trọng mặt vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, vốn ý đến từ lâu Đông Nam Á thường gọi “ngã tư đường”, “hành lang” hay “cầu nối” giới Đông Á với Tây Á

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan