Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 Lê Thu Trang Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân Sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Cừ Năm bảo vệ: 2012
Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Lê Thu Trang Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Dân Sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Cừ Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ theo luật nhân gia đình (Luật HN&GĐ) Việt Nam năm 2000 Chỉ vai trò Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 việc bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ, vợ chồng ly hơn, qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc thực tiễn áp dụng quy phạm Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 vào việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ, vợ chồng ly hôn Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hôn nhân; Ly hôn; Quyền lợi Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng Gia đình cịn nơi thành viên chia sẻ tình thương, kinh nghiệm, giá trị truyền thống đạo đức, trách nhiệm, gắn bó niềm tự hào gia đình Từ xưa đến nay, gia đình ln tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, bình yên đời sống cá nhân thành viên xã hội Sự an bình gia đình tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách, tảng để cá nhân vươn tới hồn thiện, góp sức vào việc xây dựng xã hội phồn vinh, tiến Quan hệ gia đình tổng hòa quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, quan hệ có ràng buộc lệ thuộc lẫn tác động qua lại cách hài hịa Trong gia đình thực bền vững hạnh phúc thành viên gia đình tìm thấy thỏa mãn nhu cầu vật chất, tình cảm Quan hệ tài sản vợ chồng lại bắt nguồn từ quan hệ nhân thân hai người với đặc trưng phát sinh quyền, nghĩa vụ họ kết hôn Trong năm gần đây, với thay đổi kinh tế - xã hội, quan hệ người với người có quan hệ nhân gia đình (HN&GĐ) bị tác động mạnh mẽ Theo số liệu thống kê Tòa án cấp, nước hàng năm số lượng vụ án HN&GĐ mà Tòa án thụ lý giải khoảng 50.000 vụ việc, chủ yếu ly hôn tranh chấp tài sản Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" (1884) Ph.Ănghen rằng: Trong ba hình thức bất bình đẳng lớn lịch sử nhân loại (bất bình đẳng chủng tộc, giai cấp, giới), quan hệ bất bình đẳng nam nữ nguồn gốc đích thực mặt lịch sử, xã hội mâu thuẫn bản, chủ yếu quan hệ vợ chồng Từ đó, Ơng xây dựng lên quan điểm giải phóng phụ nữ Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, Đảng Nhà nước ta dành cho phụ nữ quan tâm đặc biệt Ngay từ Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946), Nhà nước ghi nhận quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Quyền bình đẳng cịn thể bảo vệ trường hợp đặc biệt vợ chồng ly Bên cạnh khơng có phụ nữ mà trẻ em trường hợp đặc biệt bảo vệ, trở thành vấn đề đáng lưu ý quan tâm Công ước quốc tế quyền trẻ em khẳng định: "Để phát triển đầy đủ hài hịa nhân cách mình, trẻ em cần trưởng thành bầu khơng khí hạnh phúc, u thương thơng cảm Cũng cần có bảo vệ giúp đỡ cần thiết để đảm đương đầy đủ trách nhiệm cộng đồng" Khi cha, mẹ ly hơn, trẻ em khó chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cách tốt Tới Việt Nam có sách đầy đủ hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện để bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em vụ án ly hôn Điều thể quy định pháp luật HN&GĐ, công ước quốc tế bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em mà Việt Nam ký kết gia nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc bảo vệ quyền lợi người vợ vụ án ly hôn liên quan đến vấn đề tài sản nhiều vướng mắc bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em, bao gồm bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em tài sản quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức điều mong muốn đưa giải pháp, đề xuất thực tế nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, mạnh dạn chọn đề tài "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật bảo vệ phụ nữ trẻ em mảng đề tài lớn nhiều nhà khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Trong khoa học luật nói chung Luật HN&GĐ nói riêng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em nghiên cứu sở pháp lý quan trọng tạo khung sườn cho việc ban hành quy phạm pháp luật nhằm thực tốt sách phụ nữ trẻ em Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều cấp độ khác đề cập trực tiếp có liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ, sau: Nhóm luận văn, luận án: Ở nhóm liệt kê đến số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: "Chế độ tài sản vợ, chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận án Tiến sĩ luật học, Nguyễn Văn Cừ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; "Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn Thạc sĩ luật học, Bùi Thị Mừng, Trường Đại học Luật Hà Nội; "Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận văn Thạc sĩ luật học, Phạm Thị Ngọc Lan, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, 2008 Những luận án, luận văn tác giả vào nghiên cứu tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân ly hôn, đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ song chưa đề cập tới bảo vệ quyền lợi tài sản "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Lê Thu Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Phương Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; "Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn", Khóa luận tốt nghiệp, Hồ Thị Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007… Các tác giả vào nghiên cứu quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em nói chung quyền lợi trẻ em vợ chồng ly mà chưa đề cập tới quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em vợ chồng ly Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu: Nguyễn Ngọc Điện, Bình luật khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 Ngồi cịn số giáo trình bình luận khoa học Luật HN&GĐ Hầu hết cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật nhân gia đình quan hệ tài sản nói chung vợ, chồng, chưa đề cập đề cập đến thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành Luật: Các nghiên cứu thuộc nhóm chủ yếu đề cập tạp chí Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), tạp chí Kiểm sát, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Luật học Trong phải kể đến viết tác giả Nguyễn Văn Cừ đăng tạp chí Luật học (6) năm 2002 với nhan đề "Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000"; "Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5; "Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ", viết TS Trần Thị Huệ, Đặc san Luật học, số 03/2004… Phần lớn viết đề cập tới số vấn đề cụ thể quan hệ tài sản vợ chồng mà chưa đề cập sâu sắc vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ, vợ chồng ly Tóm lại, dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ HN&GĐ cơng trình chủ yếu tập trung vào mảng cụ thể quan hệ nghiên cứu góc độ tranh chấp tài sản vợ chồng với ý nghĩa lý luận thực tiễn Chưa có cơng trình đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 cách đầy đủ tồn diện Chính lý nêu, chọn đề tài để làm công trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích: - Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn vấn đề cần thiết đặc biệt tài sản Đây không đơn tổng hợp quy định pháp luật quyền phụ nữ trẻ em mà nhằm để xem xét diễn biến q trình giải phóng phụ nữ chăm sóc, bảo vệ trẻ em qua giai đoạn lịch sử nước ta, qua thấy phát triển xã hội vấn đề - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - Chỉ vai trò Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 việc bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ, vợ chồng ly hơn, qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc thực tiễn áp dụng quy phạm Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 vào việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ, vợ chồng ly hôn Phạm vi: - Đề tài tương đối phức tạp, nội dung phong phú có liên quan đến nhiều ngành luật hệ thống pháp luật nước ta phạm vi luận văn xin đề cập tới vấn đề sau: Những vấn đề lý luận liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ, tài sản vợ chồng ly hôn - Thực tiễn áp dụng quy định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ vợ chồng ly - Kiến nghị nhằm hồn thiện Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ con, nâng cao hiệu áp dụng Luật HN&GĐ vào việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Luận văn sử dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam làm phương pháp luận trình nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp… Từ tìm mối liên hệ quy định pháp luật với thực tiễn phù hợp hay chưa, xem xét nội dung quy định pháp luật nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn đặc biệt vấn đề tài sản vụ án ly hôn với thực tiễn đời sống xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn Chương 2: Những nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chương 3: Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em pháp luật 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em pháp luật Trên sở tìm hiểu ý kiến nhà khoa học "Quyền người đặc quyền (quyền tự nhiên) người pháp luật công nhận, điều chỉnh, cá nhân người nắm giữ mối liên hệ với Nhà nước với cá nhân người khác" Nội dung quyền người bao gồm: quyền tự dân chủ trị, quyền dân (quyền tự người), quyền kinh tế- xã hội Trên sở khái niệm quyền người, khái niệm quyền phụ nữ cần phải nghiên cứu mối liên hệ khăng khít với quyền người Bởi vì, phụ nữ nam giới họ phải hưởng tất quyền người mà pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền phụ nữ trẻ em khái niệm dùng để quyền người phụ nữ trẻ em Vì vậy, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật việc Nhà nước ghi nhận quyền phụ nữ trẻ em đồng thời ban hành quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm việc thực quyền phụ nữ trẻ em thực tế.Trẻ em có vai trị quan trọng gia đình, với xã hội, với quốc gia giới Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi trẻ em cha mẹ ly hôn phải đặc biệt quan tâm 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em vợ chồng ly hôn Trong xã hội xưa nay, người phụ nữ góp vai trị vơ quan trọng, vai trị thể gia đình, họ vừa người vợ, người mẹ, người dâu gia đình Họ cịn có vai trị to lớn với xã hội người lao động xã hội người phụ nữ khơng có vai trị quan trọng gia đình mà cịn xã hội Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nếu không quan tâm xã hội, bảo vệ pháp luật mầm non hơm khơng thể trở thành cơng dân có ích cho xã hội mai sau Những đứa trẻ có cha mẹ ly phải chịu thiệt thịi so với bạn bè đồng lứa, chúng chưa thể tự lo cho được, cần có quan tâm đặc biệt tới đối tượng Thế nhân loại bước sang kỷ XXI khắp nơi trái đất phụ nữ phải chịu bất công, bị ngược đãi, bị đánh đập tồn phổ biến Sự thiên lệch giới tính khơng cịn đơn vấn đề thái độ, thể hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Khi vợ chồng ly hơn, ngồi việc tình nghĩa mặn nồng vợ chồng bao năm vun đắp khơng cịn vấn đề tài sản, thiệt thòi nghiêng người phụ nữ Có nhiều lý dẫn đến thiệt thịi q tin tưởng chồng, hạn chế hiểu biết pháp luật, trình độ văn hóa thấp… Bên cạnh đó, theo báo cáo hàng năm "Tình trạng trẻ em giới", trẻ em thường phải mang gánh nặng chịu đối xử khơng bình đẳng Hầu hết quốc gia giới có văn pháp luật nhằm bảo vệ quyền trẻ em hàng ngày hàng quyền tiếp tục bị xâm phạm 1.1.3 Ý nghĩa việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em pháp luật Bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em không việc ghi nhận quyền người phụ nữ, trẻ em mà bảo đảm cho quyền thực "Đảm bảo pháp luật, điều kiện quan trọng để quyền người thực hiện".Bên cạnh ý nghĩa việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền lợi trẻ em pháp luật cha mẹ ly cịn sở pháp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm cha mẹ Bảo vệ trẻ em điều xã hội quan tâm, giai đoạn nay.Thể tính chất cơng bằng, dân chủ, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa 1.1.4 Pháp luật quốc tế với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Quyền phụ nữ trẻ em nội dung quyền người Vấn đề bảo vệ quyền người nói chung quyền phụ nữ, trẻ em nói riêng quy định nhiều văn pháp lý quốc tế như: Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Cơng ước loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (CEDAW), Công ước ngày 29/01/1957 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua quốc tịch người phụ nữ lấy chồng nước ngồi… 1.2 Bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly góc độ xã hội góc độ pháp lý 1.2.1 Về góc độ xã hội Ngày ly nhìn nhận với chất tích cực tiến Dưới góc độ pháp lý, ly ghi nhận chế định Luật HN&GĐ Việt Nam, sở cho Tịa án bên đương giải vấn đề ly hôn cách thấu tình đạt lý, góp phần giúp người khỏi ràng buộc khơng cần thiết tình cảm vợ chồng khơng cịn Sự bùng nổ bất hịa gia đình đề tài lo âu đứa trẻ: người ta cịn lo cho khơng? Ai người đảm trách việc này? Đứa trẻ tự cảm thấy bị đẩy đưa khơng khí bất an nơi mà người ta coi chúng vật bung xung để tranh giành tình cảm quyền lợi tài để có số quyền hạn thăm viếng hay trợ cấp để ni chúng Về khía cạnh xã hội hẳn đứa trẻ hoàn cảnh bố mẹ ly khơng có điều kiện đầy đủ Số liệu thống kê Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp khơng quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn Một nghiên cứu Bộ Công an nguyên nhân phạm tội trẻ vị thành niên xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có bố mẹ ly hơn; 28% phàn nàn bố mẹ không quan tâm đáp ứng nhu cầu em 1.2.2 Về góc độ pháp lý Hơn nhân khơng xét góc độ xã hội, việc xuất phát từ góc độ xã hội tiền đề cho góc độ pháp lý Nếu định ly hôn hai vợ chồng pháp luật thừa nhận quyền tự trách nhiệm chăm sóc, ni dạy khơng quyền mà nghĩa vụ Luật định Khơng dừng lại đó, việc ghi nhận pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em vợ chồng ly cịn tiếp nối truyền thống đạo đức dân tộc Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật nhằm hành lang pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp phụ nữ trẻ em Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 kế thừa Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986 kèm theo văn pháp luật hướng dẫn thi hành Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Bảo vệ quyền lợi đáng quyền nhân thân vợ vợ chồng ly hôn Khi vợ chồng ly hôn, theo nguyên tắc chung, án định ly Tịa án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng chấm dứt Người vợ, chồng ly có quyền kết hôn với người khác Sau ly hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng chấm dứt hồn tồn, dù vợ chồng có thỏa thuận hay khơng thỏa thuận Tịa án định Nghĩa quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng phát sinh từ kết hôn, gắn bó tương ứng vợ chồng thời kỳ nhân (như nghĩa vụ thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ tiến bộ, nghĩa vụ chung thủy vợ chồng, quyền đại diện cho nhau….) đương nhiên chấm dứt Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với tư cách cơng dân khơng ảnh hưởng, không thay đổi dù vợ chồng ly hôn (như quyền họ, tên, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp…) Khi cha, mẹ ly quyền nhân thân không thay đổi Theo Khoản Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Sau ly hơn, vợ chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình" 2.2 Bảo vệ quyền lợi đáng vợ theo nguyên tắc chia tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn 2.2.1 Đối với tài sản riêng bên vợ, chồng 2.2.1.1 Nguyên tắc xác định tài sản riêng vợ, chồng theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Khoản Điều 32 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định: "Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30 Luật này; đồ dùng tư trang cá nhân.Như vậy, tài sản riêng vợ, chồng xác lập dựa vào thời điểm tài sản phát sinh trước kết hôn; dựa vào định đoạt người để lại di sản tặng cho di sản; dựa vào kiện chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 2.2.1.2 Giải tài sản riêng vợ, chồng ly hôn Trước hết, theo nguyên tắc quy định Điều 95 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 việc chia tài sản ly bên thỏa thuận, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ, chồng: Nhà tài sản riêng vợ chồng tặng cho riêng, thừa kế riêng mua trước kết hôn Bên vợ chồng chủ sở hữu nhà có nghĩa vụ hỗ trợ bên tìm chỗ Nghĩa vụ hỗ trợ bên sở hữu nhà đồng ý bên đến ngơi nhà khác tài sản riêng thuê hộ bên đưa cho bên khoản tiền để họ tìm chỗ mới… 2.2.2 Đối với tài sản chung vợ chồng 2.2.2.1 Nguyên tắc xác định tài sản chung vợ chồng Một nguyên tắc quan trọng chế độ HN&GĐ Nhà nước ta bảo hộ nguyên tắc vợ chồng bình đẳng Ngun tắc chi phối tồn quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng suốt thời kỳ hôn nhân Điều 27 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy định: "Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung".Như vậy, xác định tài sản chung vợ chồng dựa vào thời điểm phát sinh tài sản chung nguồn gốc loại tài sản thuộc khối tài sản chung Về nguyên tắc, thời điểm phát sinh quan hệ nhân tính kể từ thời điểm đăng ký kết hôn Tất loại tài sản mà vợ chồng có thời kỳ (trừ tài sản riêng vợ, chồng) tài sản chung vợ chồng Tài sản quyền sử dụng đất: Quyền sử dụng đất có sau kết tài sản chung vợ chồng Đây loại tài sản đặc biệt, có giá trị lớn nhiều giấy tờ pháp lý liên quan nên việc giải tranh chấp phức tạp 2.2.2.2 Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Khoản Điều 95 quy định việc chia tài sản chung giải công hợp lý "tài sản chung vợ chồng ngun tắc chia đơi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có nhu nhập" Trong q trình chia cần lưu ý "bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình" "bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập" Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình bên nhà chồng (hoặc bên nhà vợ) mà ly hôn: Tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình khơng xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Trường hợp tài sản chung nhà ở: Vợ chồng tự thỏa thuận với chia nhà để đảm bảo tốt giá trị sử dụng nhà điều kiện sinh hoạt chung bên sau ly hôn.Nếu vợ chồng không thỏa thuận việc chia nhà Tịa án cần xem xét để giải 2.2.3 Đối với vấn đề cấp dưỡng bên vợ, chồng ly hôn Điều 60 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình" Trong trường hợp vợ chồng có quyền yêu cầu người cấp dưỡng có lý đáng Tuy nhiên, người phụ nữ người cần cấp dưỡng 2.2.4 Đối với quyền thừa kế vợ chồng vợ chồng ly hôn Về nguyên tắc vợ chồng ly hôn không hưởng thừa kế theo luật Nhưng vợ, chồng hưởng thừa kế theo di chúc người để lại di chúc đồng ý để lại di sản cho người vợ, chồng sống Trường hợp vợ chồng xin ly Tịa án chưa xét xử Tòa án mở phiên tòa xét xử cho họ ly án định Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật (do có kháng cáo thời hạn kháng cáo, kháng nghị) "nếu người chết người sống thừa kế di sản" 2.3 Bảo vệ quyền lợi đáng cha mẹ ly hôn 2.3.1 Bảo vệ quyền lợi đáng chưa thành niên cha mẹ ly hôn Trẻ chưa thành niên chưa đủ sức khỏe trình độ tham gia vào quan hệ lao động phức tạp để tự nuôi sống thân Hơn pháp luật quy định chúng chưa có đủ quyền nghĩa vụ công dân độc lập Rất nhiều trường hợp chúng cần có người đại diện để thực giao dịch dân tham gia vào quan hệ pháp luật khác Vì vậy, chúng chưa thể sống sống độc lập cần nuôi dưỡng dìu dắt cha mẹ, người thân Dù chưa thành niên có tài sản riêng theo Điều 44 Luật HN&GĐ năm 2000: "Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác" Tài sản riêng để phục vụ sống tương lai con, vậy, người trực tiếp ni thường người có trách nhiệm quản lý tài sản Luật HN&GĐ năm 1986 khơng mốc thời gian cụ thể mà quy định khoảng thời gian nghĩa vụ ni dưỡng cha mẹ bắt buộc: "Cha, mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con" Nuôi con, dạy dỗ nghĩa vụ, trách nhiệm cha, mẹ xuất phát từ tình yêu thương cha mẹ nghĩa vụ suốt đời cha mẹ Cần thấy rằng, vấn đề cấp dưỡng cha mẹ-con đặt quyền nghĩa vụ có có lại khơng mang tính đồng thời, tuyệt đối, khơng mang tính chất đền bù ngang giá chuyển giao cho người khác Trường hợp chưa thành niên có tài sản riêng: Tài sản tặng cho, thừa kế…từ người khác cha mẹ cha mẹ tặng cho cha mẹ ly hôn Nếu vợ chồng ly tài sản riêng chưa thành niên giám hộ người trực tiếp nuôi con, người không trực tiếp nuôi có quyền nghĩa vụ giám sát việc giám hộ 2.3.2 Bảo vệ quyền lợi đáng tài sản thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cha mẹ ly hôn Theo Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2000: "Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Mức cấp dưỡng cho cha, mẹ thỏa thuận; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải quyết" Các quy định pháp luật vấn đề cố gắng bù đắp cho người thiệt thòi tinh thần vật chất phải sống cảnh cha mẹ ly hôn, sở pháp lý để quyền lợi thành niên tàn tật, lực hành vi dân bảo đảm - Trường hợp thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động mà có tài sản riêng: Người giám hộ cha mẹ, nghĩa vụ người giám hộ "quản lý tài sản người giám hộ" nhằm "bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ" Trường hợp thành niên mà bị tàn tật tức "bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn" Điều khơng đồng nghĩa thành niên mà tàn tật bị hạn chế nhận thức Vì vậy, trường hợp có tài sản riêng hồn tồn độc lập định việc quản lý tài sản Việc quản lý tài sản cha, mẹ thành niên bị tàn tật đặt có u cầu, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tài sản 2.3.3 Bảo vệ quyền lợi đáng cha mẹ ly hôn thông qua định cấp dưỡng Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Luật quy định cấp dưỡng nghĩa vụ người không trực tiếp ni Nghĩa vụ cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ theo khả người có nghĩa vụ Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết" 10 2.4 Bảo vệ quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn mà ly hôn 2.4.1 Quy định pháp luật vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn "Nam nữ chung sống vợ chồng" trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật không đăng ký kết hôn Về nguyên tắc, pháp luật không công nhận trường hợp vợ chồng 2.4.2 Bảo vệ quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng khơng đăng kí kết mà yêu cầu giải tài sản 2.4.2.1 Đối với phụ nữ Nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn mà pháp luật công nhận vợ chồng Đây trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng pháp luật thừa nhận, vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng tài sản phụ nữ tác giả phân tích phần Trường hợp nam nữ sống chung với không đăng ký kết hôn mà pháp luật không thừa nhận vợ chồng Theo hướng dẫn Nghị số 35/2000/QH10, trường hợp bên chung sống vợ chồng khơng có đăng kí kết khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng mà có tranh chấp tài sản, trường hợp bên xảy mâu thuẫn, "có u cầu ly Tịa án thụ lý tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; có yêu cầu tài sản Tịa án áp dụng khoản khoản Điều 17 Luật HN&GĐ năm 2000 để giải quyết" (mục khoản c Nghị số 35 Quốc hội) 2.4.2.2 Đối với trẻ em Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn mà pháp luật công nhận vợ chồng Trong trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà Tịa án định khơng cơng nhận bên vợ chồng "Quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hôn" (khoản Điều 17 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000) Quy định pháp luật thể tính nhân văn sâu sắc, quyền lợi đáng pháp luật bảo vệ không cha mẹ chúng có xác lập quan hệ nhân hay khơng Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn mà không pháp luật công nhận vợ chồng Trong trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng cơng nhận vợ chồng chưa thành niên giao cho hai bên nuôi dưỡng, giáo dục vào điều kiện thực tế bên phải bảo đảm lợi ích mặt Khi định mức cấp dưỡng ni con, Tịa án phải dựa điều kiện cụ thể bên để có định phù hợp Trong trường hợp bên tự thỏa thuận với mức cấp dưỡng xét thấy phù hợp Tịa án cơng nhận thỏa thuận họ 11 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ VÀ CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 3.1 Bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn thực tiễn thi hành Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 3.1.1 Những thành tựu việc áp dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn Việc quy định nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Luật HN&GĐ năm 2000 hoàn toàn đắn, phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo vệ quyền lợi hai đối tượng đặc biệt Việc áp dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ vợ chồng ly hôn thu nhiều kết quan trọng trình giải vụ án ly hôn năm gần đây: Việc giải thích áp dụng quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Tịa án xác có tính đồng hơn, án đọng lại năm trước… 3.1.2 Một số hạn chế việc áp dụng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn 3.1.2.1 Hạn chế việc giải tài sản vợ chồng Bên cạnh thành tựu kể cịn nhiều hạn chế vướng mắc nhằm bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn Hàng năm theo báo cáo tổng kết ngành Tòa án, tồn thường nêu để Tòa án địa phương giải án kiện ly tìm giải pháp tốt gặp vướng mắc Tồn việc giải tài sản, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng nhiều bất cập Chia tài sản vợ chồng vấn đề phức tạp khó khăn địi hỏi cơng tác điều tra phải xác Những sai sót vấn đề cịn ngun nhân chủ yếu dẫn tới kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Hồ sơ ly Tịa án cấp huyện có nhiều vụ điều tra sơ sài Trong nhiều vụ kiện, việc định giá Tòa án thường không sát theo giá thị trường dẫn tới chia không hợp lý, chia lại không ý chia vật làm cho bên nhận tiền thiệt thòi 3.1.2.2 Hạn chế việc bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ chồng ly hôn Việc chia tài sản chưa ý tới vấn đề nuôi để ưu tiên cho người Có trường hợp vợ ni hai nhỏ, người chồng khơng phải đóng góp phí tổn ni mà chia tài sản Tịa lại chia cho người chồng nhiều toán chênh lệch tài sản cho vợ Rất nhiều trường hợp người vợ có khó khăn kinh tế, cộng với việc ni tất chung mà Tịa án chia tài sản cách bình quân theo tỉ lệ 1:1 chưa bảo vệ quyền lợi người nuôi Việc cấp dưỡng: Trên thực tế có trường hợp người ni khơng u cầu nên Tịa án khơng đặt vấn đề cấp dưỡng Nhận định Tịa án sai lầm ảnh 12 hưởng không nhỏ tới quyền lợi Việc yêu cầu cấp dưỡng, quy định cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho mức tối thiểu ổn định điều vô cần thiết Về mức cấp dưỡng: mức cấp dưỡng vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Nếu có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận u cầu tòa án giải quyết" 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 việc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly 3.2.1 Về vấn đề hồn thiện pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện quy định Luật HN&GĐ năm 2000 để quy định Luật phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nước ta Thứ hai, quy định pháp luật phải mang tính khả thi cao, không chung chung, dễ hiểu dễ áp dụng đồng thời phải minh bạch Đối với tài sản khó xác định tài sản vợ chồng hay tài sản cha mẹ, tài sản mà cha mẹ để sử dụng khoảng thời gian khơng có biểu địi lại phải coi Thứ ba, cần dự liệu vấn đề sau: Xác định tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn vật, định giá quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, khối tài sản chung vợ chồng có nhiều quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất 3.2.2 Về công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng đặc biệt phụ trẻ em, phụ nữ trẻ em vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa để họ có thêm khả bảo vệ trước pháp luật Để đảm bảo pháp luật thực cách khả thi thực tế địi hỏi đóng góp đồng từ nhà làm luật, từ đội ngũ thẩm phán phát huy tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng, xã hội KẾT LUẬN Nói tóm lại bảo vệ quyền lợi nói chung, quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em nói riêng phần chương trình Quốc gia tiến người phụ nữ Dẫu biết, ngày nhận thức khả tự bảo vệ quyền lợi trước pháp luật phụ nữ nâng lên nhiều Phụ nữ ngày khẳng định ngày rõ nét giỏi giang, đảm tri thức phụ nữ miền vùng sâu xa, nơng thơn 13 cịn nhiều hạn chế nhận thức đặc biệt pháp luật Vì vậy, việc thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ vợ chồng ly hôn thể sinh động sâu sắc quan tâm Nhà nước, xã hội với phụ nữ trẻ em, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ văn minh Trong nội dung luận văn tác giả đưa hướng tiếp cận vấn đề mới, tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng vợ phương diện tài sản, từ muốn bảo vệ quyền lợi đáng tài sản phụ nữ trẻ em pháp luật cần quy định rõ ràng, đồng tài sản chung, riêng vợ chồng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử án kiện ly hôn thời gian qua cho thấy vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ đặc biệt chưa thành niên tồn nhiều bất cập Ví dụ như: hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Theo quy định Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2000 Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thực chất có "xung đột" với khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 nguyên tắc xác lập tài sản chung vợ chồng Vì, khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nguyên tắc tài sản chung vợ chồng xác lập gồm tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng tặng cho chung, thừa kế chung Nhưng theo quy định chung, sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân tài sản mà vợ chồng chia, kể hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản chia, tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh lại coi tài sản riêng vợ chồng Một vấn đề nữa, luật quy định "sau chia" tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân mà không dự liệu rõ, có hai trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận có u cầu tịa án giải chia phần chia toàn chung thời kỳ hôn nhân Vậy, hiểu "sau chia" mà hậu pháp lý "sau chia" tài sản thời kỳ nhân có phụ thuộc vào việc chia phần hay toàn tài sản chung vợ chồng? Điều cần thiết phải dự liệu luật Trong trường hợp bên nuôi bên khơng phải đóng góp phí tổn ni con, việc chia tài sản đặc biệt phải quan tâm tới quyền lợi người ni Vì vậy, vụ kiện ly hôn mà bên trực tiếp nuôi dưỡng, tài sản phải chia nhiều cho người Bảo vệ quyền lợi đáng nói chung tài sản vợ vợ chồng ly hôn giải án kiện ly hôn biện pháp hữu hiệu để đảm bảo nguyên tắc thực tế Việc thực nguyên tắc thực tế thể sinh động sâu sắc quan tâm Nhà nước, xã hội phụ nữ trẻ em, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh References 14 Nguyễn Hồng Bắc (2004), "Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam", Luật học, (3) Nguyễn Cơng Bình (2009), "Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định Bộ luật Dân 2005", ledinhnghi.net, ngày 15/6 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định hợp tác nuôi ni nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước cộng hòa Pháp ngày 01/02/2000, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly hơn, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Trần Chung (1973), Bộ dân luật, Nhà in Trần Chung, Sài Gòn Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình (1987), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cừ (2000), "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam", Luật học, (5) 11 Nguyễn Văn Cừ (2003), "Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000", Nhà nước pháp luật, (5) 12 Nguyễn Văn Cừ (2003), Giải hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Nghiên cứu phát bất cập Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Thị Huệ (2004), "Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ", Đặc san Luật học, (3), Trường Đại học Luật Hà Nội 15 16 Nguyễn Thị Lan (1999), "Cần hiểu thêm hôn nhân thực tế nào", Luật học, (3) 17 Liên hợp quốc, Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 18 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (1978), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Bùi Thị Mừng (2004), "Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn", Luật học, (5) 21 Bùi Thị Mừng (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6.2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Trần Thảo, "vai trò phụ nữ gia đình sống", http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=999&cap=3&id=9015 34 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 112/NCPL ngày 19/8 hướng dẫn xử lý dân hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn, Hà Nội 16 35 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-TANDTC ngày 20/01của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Cơng văn số 109/2001/KHXX ngày 4/9 việc xác định giá quyền sử dụng đất định giá nhà, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2006, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2007, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2008, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2009, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2010, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành nghị 35/2000/QH10 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 45 Tịa Dân - Tịa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định Giám đốc thẩm số 227/2011/DS-GĐT ngày 23/3, Hà Nội 46 Tòa Dân - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định Giám đốc thẩm số 406/2011/DS-GĐT ngày 26/5, Hà Nội 47 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật, Hà Nội 17 51 Nguyễn Thị Thu Vân (2005), "Căn ly hôn cổ luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (8) 52 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1995), Quyền người giới đại, Nhà in Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Viện Sử học Việt Nam (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 ... áp dụng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGYÊN TẮC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA VỢ VÀ CÁC CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 1.1... CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Bảo vệ quyền lợi đáng quyền nhân thân vợ vợ chồng ly hôn Khi vợ chồng ly hôn, theo nguyên tắc chung, án định ly Tịa... DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ VÀ CON KHI VỢ CHỒNG LY HÔN 3.1 Bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn thực tiễn thi hành Luật Hơn nhân gia