Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
46,8 KB
Nội dung
mục lục A- Phần mở đầu LÝ chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề phạm vi nghiên cứu 2.1.Lịch sử vấn ®Ò 2.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Nguồn t liệu phơng pháp nghiªn cøu .6 3.1 Ngn t liƯu 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 4.1.VỊ mỈt khoa häc 4.2 VỊ mỈt thùc tiƠn Bè côc .7 B Néi dung Chơng1: Điều kiện tự nhiên truyền thống nghề đúc đồng xà Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh 1.1 Điều kiƯn tù nhiªn 1.2.Truyền thống nghế đúc đồng Quảng Phú .11 1.2.1.Vài nét ông tổ làng nghề .11 1.2.2 NghƯ tht ®óc ®ång cđa x· Quảng Phú .12 1.2.3.Nguyên nhiên liệu công cụ trình đúc đồng 13 1.2.4 Những công cụ sản xuất ngời thợ đúc đồng 14 1.2.5 Quá trình công nghệ đúc đồng .15 1.2.6 Tổ chức sản xuất ngời thợ đúc đồng 18 1.2.7 Sản phẩm nghề đúc đồng Quảng Phú 19 Chơng Sự phát triển làng nghề thời kì đổi .23 2.1 Tỉ chøc s¶n xt .23 2.2 Sản phẩm thị trờng .25 Chơng Tác động nghê đúc đồng Quảng Phú đời sống kinh tế văn hoá địa phơng 29 3.1 Đối với đời sống kinh tế cộng đồng 29 3.2.Đối với văn hóa xà hội 33 C KÕt luËn 38 Danh mục tài liệu tham khảo 41 T×m hiĨu nghề đúc đồng làng Quảng Phú- Lơng Tài Bắc Ninh A- Phần mở đầu Lí chọn đề tài Trong lịch sử tiểu thủ công nghiệp phát triển song song với kinh tế nông nghiệp - đặc trng kinh tế Việt Nam Nghề thủ công truyền thống đóng vai trò quan trọng kinh tế đợc Nhà nớc cung cấp với nhu cầu thiết yếu nớc Mặt khác phát huy tinh thần lao động sáng tạo nhân dân ta nâng lên thành trình độ phục vụ cho sống Nằm tỉnh Bắc Ninh- mảnh đất địa linh nhân kiệt Từ xa xa vùng đất đợc nhiều ngời biết đến với tên Kinh Bắc nơi tiếng truyền thống văn hiến khoa bảng- trung tâm văn hoá ngời Việt Cổ! Nơi nôi điệu quan họ mợt mà thấm đậm tình ngời, nơi phát tích trung tâm phật giáo nh chùa Dâu, chùa Keo, chùa Phật Tích mà nơi sinh anh hùng hào kiệt đất Việt ngàn năm văn hiến Từ Lý Công Uẩn Vị vua khai sinh chế độ quân chủ tập quyền phong kiến đến nhà lÃnh đạo, chiến sĩ cộng sản kiên trung Đảng nh Ngô Gia Tự, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Cừ Đồng thời Bắc Ninh tiếng quê hơng làng nghề thủ công truyền thống Làng nghề dệt tơ lụa, nghề xây dựng Đình Cả (Nội Tiên Du); gỗ mỹ nghệ Đồng Kị (Từ Sơn), khảm trai (Phù Lu – Tõ S¬n), dƯt T¬ng Giang ( Tõ S¬n), giấy Phong Khê( Tiên Du), giấy Đống Cao (Yên Phong), nghề đúc đồng Quảng Phú ( Lơng Tài) Gắn liền với bớc thăng trầm lịch sử kinh tế trị dân tộc, nghành nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh nói chung, nh đúc đồng Quảng Phú nói riêng trải qua bao biến động dới chế độ phong kiến, lại bị hàng ngoại cạnh tranh, bị sách trói buộc kìm hÃm t chèn ép nên nghề thủ công nớc không phát triển đợc nhiều nghành nghề bị mai một, đời sống ngời lao động bấp bênh Tôi ngời làng nghề đúc đồng Quảng Phú Lơng Tài Nơi nghề đúc đồng đà phát triển từ lâu đời Xong giai đoạn nay, chế thị trờng đòi hỏi làng nghề phải có thay đổi mẻ phù hợp hợp với kinh tế thị trờng Do việc nghiên cứu quy mô tổ chức, kỹ thuật, nguồn nguyên liệu, thị trờng, nh nguồn nhân công sản phẩm làng nghề thủ công đúc đồng quê tôi, thời kì đổi Hơn thời đại ngày khoa học kỹ thuật ngày phát triển, đất nớc chuyển bớc để tiến hành công công nghiệp hóa đại hoá đất nớc để nớc ta hội nhập với giới Trớc thay đổi việc giữ lại nét văn hoá cổ truyền dân tộc cần thiết Trong có văn hoá làng nghề đợc quan tâm Từ nghĩa thực tiễn nên định chọn đề tài làm tập lớn 2.Lịch sử vấn đề phạm vi nghiên cứu 2.1.Lịch sử vấn đề Đến cha có nghiên cứu cụ thể làng nghề đúc đồng Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh Đà có số tác giả nghiên cứu làng nghề nói chung: 1954 Phan Gia Bền viết: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam Nhà xuất Văn Sử Địa Hà Nội Vũ Tự Trang:Nghề mộc Đồng Kị Báo sáng tác 23/3/1990 Đỗ Thị Hảo: Làng Vó nghề đúc đồng truyền thống Nhà xuất khoa học xà hội 1991 Nguyễn Văn Đại: Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Văn kiện Bộ công nghiệp : Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề trun thèng ViƯt Nam – kØ u Hµ Néi 1996 Đỗ Thị Tuyết Vân Tiến sĩ viện sử học: Quan hệ thủ công nghiệp nông nghiệp làng nghề thủ công miền Bắc ( Việt Nam) Phan Văn Kính: Vài nét thủ công nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XX 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên so với nhiều đề tài khác viết đề tài ít, cha phản ánh đợc cách toàn diện làng nghề nh xuất hiện, tồn tại, đóng góp cuả trớc đòi hỏi thời kì Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liƯu Chđ u lµ tµi liƯu thùc tÕ, tµi liệu quan sát làng nghề huyện, xÃ, hồ sơ di tích làng Quảng Phú làng nghề Bắc Ninh, tài liệu qua nhân chứng cụ thể Các số liệu báo cáo hàng năm tình hình kinh tế địa phơng nh Lich sử xà Quảng Phú, Lịch sử Đảng Lơng Tàiđây tài liệu phong phú Tài liệu thành văn khác nh Luận văn anh, chị khoá trớc viết Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh, tạp chí nghiên cứu lịch sử 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic Đặc biệt sử dụng phơng pháp điều tra kiểm soát thực tiễn nhằm rút nhận định khía quát tình hình nghề thủ công đúc đồng Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh So với yêu cầu khách quan cđa bµi tËp lín, thêi gian vµ ngn tµi liệu có hạn nên chắn nhiều hạn chế Kính mong Đóng góp đề tài 4.1.Về mặt khoa học Nghiên cứu làng nghề đúc đồng Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh để thấy rõ truyền thống làng nghề, nguyên nhiên liệu, kĩ thuật thấy đợc phát triển mạnh mẽ làng nghề giai đoạn đổi 4.2 Về mặt thực tiễn Từ phát triển mạnh mẽ làng nghề phơng diện, giúp ta dự đoán xu thế, định hớng, hoạch định cho cho tơng lai, góp phần đa làng quê ngày giàu đẹp Bố cục Khoảng 30 50 trang, phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chia làm chơng Chơng 1: Điều kiện tự nhiên truyền thống nghề đúc đồng xà Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Nghề truyền thống đúc đồng xà Quảng Phú 1.2.1 Vài nét ông tổ làng nghề 1.2.2 Nghệ thuật đúc đồng xà Quảng Phú 1.2.3 Nguyên liệu dùng trình đúc đồng 1.2.4 Những công cụ sản xuất ngời thợ đúc đồng 1.2.5 Quá trình công nghệ 1.2.6 Tổ chức sản xuất ngời thợ đúc đồng 1.2.7 Sản phẩm nghề đúc đồng Chơng : Sự phát triển làng nghề Chơng 3: Tác động nghề đúc ®ång ®èi víi sù ph¸t triĨn- kinh tÕ x· héi xà Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh 1.Kinh tế 2.Văn hoá - xà hội B Nội dung Chơng1: Điều kiện tự nhiên truyền thống nghề đúc đồng xà Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh 1.1 Điều kiện tự nhiên Lơng Tài mét hun trï phó cđa tØnh B¾c Ninh n»m ë vùng châu thổ đồng Bắc Bộ Với gò đồi thấp, với dòng sông nh Thiên Đức phía bắc, Thái Bình phía đông dòng sông Bái với nhiều dòng sông nhỏ khác đà tạo cho Lơng Tài khung cảnh êm ả, bình (Tách từ Gia Lơng năm 1999) Nghị định 68/1999 NĐ-CP Chính phủ thức tách ngày 1/9/1999 Ngợc dòng lịch sử, vào thành tựu khảo cổ học, mà quan trọng phát thời đại đồng thau nh Nội Gầm, Quả Cam, Đồng Cứu, Lai Đông, đặc biệt di làng Ngâm, bớc đầu giúp ngời ta biết đợc vùng đất nơi có sản phẩm c dân văn hoá Đông Sơn, vào khoảng kỷ III đầu kỷ II trớc công nguyên Tất nhiên di vào nghiên cứu chi tiết nhiều vấn đề cần phải trao đổi bàn bạc, song nét lớn khẳng định đợc rằng: Trong làng xứ Bắc xa xa, Gia Lơng đà có vai trò, vị trí định Những th tịch cổ ghi chép duyên cách địa lí vùng Hà Bắc, có Gia Lơng đà cho biết: dới triều vua Hùng, Hà Bắc thuộc Vũ Minh, bao gồm lạc Tây Âu, Luy Lâu, Lang Biên Kê Từ Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, Gia Lơng thuộc vào đất hai huyện Yên Định Bắc Giang Đến đời nhà Trần, Gia Lơng huyện Yên Định Bắc Giang Đời Lê, huyện Yên Định đổi tên thành huyện Gia Định thuộc phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Đến đời vua Minh Mệnh triều nhà Nguyễn, huyện Gia Định đợc đổi tên huyện Gia Bình Theo sách Đại Nam Nhất Thống Chí huyện Lơng Tài đông tây cách 28 dặm, nam bắc cách 13 dặm; phía đông đến giang phận huyện Thanh Lâm, tỉnh Hải Dơng 17 dặm, phía tây đến địa giới huyện Siêu Loại 11 dặm, phía nam đến địa giới huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng dặm, phía bắc đến địa giới huyện Gia Bình 13 dặm Thời Trần huyện Lơng Tài gọi tên Thiên Tài, thời Minh lệ thuộc vào phủ Bắc Giang, châu Gia Lâm Đến đời Lê Quang Thuận đổi lệ vào phđ Thn An, thêi Ngun cịng vÉn theo nh thÕ Năm Tự Đức thứ 5, Gia Bình Lơng Tài hai huyện độc lập, tháng năm 1950 hai huyện sáp nhập làm mang tên huyện Gia Lơng (Hà Bắc) Quảng Phú có tên nâu cổ làng Vó Vó có tên gọi khác, làng Quảng Bố hay Quảng Bá Trớc Vó thuộc địa phận tổng Quảng Bố, huyện Lơng Tài, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh Tổng Quảng Bố gồm xÃ: Quảng Bố, Phú Thọ, Thanh Gia, Tuyên Bá, Lĩnh Mai Quảng Nam Sau cách mạng tháng 8/1945 tổng Quảng Bố không mà chia thành hai xà Quảng Phú Thanh Mai hợp lấy tên Quảng Phú, thuộc huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Nằm bờ nam sông Bái, Quảng Phú đợc bao quanh xóm làng trù phú Đại Bái (tục gọi làng Bởi làng Gò, làng nghề tiếng từ lâu đời) nằm phía tây nam, phía nam nối liền với bốn thân nắp Ngòi, nắp Chanh, nắp Chợ, nắp Dừa, kể đến Phú Thọ (tục gọi làng Cao) phía đông, tạo cho Quảng Phú không bị biệt lập, mà ngợc lại gắn bó với mạch giao thông miền đất nớc Từ qua Đại Bái gặp quốc lộ số 182 dễ dàng xuôi miền Lục Đầu, hoạc ngợc đất Thăng Long ngàn năm văn vật Cũng từ Quảng Phú theo đờng tỉnh lộ số 20 thẳng quốc lộ 1A vào Nam Bắc cách thuận lợi, dễ dàng Có lẽ với vị trí nh ngót ngàn năm qua, Quảng Phú đà có điều kiện giao lu kinh tế nh văn hoá phạm vi rộng lớn Đất đai Quảng Phú, chủ yếu phù sa sông bồi đắp lên cộng với đặc điểm địa hình đà tạo nên thở ruộng cao thấp, đất đai lại bị chia thành mảnh nhỏ manh mún nên ma rơi đất dễ bị rửa trôi làm nghèo chất dinh dỡng Nhng lại nguồn cung cấp làm khuôn đúc đồng Khí hậu bốn mùa đa dạng, phân đôi theo chiều nóng lạnh Mùa nóng kèm theo ma hầu nh đà định hình từ tháng đến tháng 10 Mùa lạnh kéo theo hanh khô tháng lại Tháng mở đầu mùa hạ ngời ta đo đợc nhiệt độ trung bình tháng 27 C Hai tháng nhiệt biểu mức 290 C thờng xuyên, ngày n¾ng