Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
553,45 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG _ Đề tài: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn : VƯƠNG TUYẾT LINH Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoàng Lam Mã số sinh viên : 030137210250 Lớp : D10 QUẢNG BÌNH , 17/11/2021 lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Pháp luật đại cương Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG LAM MSSV: 030137210250 ; Lớp học phần: D10 MÃ ĐỀ THI/ĐỀ TÀI THƠNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): 10 (trang) (bằng chữ): mười (trang) 6/ Phân tích mối quan hệ pháp luật trị BÀI LÀM i lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC Contents I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ .4 I.1 Khái quát pháp luật I.1.1 Nguồn gốc pháp luật I.1.2 Khái niệm pháp luật I.1.3 Bản chất pháp luật .4 I.1.4 Chức pháp luật I.2 Khái quát trị .6 I.2.1 Khái niệm trị I.2.2 Khái niệm hệ thống trị I.2.3 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam I.2.4 Chức hệ thống trị II MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ .8 II.1 Mối quan hệ pháp luật trị việc hình thành, tổ chức máy nhà nước .8 II.2 Pháp luật với trị quan ngoại giao quốc gia II.3 Pháp luật với đường lối sách giai cấp thống trị III TÁC ĐỘNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ III.1 Tác động pháp luật III.2 Tác động trị III.3 Các tổ chức trị - pháp luật .10 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ 10 IV.1 Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân phải thấm nhuần quan điểm tất tổ chức, cá nhân tham gia thực quyền lực trị 10 IV.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống hiến pháp, pháp luật việc kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước 10 IV.3 nước Phát huy vai trò Đảng cầm quyền hoạt động kiểm soát quyền lực nhà 11 IV.4 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử quan bổ trợ tư pháp chế kiểm soát quyền lực nhà nước 11 ii lOMoARcPSD|9242611 V KẾT LUẬN 12 VI LỜI CẢM ƠN 13 VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 iii lOMoARcPSD|9242611 I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ I.1 I.1.1 Khái quát pháp luật Nguồn gốc pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử phát triển xã hội loài người có thời kỳ khơng có nhà nước khơng có pháp luật Đó thời kỳ cơng xã nguyên thủy Trong thời kỳ này, thị tộc, lạc dùng quy tắc xã hội chung đạo đức, tập quán, v.v để điều chỉnh hành vi người.Những quy tắc xã hội chung có đặc điểm là: Thể ý chí, phù hợp với lợi ích tồn thị tộc, lạc hành văn: Điều chỉnh cách xử người liên kết với theo tinh thần hợp tác cộng đồng; Được thực cách tự nguyện theo thói quen thành viên thị tộc, lạc Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định, với phân công lao động phát triển, chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp tập quán thể ý chí chung người khơng cịn phù hợp Trong điều kiện lịch sử này, tầng lớp có của, lợi dụng địa vị xã hội mình, tìm cách giữ lại tập qn có lợi, vận dụng biến đổi nội dung tập quán cho chúng phù hợp với ý chí, nguyện vọng giai cấp thống trị, nhằm mục đích củng cố bảo vệ trật tự mà giai cấp thống trị xã hội mong muốn Bằng thừa nhận nhà nước, tập quán trở thành quy phạm pháp luật.Ph.Ăngghen nhận xét: “Quy tắc tiên thói quen, sau thành pháp luật” Mặt khác, với phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động người lao động ngày tăng, xã hội xuất nhiều quan hệ phát sinh, địi hỏi nhà nước phải có quy phạm pháp luật để điều chỉnh Vì vậy, hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước sớm tiến hành Hoạt động lúc đầu đơn giản, phiến diện dần phát triển với phát triển nhà nước Như vậy, pháp luật đời với nhà nước, công cụ sắc bén để thể quyền lực nhà nước, trì bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị; nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực I.1.2 Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội I.1.3 Bản chất pháp luật Bản chất chung kiểu pháp luật: Theo học thuyết Mác-Lênin, pháp luật đời, tồn phát triển xã hội có giai cấp Vì vậy, giống chất Nhà nước, chất pháp luật thể tính giai cấp tính xã hội I.1.3.1 Tính giai cấp Pháp luật thể ý chí chủ quan giai cấp cầm quyền Thơng qua pháp luật, ý chí giai cấp cầm quyền nhà nước thể chế hóa thành ý chí nhà nước nhà nước bảo đảm thực Pháp luật công cụ hữu bảo vệ lợi ích, củng lOMoARcPSD|9242611 cố địa vị giai cấp cầm quyền Thông qua pháp luật, giai cấp cầm quyền đặt loại thuế thu từ người dân nộp vào ngân sách nhà nước, quy định hành vi ngược lại lợi ích giai cấp biện pháp xử lý Nói cách khác, pháp luật xuất phát từ nhà nước, bảo đảm thực sức mạnh nhà nước Do đó, giống nhà nước, pháp luật mang tính giai cấp I.1.3.2 Tính xã hội Trong thực tế, bên cạnh quy tắc xử bị chi phối lợi ích giai cấp thống trị cịn có quy tắc xử khác xuất phát từ nhu cầu chung đời sống xã hội Những quy tắc điều chỉnh hành vi, cách xử mang tính phổ biến phù hợp với lợi ích đa số cộng đồng phản ánh nhu cầu Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích, phản ánh ý chí riêng giia cấp thống trị, pháp luật cịn bảo vệ, phản ánh lợi ích tất giai cấp khác, toàn xã hội Ví dụ, pháp luật có quy định để bảo vệ tính mạng, tài sản người bảo vệ trẻ em, người già, người tàn tật, bảo vệ môi trường thực sách an sinh xã hội khác Mặt khác, tính xã hội pháp luật thể chỗ pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đòi hỏi thực tế khách quan xã hội Pháp luật xa lạc hậu với phát triển xã hội Ví dụ, pháp luật chủ nơ phong kiến khơng có quy định sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, an ninh mạng máy tính I.1.4 Chức pháp luật Ý nghĩa vai trò pháp luật thể qua chức pháp luật Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật, phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật I.1.4.1 Chức điều chỉnh pháp luật Sự tác động trực tiếp pháp luật tới quan hệ xã hội bản, quan trọng tạo lập hành lang pháp lý để hướng tới quan hệ xã hội phát triển trật tự ổn định theo mục tiêu mong muốn Đây hướng tác động tích cực, chức pháp luật Một mặt, pháp luật vừa làm nhiệm vụ “trật tự hóa” quan hệ xã hội, đưa chúng vào phạm vi, khuôn mẫu định Mặt khác, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống tr, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Chức điều chỉnh pháp luật thực thơng qua hình thức quy định, cho phép, ngăn cấm, quy định quyền nghĩa vụ qua lại chủ thể tham gia quan hệ pháp luât I.1.4.2 Chức bảo vệ pháp luật Chức bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh người có hành vi vi phạm bị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phần chế tài quy phạm pháp luật, nhằm phục hồi lại quan hệ xã hội bị xâm phạm lOMoARcPSD|9242611 I.1.4.3 Chức giáo dục pháp luật Được thực qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người hành động phù hợp với cách xử ghi quy phạm pháp luật Cách xử ghi pháp luật cách xử phổ biến lựa chọn phù hợp với đạo đức tiến xã hội Nhận thức hướng người đến hành vi, cách xử phù hợp với lợi ích xã hội, nhà nước, tập thể thân I.2 Khái quát trị I.2.1 Khái niệm trị Thuật ngữ “ Chính trị” có lẽ nhắc đến lần lịch sử nhân loại Aristotle-một triết gia Hi Lạp cổ đại, đặc biệt cịn tựa đề cho tác phẩm tiếng nhiều ảnh hưởng ông – “ Politics” (Chính trị luận) Tuy nhiên “ Chính trị” vấn đề trị quyền lực tổ chức nhà nước tiếp cận triết gia khác Khổng Tử, Plato … “Chính trị” tiếng Hy Lạp “ Politica” với nghĩa công việc nhà nước hay xã hội, phạm vi hoạt động gắn liền với giai cấp, dân tộc, nhóm xã hội khác mà hạt nhân giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước "Chính trị" theo nghĩa chung hiểu hoạt động liên quan đến mối quan hệ nhóm xã hội lớn, trước hết giai cấp, xét rộng quan hệ dân tộc, quốc gia giới Xét thực chất, trị quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc, trước hết lợi ích kinh tế việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Ph.Ăngghen khẳng định, trị thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội, việc giai cấp hay liên minh giai cấp nắm quyền lực để cai trị giai cấp khác, để lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội Còn theo Lênin, trị vấn đề cốt lõi "thiết chế quyền lực nhà nước" Phạm vi trị, trước hết bao hàm "sự tham gia vào công việc nhà nước, định hướng hoạt động nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước".Như vậy, vấn đề mang tính trị, việc giải động chạm đến lợi ích giai cấp xã hội, đến quyền lực nhà nước Do trị quan hệ giai cấp xã hội, tức sản phẩm xã hội có giai cấp, gắn liền với đời, phát triển nhà nước, nên tượng lịch sử Điều có nghĩa, có trình hình thành, phát triển tiêu vong, trình, tượng lịch sử xã hội khác Đã có lúc xã hội lồi người tồn mà khơng có trị, có lúc xã hội khơng cần đến trị với tư cách quan quyền lực nhà nước Từ quan niệm trình bày trên, thấy trị “ hình thức hoạt động tổ chức cộng đồng người xã hội có giai cấp ( đẳng phái, giai cấp, dân tộc ) để giành, thực thi quyền lực nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích tổ chức xã hội” I.2.2 Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể thể chế trị ( quan nhà nước, đảng trị, phong trào xã hội, tổ chức trị- xã hội, v.v ) xây dựng theo kết cấu chức định, vận hành nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị I.2.3 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 Hệ thống trị Việt Nam tổ chức vận hành điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội mơi trường văn hóa trị đặc thù Do đó, hệ thống trị Việt Nam vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Tính đặc thù hệ thống trị Việt Nam thể qua nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo Đặc thù quy định vai trị, vị trí, khả lãnh đạo, uy tín lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, hệ thống trị Việt Nam xây dựng theo mơ hình hệ thống trị xã hội chủ nghĩa; q trình đổi mới, hồn thiện ảnh hưởng chế độ tập trung quan liêu, bao cấp Thứ ba, Việt Nam, hầu hết tổ chức xã hội – trị Đảng Cộng sản tổ chức rèn luyện, thành lập sau Đảng Cộng sản đời, trở thành sở trị Đảng Vì vậy, sau giành độc lập, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng cầm quyền, tổ chức trị - xã hội Nhà nước, hưởng điều kiện tổ chức hoạt động Mối quan hệ có mặt tích cực, có mặt hạn chế, nguy hành hóa, xa dân, thụ động thiếu tính độc lập hoạt động tổ chức trị- xã hội I.2.4 Chức hệ thống trị a Chức trì chế độ thống trị giai cấp lợi ích giai cấp: Bất hệ thống trị mang chất giai cấp thống trị lập hệ thống Đồng thời, q trình tổ chức hoạt động hệ thống trị khơng nhằm mục đích khác bảo vệ quyền lợi, bảo vệ thống trị giai cấp nắm quyền Hệ thống trị hữu thống trị mà giai cấp nắm quyền đặt ra, đến lượt hệ thống trị bảo vệ đẹp lại lợi ích cho giai cấp đặt b Chức tổ chức thực thi quyền lực trị: Quyền lực trị cơng cụ, phương tiện để giai cấp thống trị sử dụng nhằm đạt mục đích thống trị Muốn sử dụng quyền lực đó, giai cấp thống trị phải lập thiết chế sử dụng hệ thống trị Mỗi phận cấu thành hệ thống có phân chia quyền lực khác để thực mục tiêu thống trị giai cấp nắm quyền Đảng trị sử dụng quyền lực trị thông qua biện pháp định hướng, lãnh đạo Nghị viện sử dụng quyền lập pháp, Chính phủ sử dụng quyền hành pháp quan Tồ án, cơng tố, kiểm sát sử dụng quyền tư pháp c Chức trì ổn định trị - điều hành sản xuất: Hệ thống trị giúp giai cấp thơng trị trì an ninh trị, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội.Thơng qua hệ thống quan an ninh, đồng thời tổ chức phối hợp với hệ thống quân từ trung ương đến địa phương, vấn đề an ninh quốc gia bảo đảm Từ chỗ an ninh trị bảo đảm, hệ thống trị điều khiển sản xuất xã hội thông qua quan hệ sản xuất giai cấp thống trị thiết lập với cácgiai cấp, tầng lớp khác d Chức quản lý xã hội: Đời sống xã hội bao gồm nhiều ngành, lĩnh vực khách nhau, chẳng hạn như: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao, nơng lâm nghiệp v v Mỗi ngành, lĩnh vực phải quản lý để trì ổn định, trật lOMoARcPSD|9242611 tự vòng kiềm toả giai cấp thống trị đặt Chức quản lý xã hội hệ thống trị thiết lập mặt đời sống xã hội thông qua thiết chế hành pháp II MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ Theo V.I.Leenin, phạm vi trị học, pháp luật “là biện pháp trị mang tính trị” Lịch sử phát triển xã hội lồi người từ phân hóa giai cấp đến chứng minh rằng, giai cấp thống trị thể ý chí pháp luật thực đường lối trị Pháp luật trở thành hình thức giai cấp thống trị phương tiện sắc bén, hữu hiệu để thực yêu cầu, mục tiêu, nội dung trị giai cấp thống trị Mối quan hệ pháp luật trị tập trung thể trực tiếp nội dung chương trình, mục tiêu, biện pháp đường lối trị giai cấp thống trị II.1 Mối quan hệ pháp luật trị việc hình thành, tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước toàn hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều loại quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là thiết chế phức tạp nhiều phận Để xác định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thực chế đồng trình thiết lập thực quyền lực nhà nước cần phải thực sở vững quy định pháp luật Khi hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc xác lập hoạt động máy nhà nước dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực không chức quan máy nhà nước Ngoài ra, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân máy nhà nước Ngược lại, máy nhà nước tác động đến pháp luật Một máy nhà nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến xã hội đưa hệ thống pháp luật phù hợp với đất nước, thể trình độ phát triển kinh tế xã hội II.2 Pháp luật với trị quan ngoại giao quốc gia Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước khác giới Tuy nhiên, phát triển quan hệ ngoại giao đòi hỏi pháp luật quốc gia khác phải thay đổi để phù hợp với thời kỳ phát triển quốc gia Chẳng hạn, nước ta thời kỳ trước đổi mới, Đảng Nhà nước ta thực sách đối ngoại khép kín Nước ta trì quan hệ ngoại giao, kinh tế trị với nước xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật nước ta nghiêm cấm hoạt động đầu tư vốn nước Trong thời đại mở cửa quốc tế hóa nay, điều khơng cịn phù hợp Chính sách đối ngoại nước ta có thay đổi Ngày nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia vùng lãnh thổ khác Đặc biệt vào tháng 11 năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chính vậy, địi hỏi pháp luật phải có thay đổi để phù hợp với xu chung Sự thay đổi thể luật luật đầu tư, luật thương mại, v.v Nhà nước ta có nhiều sách thu hút đầu tư nước ngồi tạo mơi trường đầu tư thơng thống, giảm thuế,… thể pháp luật Việt Nam hành lOMoARcPSD|9242611 Pháp luật với đường lối sách giai cấp thống trị Mối quan hệ trị pháp luật tập trung sâu sắc mối quan hệ với sách Đảng cầm quyền pháp luật nhà nước Pháp luật thể chế hóa sách Đảng cầm quyền, nghĩa làm cho ý chí đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Vai trị đường lối, sách Đảng định hướng nội dung hướng phát triển pháp luật Sự thay đổi sách đảng cầm quyền sớm muộn kéo theo thay đổi luật pháp Chẳng hạn, năm gần đây, định hướng sách, pháp luật nước xã hội chủ nghĩa xác lập kiện toàn chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, sở xác lập nhanh tốt quyền sở hữu công Định hướng phát triển pháp luật quốc gia định hướng định hướng trị lực lượng cầm quyền (Đảng cầm quyền) Đương nhiên, sách lực lượng cầm quyền phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội đấu tranh lực lượng trị - xã hội đất nước II.3 III TÁC ĐỘNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tác động pháp luật Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải có vốn vật chất trình độ cơng nghệ Các mục tiêu phát triển kinh tế đạt giá trị chúng tăng lên có hiệu xã hội tích cực sau vịng đời đầu tư Trong suốt vòng đời phát triển dự án ln phát sinh chi phí kinh tế, chi phí xã hội, chí tham nhũng dẫn đến thất thoát hai loại vốn Hệ thống luật pháp tốt tạo xã hội động (khuyến khích tác nhân sản xuất đóng góp cơng sức để tăng suất) nhằm hạn chế chi phí phát sinh Ngồi ra, khung pháp lý tạo vốn.Theo Hernando De Soto (2000), nguyên nhân dẫn đến phát triển chậm số nước theo chế độ tư châu Phi thiếu khung pháp lý để điều chỉnh tăng trưởng kinh tế nước thức hóa quyền tài sản cho có “vốn sống” tham gia thị trường tài Theo De Soto, vốn khơng đóng vai trò đầu vào cho sản xuất, mà đóng vai trị đảm bảo Xây dựng khung pháp lý xác nhận quyền sở hữu tài sản đất đai, nhà cửa, xe cộ,… để người dân cầm cố vay vốn hoạt động kinh doanh III.2 Tác động trị Chế độ trị định việc thực thi pháp luật quốc gia Các quốc gia mà luật pháp hành tách biệt thúc đẩy việc thực thi pháp luật, quốc gia không tách biệt pháp luật hành có hiệu thực thi pháp luật cao thực thi pháp luật thấp Việc tách phận hành pháp lập pháp đảm bảo tính minh bạch việc thực thi pháp luật tạo môi trường tốt cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế Trong trường hợp này, cần phải có vốn xã hội cao để có hội phát triển kinh tế Ngồi ra, trị góp phần hình thành mơi trường đầu tư, mơi trường ổn định, chi phí giao dịch, thủ tục pháp lý… biến số đóng vai trị quan trọng thu hút đầu tư Khái niệm phát triển kinh tế hình thức hệ thống trị, định sức hấp dẫn phát triển kinh tế quốc gia nguồn lực Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thể quốc gia có xu hướng hội tụ với Sự hội nhập nhằm thúc đẩy luân chuyển nguồn lực quốc gia Khi đó, vốn văn hóa xã hội trở thành nguồn lực phân chia quốc gia III.1 lOMoARcPSD|9242611 III.3 Các tổ chức trị - pháp luật Ngày nay, tổ chức trị - pháp luật đời, có ảnh hưởng tới định đầu tư doanh nghiệp không quan trọng việc ban hành văn pháp luật, sách mà cịn thể thiện việc cam kết thực thi chúng có hiệu hay khơng Chính trị pháp luật phần mơi trường đầu tư quốc gia Các tổ chức khẳng định tầm quan trọng yếu tố trị thể chế định đầu tư doanh nghiệp Một mơi trường trị pháp luật tạo điều kiện thuận lợi đầu tư phát triển cho doanh nghiệp Đặc biệt hơn, yếu tố hiệu quản trị hành số địa phương có vai trị quan trọng so với nhiều nhóm yếu tố khác thu hút đầu tư IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ Có thể cho rằng, đổi tư tưởng pháp luật kiểm sốt quyền lực trị vấn đề cấp bách Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực yêu cầu quản lý xã hội pháp luật Mặt khác, u cầu khách quan, cấp bách cịn bắt nguồn từ đỏi hỏi phải khắc phục yếu kém, hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật - trị hành cơng tác tổ chức IV.1 Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân phải thấm nhuần quan điểm tất tổ chức, cá nhân tham gia thực quyền lực trị Bất kỳ tổ chức, cá nhân thực thi quyền lực có hạn chế, sơ hở định, chí lạm quyền Việc lạm dụng quyền lực trị quyền lực nhà nước thường gây hậu vô nghiêm trọng cho xã hội, tổ chức cá nhân Bác Hồ nói “dân chủ phải cho dân dám mở miệng” Để khắc phục hạn chế chế độ độc đảng kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước cần tập trung củng cố tăng cường vai trò tổ chức trị có giám sát, phản biện tham gia hoạt động trị, góp phần xây dựng Đảng Nhà nước Trong điều kiện nay, Đảng Nhà nước phải cho tổ chức, cá nhân xã hội ý hơn, mạnh dạn phản biện đưa kiến, quan điểm chịu kiểm soát Nhân dân chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Hiến pháp 2013 quy định: “ Đảng CSVN gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” IV.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống hiến pháp, pháp luật việc kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật phải quán triệt quan điểm có tính ngun tắc bảo đảm phù hợp ý chí chủ quan với thực tế khách quan xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong lĩnh vực trị, cần đảm bảo điều kiện Đảng cầm quyền, phải đảm bảo tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực pháp luật Tất tổ chức, cá nhân xã hội phải tôn trọng thực Hiến pháp, pháp luật Điều thể chuyển biến rõ quan điểm Đảng liên quan đến nội dung Điều Hiến pháp: Nếu Hiến pháp năm 1980 quy định “Các tổ chức Đảng hoạt động khn khổ Hiến pháp”, Hiến pháp năm 10 lOMoARcPSD|9242611 1992 tiến thêm bước quy định không khuôn khổ Hiến pháp mà pháp luật, Hiến pháp năm 2013 khẳng định không tổ chức Đảng mà đảng viên Đảng CSVN phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng ban hành Luật Hội để tổ chức hội có pháp lý hoạt động, có hoạt động kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước theo tinh thần quy định Hiến pháp: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” IV.3 Phát huy vai trò Đảng cầm quyền hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Phát huy vai trò lực kiểm tra, giám sát Ủy ban kiểm tra cấp đảng viên, đảng viên cán lãnh đạo quản lý việc thực nhiệm vụ giao; kịp thời phát hiện, chấn chỉnh biểu lệch lạc thực quy định Điều lệ Đảng, quy chế, quy định Đảng Các tổ chức đảng có thẩm quyền phải xử lý nghiêm minh, kịp thời công khai đảng viên, đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật Quán triệt thống “thực tốt quy định kiểm soát quyền lực công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền; xử lý nghiêm minh, đồng kỷ luật đảng, kỷ luật hành xử lý pháp luật cán có vi phạm, kể chuyển công tác nghỉ hưu” IV.4 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử quan bổ trợ tư pháp chế kiểm soát quyền lực nhà nước Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực quan tiến hành tố tụng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ Quán triệt quan điểm Đảng: “Tiếp tục đổi tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động uy tín tồ án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan, tổ chức tham gia vào q trình tố tụng tư pháp… phịng ngừa đấu tranh có hiệu với hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật”[25], không ngừng tăng cường phối hợp, nâng cao hiệu “công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phát sớm, xử lý nghiêm minh vụ việc, vụ án tham nhũng, lãng phí” 11 lOMoARcPSD|9242611 V KẾT LUẬN Mối quan hệ pháp luật trị thể tập trung mối liên hệ đường lối, sách đảng cầm quyền pháp luật nhà nước Đường lối trị đảng cầm quyền có ý chí đạo việc xây dựng pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật Pháp luật thể chế hóa đường lối, sách đảng thành ý chí Nhà nước Ngồi ra, pháp luật cịn chịu ảnh hưởng định đường lối trị giai cấp tầng lớp khác xã hội 12 lOMoARcPSD|9242611 VI LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đưa mơn “pháp luật đại cương” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi tới lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên môn – Cô Vương Tuyết Linh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Mặc dù bối cảnh học online khó khăn em cảm thấy tâm huyết gửi tới học trị Thơng qua tiểu luận em hệ thống khái quát lại kiến thức môn học Em tin tài liệu vô ý nghĩa quý giá để em tích lũy suốt trình nghiệp đời Đây tiểu luận em thử sức, khơng thể tránh khỏi sai sót khơng đáng có mong cho em lời khun bảo để em hoàn thiện kiến thức lẫn kỹ Nhân dịp tới, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 em kính chúc thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! 13 lOMoARcPSD|9242611 VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS.Nguyễn Minh Đoan (2019) Đã truy lục 11 14, 2021, từ Tiếp tục đổi tư pháp lý kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước nước ta: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210359 GS.TSKH Phan Xuân Sơn (2017) Hệ thống trị đổi trị Việt Nam Hà Nội : NXB Lý luận trị GV.Bùi Trọng Tài – Lê Văn Cảnh (2011) Tập giảng - Chính trị học đại cương Thái nguyên: Đại học Thái Nguyên- Trường đại học khoa học Lê Minh Trường (2021, 19) Luật Minh Khuê Đã truy lục 11 13, 2021, từ Phân tích mối quan hệ trị pháp luật: https://luatminhkhue.vn/moi-quanhe-giua-chinh-tri-va-phap-luat.aspx Nguyễn Đức Thuận (2009) Đã truy lục 11 14, 2021, từ Mối quan hệ Pháp luật trị chưa?: https://danluat.thuvienphapluat.vn/moiquan-he-giua-phap-luat-va-chinh-tri-nhu-the-nay-da-dung-chua-23570.aspx PGS,TS Trịnh Đức Thảo (2017) Pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb.Lý luận trị Ts Hồng Minh Hội (2021) Hồn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Đã truy lục 11 14, 2021, từ http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210811 TS.Nguyễn Hợp Tồn (2004) Giáo trình mơn Pháp luật đại cương Hà Nội: Nxb.Lao động-xã hội 14 ... theo nghĩa chung hiểu hoạt động liên quan đến mối quan hệ nhóm xã hội lớn, trước hết giai cấp, xét rộng quan hệ dân tộc, quốc gia giới Xét thực chất, trị quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội,... vụ Quán triệt quan điểm Đảng: “Tiếp tục đổi tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động uy tín tồ án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan, tổ chức... luật vận động khách quan quan hệ xã hội Chức điều chỉnh pháp luật thực thơng qua hình thức quy định, cho phép, ngăn cấm, quy định quyền nghĩa vụ qua lại chủ thể tham gia quan hệ pháp luât I.1.4.2