1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật dân sự

24 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 35,38 KB

Nội dung

Trong các loại chuẩn mực xã hội thì chuẩn mực xã hội bất thành văn như chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán và chuẩn mực thẩm mỹ vừa là nguồn của pháp luật, vừa giúp pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống thuận lợi hơn. Trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ở nước ta hiện nay, pháp luật giữ vị trí quan trọng nhất, song nó cũng không phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cùng với pháp luật còn có rất nhiều công cụ điều chỉnh khác, trong đó phải kể đến những phong tục, tập quán. Một hệ thống pháp luật dù hoàn chỉnh đến đâu cũng không thể đạt hiệu quả cao nhất nếu không biến thành tình cảm, thói quen và niềm tin của đại bộ phận nhân dân. Vì vậy, tôi đã chọn đề bài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật dân sự” để có thể đi sâu vào tim hiểu rõ hơn về vấn đề trên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA BỘ MÔN ……………………… BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: BÀI : Phân tích mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân A.MỞ ĐẦU Trong loại chuẩn mực xã hội chuẩn mực xã hội bất thành văn chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán chuẩn mực thẩm mỹ vừa nguồn pháp luật, vừa giúp pháp luật vào thực tiễn sống thuận lợi Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước nước ta nay, pháp luật giữ vị trí quan trọng nhất, song khơng phải công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội Cùng với pháp luật cịn có nhiều cơng cụ điều chỉnh khác, phải kể đến phong tục, tập quán Một hệ thống pháp luật dù hồn chỉnh đến đâu khơng thể đạt hiệu cao khơng biến thành tình cảm, thói quen niềm tin đại phận nhân dân Vì vậy, tơi chọn đề bài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân sự” để sâu vào tim hiểu rõ vấn đề B.NỘI DUNG CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN a Khái quát phong tục, tập quán Phong tục: Được hiểu hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực có tính kế thừa từ hệ sang hệ khác cộng đồng định Phong tục vận dụng linh hoạt khơng phải ngun tắc bắt buộc, phong tục tuỳ tiện, thời thay đổi mạnh mẽ quan hệ đời thường Khi phong tục coi chuẩn mực ổn định cách xử sự, trở thành tập quán xã hội mang tính bền vững Vì vậy, phong tục cịn hiểu phận văn hố, đóng vai trị việc hình thành truyền thống địa phương, dân tộc nhằm điều chỉnh hành vi xử cá nhân quan hệ xã hội tài sản nhân thân Vì vậy, Luật tục Hương ước có tác động mạnh mẽ đến phong tục Tuy nhiên, khơng phải phong tục tồn mãi phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Thời gian đào thải phong tục khơng cịn phù hợp với quan niệm mới, sản xuất theo đó, quan hệ phát sinh, phong tục không phù hợp tự nhiên mai một, phát triển không ngừng quan hệ sản xuất Tập quán: Xét mặt dân tộc văn hoá - xã hội tập quán hiểu dựa nét phương thức ứng xử người với người định hình xem dấu ấn, điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự lối sống cá nhân quan hệ nhiều mặt cộng đồng dân cư định Tập quán có đặc điểm bất biến, bền vững, vậy, khó thay đổi Trong quan hệ xã hội định, tập quán biểu định hình cách tự phát hình thành tồn ổn định thông qua nhận thức chủ thể quan hệ định tập quán bảo tồn thông qua ý thức trình giáo dục có định hướng rõ nét Như vậy, tập quán hiểu chuẩn mực xử chủ thể cộng đồng định cịn tiêu chí để đánh giá tính cách cá nhân tuân theo hay không tuân theo chuẩn mực xử mà cộng đồng thừa nhận áp dụng suốt trình sống, lao động, sinh hoạt tạo vật chất quan hệ liên quan đến tài sản, đến tình cảm người cộng đồng Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc có sắc văn hố riêng lĩnh văn hố có tính độc lập tương đối dân tộc Do vậy, tập quán dân tộc có nét đặc thù, khác Câu ngạn ngữ: “Luật vua thua lệ làng” phản ánh thực trạng tập quán dân tộc Việt Nam b Định nghĩa chuẩn mực phong tục, tập quán Phong tục tập quán thói quen suy nghĩ ứng xử, tục lệ ăn sâu thành nếp đời sống xã hội, sinh hoạt thường ngày người công nhận, làm theo thông qua hoạt động mặt dư luận niềm tin, tín ngưỡng cá nhân với cộng đồng biện pháp xử lý cộng đồng áp đặt vào cá nhân có hành vi vi phạm Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xác lập nhằm củng cố mẫu mực giao tiếp, ứng xử cộng đồng người, quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời người, hình thành qua trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen lao động, sống sinh hoạt hàng ngày cộng đồng xã hội c Quá trình hình thành phát triển phong tục, tập quán Quá trình biến đổi khơng ngừng với biến đổi văn hố - xã hội qua thời kì lịch sử, dai dẳng có quy luật riêng Một phong tục, tập qn khơng dễ người, nhà, cộng đồng xã hội thừa chân tuân theo sớm, chiều Phong tục hay nhiều người bắt chước làm, tập quán dở nhiều người bắt chước bỏ dần Bản thân phong tục, tập quán nằm đấu tranh xã hội đã, tiếp diễn cũ Đó q trình hình thành, biến đổi chuẩn mực phong tục, tập quán d Đặc điểm chuẩn mực phong tục, tập quán Chuẩn mực phong tục, tập quán có biểu đa dạng phong phú, thường thể nề nếp giao tiếp, ứng xử, cách đối nhân xử người, sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian, lễ hội cổ truyền, nghi thức tơn giáo, tín ngưỡng lao động, sản xuất, sinh hoạt cộng đồng xã hội Chuẩn mực phong tục, tập quán ý chí cá nhân đơn lẻ, mà thể ý chí chung cộng đồng xã hội, biểu hành vi, hoạt động thành viên xuất phát từ thừa nhận, tôn trọng tuân thủ quy tắc, yêu cầu, địi hỏi chung Khơng thể nói phong tục, tập qn cá nhân, mà phải phong tục, tập quán cộng đồng người KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT a Khái niệm pháp luật Ở Việt Nam nay, giáo trình sở đào tạo luật học sách báo pháp lí tồn nhiều định nghĩa pháp luật góc độ pháp luật thực định Tuy nhiên, nói, định nghĩa khác câu chữ thể quan niệm pháp luật với tư cách loại quy tắc ứng xử người, loại chuẩn mực xã hội, pháp luật có điểm khác biệt so với loại chuẩn mực xã hội khác đạo đức, phong tục tập quán Giáo trình quan niệm pháp luật góc độ tương tự, từ hiểu: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước b Khái niệm pháp luật dân Luật dân gồm nguyên tắc có nhiều chế định khác như: chế định tài sản quyền sở hữu; chế định nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, chế định nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi.về tài sản khơng có pháp luật; chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền; chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng; chế định thừa kế; chế định chuyển quyền sử dụng đất; chế định quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Mỗi chế định luật dân có nguyên tắc riêng sở nguyên tắc có quy phạm tập hợp theo tiêu chí riêng phù hợp với chế định PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Giữa chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân có mối quan hệ tác động qua lại với Sự tác động chúng theo nhiều chiều hướng, tích cực tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi, xây dựng pháp luật Quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân sự: - Pháp luật dân ghi nhận, bảo vệ tập tục tiến phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc Có thể thấy pháp luật công cụ hữu hiệu trì trật tự xã hội, điều hịa mối quan hệ xã hội, pháp luật cơng cụ vạn giải hết vấn dề nảy sinh lòng đời sỗng xã hội, nhiều vấn đề, việc, pháp luật phải sử dụng đến tập tục, tập tục tỏ hữu hiệu hẳn Ví dụ, pháp luật dân không quy định phải thành lập tổ hòa giải địa phương có tổ hịa giải làm việc hiệu không sử dụng đến điều khoản pháp luật mà thường sử dụng tập tục phù hợp với pháp luật - Pháp luật dân hạn chế loại trừ tập tục lạc hậu, trái với phong mĩ tục, khơng phù hợp với lợi ích nhà nước, cộng đồng Những tập tục lạc hậu có nội dung trái pháp luật xảy hai trường hợp: + Một số tập tục tồn trước có pháp luật quy định khơng khoa học, không công bằng, quy định biện pháp trừng phát tàn bạo, xâm hại thô bạo đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng người + Tập tục đời quy định pháp luật lỗi thời, không phù hợp chưa sửa đổi hủy bỏ Ví dụ : Tập tục chôn chung, tập tục nối dây người chết… Trong việc thực áp dụng pháp luật phong tục tập quán phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực hiên cách nghiêm chỉnh, tự giác Chẳng hạn Điều 625 Bộ luật dân việc bồi thường thiệt hại súc vật gây có quy định “trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội”, phong tục tập quán số trường hợp không pháp luật hóa pháp luật thừa nhận thay mặt pháp luật giải vụ việc Chuẩn mực phong tục tập quán pháp luật dân có mối quan hệ hữu với Do gắn bó chặt chẽ với thói quen, nếp sống cộng đồng xã hội nên chuẩn mực phong tục, tập quán coi quy tắc xử chung, điều chỉnh quan hệ xã hội từ xã hội chưa xuất nhà nước pháp luật Nhiều phong tục, tập quán trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ bền chặt nhân dân có sức mạnh đạo luật Nhiều phong mỹ tục cần thiết cho đạo lí làm người, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội 10 Ví dụ cúng Thổ Cơng cúng vị thần cai quản nhà cửa; tảo mộ để nhắc nhở cháu nhớ người sinh thành ni dưỡng mình, nhớ ơng bà tổ tiên, cháu dịp tỏ lòng hiếu thảo Khi nhà nước xuất hiện, nhà nước tìm cách vận dụng phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích mình, thay đổi nội dung chúng cho phù hợp, thừa nhận nâng cấp chúng thành quy phạm pháp luật coi chúng tập quán pháp Ví dụ: kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp gia đình Việt nam nhiệm vụ Luật nhân gia đình Để cụ thể hoá nhiệm vụ này, khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2000 quy định trách nhiệm Nhà nước xã hội: “Vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể bản sắc dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ”, Điều Luật khẳng định: “Trong quan hệ hôn nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc 11 dân tộc mà không trái với ngun tắc quy định Luật tơn trọng phát huy” Vận dụng qui định pháp luật, thực tiễn xét xử Toà án nhân dân cấp, đặc biệt Toà án tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa áp dụng nhiều phong tục, tập quán để giải tranh chấp nhân gia đình Hay thực áp dụng pháp luật, nhà làm luật trù liệu cho phép giải số vụ việc phức tạp theo phong tục, tập quán địa phương Chẳng hạn, Điều 409 Bộ Luật Dân 2005 cho phép sử dụng tập quán nơi giao dịch xác lập để giải thích quyền, nghĩa vụ bên; Điều 625 quy định việc bồi thường theo tập quán thiệt hại gia súc thả rông gây ra; Điều quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng thoả thuận áp dụng phong tục, tập qn, khơng có phong tục, tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định luật này” Như 12 vậy, chuẩn mực phong tục ,tập quán nguồn quan trọng để hình thành pháp luật Chuẩn mực phong tục, tập quán thể ý chí chung cộng đồng xã hội, thành viên thừa nhận, tuân thủ thực cách tự nguyện Nó nhân tố tạo nên đồng thuận xã hội Với ý nghĩa đó, chuẩn mực phong tục, tập quán góp phần quan trọng việc đưa pháp luật vào đời sống cộng đồng xã hội cách thuận lợi Pháp luật dân có tác động quan trọng chuẩn mực phong tục, tập quán Pháp luật góp phần củng cố, khẳng định, phát huy phong tục, tập quán; ngược lại, can thiệp, cưỡng để loại bỏ chúng khỏi đời sống cộng đồng Trong mối liên hệ này, cần lưu ý hai khía cạnh sau: Thứ nhất, phong tục, tập quán có giá trị truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, trở thành phong mỹ tục, có tác dụng tích cực tới cộng đồng xã hội pháp luật cần thừa nhận, củng cố, giữ gìn phát huy vai trị chúng đời sống xã hội; vận dụng 13 chúng vào nếp sống, nếp suy nghĩ, hành vi pháp luật người Ví dụ, theo tập quán người Mường, Thái, Thổ tỉnh Thanh Hố vợ chồng mâu thuẫn với vai trò đại diện hai họ lúc cưới xin quan trọng việc hồ giải Nếu hai vợ chồng có ý định ly người đại diện cho họ vợ họ chồng tìm cách phân tích, hồ giải để hai vợ chồng đoàn tụ với Đây tập quán tốt cần vận dụng cho án kiện ly hôn đôi vợ chồng thuộc tộc người Về nguyên tắc, Nhà nước xã hội tôn trọng phát huy phong tục, tập qn tốt đẹp nhân gia đình Tuy nhiên, “Tính chất tốt đẹp” phong tục, tập quán giá trị trừu tượng, nội dung giá trị thay đổi theo giai đoạn phát triển xã hội, đồng thời phụ thuộc vào quan niệm cá nhân, gia đình, cộng đồng, tầng lớp xã hội giai cấp Vì vậy, xác định đánh giá theo nhiều góc độ, nhiều quan niệm khác (Trên thực tế, q trình soạn thảo Luật Hơn nhân – Gia đình năm 2000, có khơng ý kiến lo 14 ngại khó khăn kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp, đặc biệt áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình, vì: khó xác định phong tục, tập quán tốt đẹp cần kế thừa phát huy; phong tục, tập quán cần xố bỏ, đó, tạo kẽ hở cho tập tục lạc hậu tồn tại, gây lạm dụng tập quán nhiều áp dụng qui phạm pháp luật, gây khó khăn việc đưa Luật Hơn nhân – Gia đình vào đời sống xã hội….) Thứ hai, phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục, chí mang màu sắc mê tín dị đoan ( đồi phong bại tục ), bên cạnh việc tích cực vận động, tuyên truyền để nhân dân nhận thức tự giác loại bỏ; trường hợp cần thiết, nhà nước, quyền cấp phải dùng tới sức mạnh cưỡng chế pháp luật nhằm loại trừ chúng khỏi đời sống cộng đồng; góp phần xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ Nhiều dân tộc (Tày, Nùng, Thái Lào Cai…) cho trai hưởng gia tài, trai trưởng tôn trọng ngang với người cha(5) Tập quán Toà án cần 15 phê phán, không áp dụng việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp liên quan đến tài sản gia đình Mặt khác, có phong tục tập quán trái với ý chí nhà nước gây cản trở việc thực pháp luật, ví dụ tập quán cưỡng ép kết hôn, tảo hôn tồn xã hội ngược lại với quy định pháp luật làm việc thực thi pháp luật địa phương có phong tục trở nên khó khăn Pháp luật không bị phong tục tập quán tác động cách bị động mà có vai trị định phong tục tập quán Như vậy, chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân có vai trị, tác động qua lại với nhau, phong tục tập quán phần việc hình thành pháp luật, cịn pháp luật lại sở giúp cho phong tục tập quán có phát triển tồn diện, phù hợp với xã hội.pháp luật không ngăn cấm, loại trừ phong tục tập quán mà tồn đồng hành với phong tục thời gian định, tạo điều kiện phát triển phong tục lành mạnh có ý nghĩa Để tồn đời sống xã hội, pháp luật 16 ngăn cấm, loại bỏ phong tục tập quán có hại cho xã hội, không phù hợp với tiến xã hội Trong số trường hợp pháp luật phong tục tập quán phải vận dụng kết hợp với với quy phạm xã hội khác để đạt hiệu điều chỉnh cao Ở nước ta có nhiều phong tục tập quán tốt nhà nước thừa nhận sửa đổi cho phù hợp Nổi bật có lẽ tập tục giỗ tổ Hùng Vương, năm 2007 nhà nước ta công nhận ngày mùng mười tháng ba ngày “Quốc giỗ” khuyến khích xây dựng đền Hùng trở thành di sản văn hóa giới Từ thấy tục giỗ tổ khơng phong tục tập quán riêng tỉnh Phú Thọ mà trở thành tập tục quan trọng thể truyền thống tốt đẹp niềm tự hào nòi giống rồng cháu tiên dân tộc ta Ở nước ta có nhiều luật tục dân tộc thiểu số góp phần bảo vệ phong mỹ tục, bảo vệ nguồn lợi từ thiên nhiên (bảo vệ rừng lâu năm, rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn tôm cá, cấm đánh bắt, săn bắn bừa bãi,…) nhà nước, pháp luật giữ gìn, phát huy 17 Chẳng hạn vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, coi rừng nguồn tài sản vô giá buôn làng, rừng có quan hệ mật thiết với cộng đồng dân cư, luật tục quy định rõ tầm quan trọng bảo vệ rừng, tôn trọng quy tắc cộng đồng xác lập chủ quyền rừng đất rừng gia đình, dịng họ Luật tục Ê Đê có đoạn “… Cây le đâm chồi mà họ chặt ngọn, lồ ô đâm chồi mà họ chặt đọt Nếu người ta bắt họ đem cho người tù trưởng nhà giàu chân họ tất phải trói lại ngay, tay họ tất phải xiềng lại Cả rừng le bị cháy khô, rừng lồ ô bị cháy trụi, hang thỏ, hang chồn bị thiêu trụi tất Vì có chuyện nghiêm trọng cần phải xét xử họ” Luật tục người Mường quy định thu hái măng nói rõ: “Bắt đầu từ loại măng tre, bương, luồng, nứa,… mọc trước ngày 20 tháng âm lịch hàng năm (mùa măng mọc mùa xuân; từ mùa xuân gần hết tháng âm lịch thời gian thuận lợi để măng phát triển thành cây; từ tháng âm lịch trở đi, măng mọc nhiều thời tiết thường nhiều mưa, dễ phát sinh sâu bệnh; thêm vào 18 trận bão dễ làm măng bị bẻ gãy, măng khó phát triển thành cây-người viết), không bẻ măng rừng hay gồ bương tre,… vườn tay trồng Ai vi phạm dù trẻ hay người lớn (kể gia đình thả rơng gia súc vào rừng dẫm đạp làm đổ gãy măng) bị phát gia đình phải nộp phạt cho mường lợn (lợn nái đẻ)” Bên cạnh luật tục văn minh, có tác động tích cực với cộng đồng xã hội, pháp luật cơng nhận, phát huy nước cịn khơng luật tục bảo lưu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi thời có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến tình cảm cộng đồng dân tộc Hiện đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng tồn số hủ tục nặng nề như: Phân xử sai cách thi "lặn nước", "đổ chì" xảy kiện tụng bn làng, bên sai phải chịu phạt nặng mà không xem xét đến sai, sở pháp lý, sở khoa học Cịn khu vực miền núi phía Bắc thường có tục làm đám tang dài ngày, ăn uống linh đình gây tốn cho gia đình có người mất; thách cưới nặng nề; tin vào thầy cúng, thầy mo có 19 bệnh tật, sinh nở Nghiêm trọng tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết tồn Khơng có vậy, số dân tộc thiểu số nhiều tục lệ lạc hậu, vi phạm pháp luật khác Chẳng hạn tục nối dây (chun nuê người Ê Đê hay mã kơ mai ngời Chăm Roi) luật tục tồn từ lâu hôn nhân đồng bào Luật tục quy định người vợ qua đời, người chồng muốn tái hôn buộc phải lấy người gái gia đình vợ (có thể người em gái vợ nhỏ tuổi hay người chị vợ già nhiều, miễn người chưa có chồng) Nếu khơng cịn người nối dây người chồng phải lại nhà mẹ đẻ với hai bàn tay trắng Ngược lại, người chồng chết mà gia đình chồng khơng muốn cải phải đưa người (anh trai hay em trai chưa có vợ người chồng chết) sang nhà người vợ để thực tục nối dây Những đứa trẻ mồ cơi sau mẹ chết, khơng có người nối dây, người cha bỏ nhà mẹ đẻ lấy vợ khác khơng cịn nơi nương tựa, bị bỏ rơi phải sống phụ thuộc vào chăm sóc ơng bà ngoại tuổi cao, sức yếu, khơng cịn khả lao 20 động Hay luật tục ngời Gia Rai lại cho phép người đàn bà có chồng chết quyền lấy cháu ruột người chồng Pháp luật Việt Nam trở thành công cụ để loại trừ hủ tục lạc hậu khỏi đời sống xã hội Mỗi hành vi vi phạm pháp luật, trực tiếp hay gián tiếp làm ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật bị xử phát thích đáng Tóm lại việc áp dụng luật tục, phong tục tập quán không bị pháp luật cấm đốn, ngăn cản phải thực theo quản lí nhà nước, phù hợp với tình hình xã hội Bài trừ hủ tục trách nhiệm toàn xã hội 21 KẾT LUẬN Từ Nhà nước thành lập, pháp luật sinh chuẩn mực xã hội có tác động lên luật pháp Mối quan hệ chuẩn mực xã hội pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, tương tác với Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật quan trọng cững cần thiết q trình xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh Và cần phối hợp với để đẩy lùi bất công, quan điểm lạc hậu tồn xã hội Phong tục, tập qn phần văn hóa dân tộc, nhiệm vụ pháp luật dân bảo vệ, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Nxb trị quốc gia, năm 1996, tr 112-113 23 ... bài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật dân sự” để sâu vào tim hiểu rõ vấn đề B.NỘI DUNG CHUẨN MỰC PHONG TỤC, TẬP QUÁN a Khái quát phong tục, tập quán Phong tục: Được... đến phong tục Tuy nhiên, khơng phải phong tục tồn mãi phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Thời gian đào thải phong tục khơng cịn phù hợp với quan niệm mới, sản xuất theo đó, quan. .. có tác động lên luật pháp Mối quan hệ chuẩn mực xã hội pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, tương tác với Mối quan hệ chuẩn mực phong tục, tập quán pháp luật quan trọng cững cần thiết q trình

Ngày đăng: 05/09/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w