5 phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật

23 70 0
5  phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦUPháp luật là một công cụ điều chỉnh hiệu quả nhất giúp nhà nước quản lí và điều tiết trật tự xã hội, là chuẩn mực mà tất cả mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải tôn trọng và thực hiện. Trong quá trình hình thành và phát triển, pháp luật luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố, chuẩn mực xã hội, trong đó có chuẩn mực thẩm mỹ. Chuẩn mực thẩm mỹ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau với pháp luật về biểu diễn nghệ thuật. Để hiểu rõ mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật, em xin đi sâu phâ tích đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA BỘ MÔN ………***……… BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: ĐỀ SỐ: Phân tích mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật MỞ ĐẦU Pháp luật công cụ điều chỉnh hiệu giúp nhà nước quản lí điều tiết trật tự xã hội, chuẩn mực mà tất cá nhân, tổ chức xã hội phải tôn trọng thực Trong q trình hình thành phát triển, pháp luật ln chịu ảnh hưởng yếu tố, chuẩn mực xã hội, có chuẩn mực thẩm mỹ Chuẩn mực thẩm mỹ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với pháp luật biểu diễn nghệ thuật Để hiểu rõ mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật, em xin sâu phâ tích đề tài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật.” NỘI DUNG Chuẩn mực thẩm mỹ  Khái niệm Chuẩn mực thẩm mỹ hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi mặt thẩm mỹ hành vi xã hội người, tuân theo quan điểm, quan niệm phổ biến, thừa nhận xã hội đẹp, xấu, bi, hài, anh hùng, tuyệt vời, dược xác lập quan hệ thẩm mỹ, hoạt động sáng tạo nghệ thuật, lối sống sinh hoạt cá nhân nhóm xã hội  Đặc điểm Chuẩn mực thẩm mỹ mang tính lợi ích: gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, nghĩa quan điểm, quan niệm thẩm mỹ trước tiên phải xuất phát từ chỗ, mang lại đáp ứng nhu cầu, lợi ích định cho cộng đồng xã hội cho cá nhân Chẳng hạn, việc xây dựng ngơi nhà, trước nói đến kiểu cách, kiến trúc đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, cần phải tính tới nhu cầu diện tích sử dụng (lợi ích vật chất) Hoặc diễn sân khấu dàn dựng công phu, diễn viên đẹp, thể hấp dẫn…, nội dung phải để lại lịng cơng chúng thưởng thức nghệ thuật trăn trở, suy tư thực sống, tính nhân văn, ý nghĩa giáo dục (lợi ích tinh thần) Hoặc xem phim truyền hình, có hình ảnh đẹp, dàn diễn viên sinh đẹp, hút…, nội dung phim lại mang ý nghĩa nhân văn vơ lớn, phản ánh thực có ý nghĩa giáo dục hay hướng người tới tốt đẹp, khiến chúng ta, suy nghĩ, lắng đọng, nhìn nhận thực khách quan, giá trị lợi ích tinh thần mà phim mang lại cho Chuẩn mực thẩm mỹ loại chuẩn mực xã hội bất thành văn: nghĩa quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi thẩm mỹ người không ghi chép thành văn dạng “cẩm nang” hay “đạo luật” đó; mà chúng tồn tại, biến đổi, phát huy tác dụng đường truyền miệng, giáo dục thông qua xã hội hóa cá nhân lưu truyền qua hệ Trong q trình đó, quan niệm, giá trị, chuẩn mực thẩm mỹ tích tụ, thẩm thấu vào nhận thức, kinh nghiệm cá nhân, trở thành “khuôn mẫu hành vi” bộc lộ thành hành vi thực tế người tham gia vào quan hệ thẩm mỹ định Ví dụ: quan niệm nét đẹp người phụ nữ Việt Nam lưu truyền, tồn tại, phát huy thông qua đường từ đời truyền sang đời khác Vẻ đẹp cao, kín đáo tà áo dài truyền thống với đức hạnh “công, dung, ngôn, hạnh” ăn sâu vào tiềm thức người dân nước Việt, để đến bây giờ, người Việt giữ giá trị truyền thống làm khn mẫu đánh giá người phụ nữ gia đình Việt Chuẩn mực thẩm mỹ ln mang tính khái qt (tính hình tượng) Các quan điểm, quan niệm thẩm mỹ không đơn xuất phát từ ý kiến chủ quan người, mà chúng cịn phản ánh ý chí chung nhiều người, đa số thành viên xã hội, họ thừa nhận, tán thành làm theo Với đặc trưng này, chuẩn mực thẩm mỹ coi hình tượng, khn mẫu, “tấm gương” để cá nhân tự soi vào mà điều chỉnh hành vi thẩm mỹ cho phù hợp với quy tắc, yêu cầu chung mối quan hệ thẩm mỹ – xã hội Chuẩn mực thẩm mỹ ln địi hỏi phải bảo đảm tính hài hịa: nghĩa quy tắc, yêu cầu thẩm mỹ phải ln đặt mối tương quan hài hịa với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế – xã hội định, phải phù hợp tình cụ thể sống Ví dụ: ăn ngon, mặc đẹp, dùng hàng hiệu nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ tất yếu người nên đáp ứng điều kiện kinh tế – xã hội nói chung, khả tài gia đình, cá nhân nói riêng cho phép Nhưng sinh viên nhà nghèo mà lại học đòi “sành điệu” ngun nhân làm phát sinh hành vi tiêu cực, phạm tội vi phạm tính hài hịa Pháp luật biểu diễn nghệ thuật Biểu diễn nghệ thuật định nghĩa Khoản Điều Nghị định 79/2012/NĐ-CP quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu sau: “Biểu diễn nghệ thuật trình diễn chương trình, tiết mục, diễn trực tiếp trước công chúng người biểu diễn.” Có thể hiểu pháp luật biểu diễn nghệ thuật vấn đề pháp luật quy định riêng cho biểu diễn nghệ thuật Phân tích mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật Mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật mối quan hệ tác động qua lại lẫn Chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xây dựng thừa nhận rộng rãi nhân dân, chúng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội; thực áp dụng nhiều lần đời sống xã hội; nhằm mục đích chung điều chỉnh hành vi ứng xử người xã hội, giúp cho xã hội ngày tốt đẹp Chuẩn mực thẩm mỹ tác động hầu hết lĩnh vực quan hệ xã hội, có quan hệ pháp luật, điều chỉnh hành vi thẩm mỹ người phù hợp với quan điểm, quan niệm xã hội đẹp, xấu, cao cả… Chuẩn mực thẩm mỹ đòi hỏi luật, đạo luật ban hành phải phù hợp với giá trị, chuẩn mực thẩm mỹ phổ biến xã hội dễ dàng nhân dân tuân thủ thực Khi thân luật, đạo luật mang giá trị thẩm mỹ, “tác phẩm nghệ thuật” Nhiều quy tắc, yêu cầu chuẩn mực thẩm mỹ, phù hợp đáp ứng nhu cầu, lợi ích nhà nước tổ chức, quản lí xã hội, nhà nước thừa nhận vận dụng đạo luật Các văn nhà nước điều chỉnh lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, trật tự công cộng, ứng xử nơi công sở, kiến trúc ,… minh chứng sống động cho mối liên hệ Như vậy, chuẩn mực thẩm mỹ sở lý luận thực tiễn để nhà nước xây dựng ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực xây dựng, quy hoạch thị, văn hóa nghệ thuật, quảng cáo, du lịch, bảo tồn di sản văn hóa, thời trang… Ví dụ như, Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp có quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn sau: “Điều Các hành vi bị nghiêm cấm 1.Biểu diễn tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, diễn có nội dung: 1.1 Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 1.2 Kích động bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc; 1.3 Truyền bá tư tưởng phản động, văn hóa đồi trụy, hành vi tàn ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mỹ tục Việt Nam; 1.4 Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; 1.5 Xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc; 1.6 Xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân Biểu diễn tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, diễn chưa quan có thẩm quyền cấp phép 3.Quảng cáo mạo danh đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp; quảng cáo, giới thiệu khơng chương trình, tiết mục, diễn không người, tên diễn viên thành tích nghệ thuật, danh hiệu nghệ thuật Nhà nước phong tặng; để người khơng có trách nhiệm lên sân khấu diễn viên biểu diễn Thực biểu diễn: 4.1 Tự tiện thay đổi động tác diễn xuất, phong cách biểu diễn nghệ thuật, thêm, bớt lời ca, lời thoại khác với nội dung hình thức thể quan có thẩm quyền cấp phép công diễn mà gây hậu xấu; 4.2 Lợi dụng giao lưu với khán giả để có hành vi phát ngơn khơng với chương trình, tiết mục, diễn duyệt, cấp phép; 4.3 Dùng phương tiện kỹ thuật để thay giọng hát thật mình; 4.4 Đối với loại hình nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc truyền thống, dân gian, xiếc, nghệ thuật cổ điển châu Âu: phục trang, hóa trang trái với phong, mỹ tục, khơng phù hợp với đặc trưng loại hình nghệ thuật, khơng với tính cách nhân vật nội dung thể giai đoạn lịch sử tác phẩm nghệ thuật; 4.5 Đối với loại hình nghệ thuật ca, múa, nhạc đại: hóa trang tạo kiểu đầu tóc kinh dị, sơn, nhuộm tóc lịe loẹt, cạo trọc để tóc dài bù xù; trang phục hở hang, lộ liễu Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật: 5.1 Cấp loại giấy phép không thẩm quyền; 5.2 Thanh tra, kiểm tra, xử lý không chức năng, quyền hạn pháp luật quy định.” Từ quy định trên, cho thấy Nhà nước ta ghi nhận chuẩn mực thẩm mỹ chung xã hội cách ăn mặc, giao tiếp người với nhau, từ đặt quy định cách biểu diễn, giao lưu, nội dung trang phục biểu diễn chương trình diễn viên, nghệ sĩ tham gia Các chuẩn mực thẩm mỹ gắn với người Việt Nam nhà nước ghi nhận, thừa nhận, bên cạnh đó, nội dung chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp với ý chí, đáp ứng nhu cầu quản lí xã hội văn minh nhà nước Do đó, ghi nhận văn quy phạm pháp luật 10 quan nhà nước có giá trị pháp lý buộc người phải tuân theo, cụ thể nghệ sĩ, diễn viên Đối với pháp luật, vấn đề không dừng lại chỗ ban hành thật nhiều văn luật có chất lượng cao, điều quan trọng làm để văn luật vào thực tiễn sống, trở thành pháp luật thường trực hành vi người Nhìn phương diện này, chuẩn mực thẩm mỹ có tác dụng định hướng, điều chỉnh hành vi pháp luật biểu diễn nghệ thuật cá nhân phù hợp với quy tắc, yêu cầu chuẩn mực thẩm mỹ Trong nhiều trường hợp, lí định, cá nhân đến quy định pháp luật, quy tắc pháp luật phù hợp với chuẩn mực thẩm mỹ, nên hành vi pháp luật trùng với hành vi thẩm mỹ; cá nhân thực hành vi pháp luật dựa quan điểm, quan niệm thẩm mỹ họ Ví dụ cách ăn mặc nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên, khơng biết đến luật, đến quy định nhà nước vấn đề này, trơng thấy họ ăn mặc hở hang, cũn cỡn xa không 11 phù hợp với phong tục người Việt Nam Hoặc bên cạnh kiểu tóc cắt tóc cắt trụi hay nhuộm màu với kiểu tóc lố số nghệ sĩ, niên Họ cho phong cách, kiểu cách cá tình, mắt xã hội trái với phong mỹ tục Dù người dân khơng biết đến quy định luật, vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ mà họ lên án, chê trách, phê phán, phản đối Trong thời gian vừa qua trang thông tin phản ánh gay gắt nữ ca sĩ ăn mặc hở hang, thiếu vải trình diễn buổi biểu diễn với lượng khách đông đảo, đa dạng thành phần tham gia Do vậy, ban ngành liên quan kịp thời xử lý hình phạt để ngăn chặn hành vi tiếp tục xảy Đến có văn pháp luật quy định cụ thể việc ăn mặc việc biểu diễn, trình diễn khoản điều Nghị định số 15/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 79/2012/NĐCP sau: “3 Trách nhiệm người biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thí sinh thi người đẹp, người mẫu: 12 a) Chỉ biểu diễn hát, diễn phép phổ biến; trình diễn sưu tập thiết kế thời trang theo nội dung giấy phép; b) Đối với cá nhân người Việt Nam dự thi người đẹp, người mẫu quốc tế phải chấp hành quy định Ban tổ chức thi pháp luật nước sở tại; c) Giữ gìn đạo đức, hình ảnh danh hiệu người đạt giải phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội, phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam quy định pháp luật.” Chuẩn mực thẩm mỹ đòi hỏi luật, văn ban hành phải phù hợp với giá trị, chuẩn mực thẩm mỹ hành xã hội dễ dàng vào đời sống Nhìn phương diện này, chuẩn mực thẩm mỹ có tác dụng định hướng, điều chỉnh hành vi cá nhân phù hợp với quy tắc chuẩn mực thẩm mỹ Trong nhiều trường hợp, quy tắc háp luật phù hợp với chuẩn mực thẩm mỹ, cá nhân dù luật dựa vào quan điểm thẩm mỹ, họ xử luật Nhiều quy tắc, yêu cầu chuẩn mực thẩm mỹ 13 phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhà nước nên thừa nhận trở thành sở để áp dụng quy phạm pháp luật Một số ví dụ điển hình văn luật điều chỉnh lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, ứng xử cơng sở Ngược lại, pháp luật có tác động sâu sắc tới chuẩn mực thẩm mỹ Nhờ vào đặc trưng mang tính quyền lực nhà nước, pháp luật góp phần củng cố, bảo vệ chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp, tiến bộ; đồng thời, loại bỏ quy tắc thẩm mỹ lạc hậu, lỗi thời sống văn minh, đại  So sáng chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật Giống nhau: Chuẩn mực pháp luật chuẩn mực thẩm mỹ quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xây dựng thừa nhận rộng rãi nhân dân, chúng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội; thực áp dụng nhiều lần đời sống xã hội; nhằm mục 14 đích chung điều chỉnh hành vi ứng xử người xã hội, giúp cho xã hội ngày tốt đẹp Khác nhau: - Phạm vi tác động chuẩn mực thẩm mỹ hẹp so với chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực pháp luật tác động tới cá nhân, tổ chức, tất chủ thể - Chuẩn mực pháp luật đảm bảo thực cưỡng chế: dân sự, hình sự, hành chính, cịn chuẩn mực thẩm mỹ đảm bảo thực dư luận xã hội - Chuẩn mực pháp luật ban hành bảo đảm thực nhà nước – chủ thể có thẩm quyền tối cao; chuẩn mực thẩm mỹ chuẩn mực xây dựng ban hành toàn thể nhân dân, tự xây dựng lên hình tượng thẩm mỹ cho xã hội - Chuẩn mực thẩm mỹ tồn từ giai đoạn lịch sử sang giai đoạn lịch sử khác, chuẩn mực pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định  Pháp luật biểu diễn nghệ thuật tác động đến chuẩn mực thẩm mỹ 15 Pháp luật biểu diễn nghệ thuật đóng vai trị định hướng cho tất hoạt động quan hệ xã hội theo quy chuẩn quan niệm tiên tiến, nhân văn xã hội thời đại đẹp Pháp luật biểu diễn nghệ thuật có vị trí đặc biệt góp phần đưa đến phát triển hài hoà, toàn vẹn, phong phú nhân cách cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển xã hội, tạo sở cho hoạt động đánh giá, giúp người khám phá, khẳng định, sáng tạo giá trị thẩm mỹ, làm phong phú, phát triển đời sống văn hoá thẩm mỹ xã hội Pháp luật biểu diễn nghệ thuật góp phần xây dựng chuẩn mực thẩm mỹ Pháp luật góp phần điều chỉnh, xóa chuẩn mực thẩm mỹ lỗi thời khơng cịn phù hợp, cho đời chuẩn mực thẩm mỹ mới, đáp ứng yêu cầu quan hệ thẩm mỹ xã hội, tương xứng với lối sống văn minh đại ngày Ví dụ: Pháp luật khuyến khích người xã hội tiến hành hoạt động nghệ thuật, tạo lên đẹp, hoạt động văn hóa tinh thần, cụ thể có quy định biểu 16 diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang khoản điều nghị định 79/2012/NĐ-CP: “a) Khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế tham gia biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu theo quy định pháp luật b) Đầu tư cho việc sưu tầm, nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nghệ thuật giới.” Ví dụ: Pháp luật có quy định cấm, nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ chung, cụ thể việc sử dụng trang phục hóa trang khơng phù hợp với mục đích, nội dung biểu diễn phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam, quy định điểm c), khoản điều nghị định 79/2012/NĐ-CP nêu Nhờ vào đặc trưng mang tính quyền lực nhà nước, pháp luật biểu diễn nghệ thuật góp phần củng cố, bảo vệ chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp, tiến bộ; đồng thời, loại bỏ 17 quy tắc thẩm mỹ lạc hậu, lỗi thời sống văn minh, đại Xuất phát từ hạn chế thực tiễn vận dụng chuẩn mực thẩm mỹ, nhiều vấn đề nhức nhối nhận thức, hiểu biết, tôn trọng thực quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã nói chung pháp luật nói riêng Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu, củng cố phổ biến, phát huy tác dụng chuẩn mực xã hội có ý nghĩa quan trọng, thiết thực  Chuẩn mực thẩm mỹ góp phần xây dựng pháp luật biểu diễn nghệ thuật: Nhiều quy tắc, yêu cầu chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhà nước nên thừa nhận trở thành sở để áp dụng quy phạm pháp luật Chuẩn mực thẩm mỹ nhiều đề cập trực tiếp gián tiếp tới vấn đề đạo đức, nhiều mang tính nhân văn Những giá trị đạo đức thể hành vi người, qua thể nét đẹp thẩm mỹ, góp phần quan trọng giúp nhà làm luật đưa quy định phù hợp với ý chí nhà nước 18 nhân dân việc phát lố hổng, thiếu sót pháp luật hành Chuẩn mực thẩm mỹ góp phần san sẻ phần gánh nặng cho pháp luật biểu diễn nghệ thuật Các chuẩn mực thẩm mỹ điều chỉnh hành vi người sống, giúp họ làm điều tốt, đẹp, thiện, tránh xa xấu Các chuẩn mực thẩm mỹ góp phần làm ổn định xã hội, thực pháp luật tốt 19 KẾT LUẬN Chuẩn mực thẩm mỹ, chuẩn mực xã hội khác vận động, biến đổi thay đổi, có quy tắc thẩm mỹ có chuẩn mực thẩm mỹ đời, đáp ứng yêu cầu quan hệ thẩm mỹ xã hội Pháp luật biểu diễn nghệ thuật, đặc trưng sức mạnh cưỡng chế nó, góp phần củng cố, bảo vệ chuẩn mực thẩm mỹ tiến bộ, phù hợp, đồng thời, loại bỏ quy tắc thẩm mỹ lạc hậu xây dựng chuẩn mực tương ứng với lối sống văn minh, đại Các chuẩn mực thẩm mỹ góp phần định hướng quy định pháp luật, xuất phát từ quy tắc thẩm mỹ thừa nhận rộng rãi Trong xã hội nào, giá trị thấm mỹ nhằm tới việc nhân đạo hóa đời sống xã hội Mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật thẩm thấu hình thái ý thức, lĩnh vực hoạt động quan hệ xã hội, cách thức tổ chức đời sống vật chất văn hoá tinh thần cá nhân cộng đồng làm cho sống trở nên hài hòa, tốt đẹp Ngồi ln hợp thành móng tinh thần bảo đảm 20 thống nhất, hài hoà liên hệ nội lĩnh vực biểu khác đời sống tinh thần người toàn xã hội 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 22 ... có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với pháp luật biểu diễn nghệ thuật Để hiểu rõ mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật biểu diễn nghệ thuật, em xin sâu phâ tích đề tài: “Phân tích mối quan hệ... hỏi mặt thẩm mỹ hành vi xã hội người, tuân theo quan điểm, quan niệm phổ biến, thừa nhận xã hội đẹp, xấu, bi, hài, anh hùng, tuyệt vời, dược xác lập quan hệ thẩm mỹ, hoạt động sáng tạo nghệ thuật,... Việt Chuẩn mực thẩm mỹ ln mang tính khái qt (tính hình tượng) Các quan điểm, quan niệm thẩm mỹ không đơn xuất phát từ ý kiến chủ quan người, mà chúng phản ánh ý chí chung nhiều người, đa số thành

Ngày đăng: 19/08/2021, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Chuẩn mực thẩm mỹ

  • Khái niệm

  • Đặc điểm

  • 2. Pháp luật biểu diễn nghệ thuật

  • 3. Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật

  • So sáng chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật về biểu diễn nghệ thuật

  • Pháp luật về biểu diễn nghệ thuật tác động đến chuẩn mực thẩm mỹ

  • Chuẩn mực thẩm mỹ góp phần xây dựng pháp luật về biểu diễn nghệ thuật:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan