1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự

21 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 35,71 KB

Nội dung

Nói tới truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, không thể không nhắc đến những tư tưởng, quan điểm đạo đức mang giá trị nhân văn, thể hiện đạo lý về tình thương con người bao trùm trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Trong việc xây dựng nền tảng của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng, tư tưởng nhân đạo càng được thể hiện sâu sắc hơn bao giờ hết. Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Một xã hội có nền tảng đạo đức tốt sẽ là cơ sở để pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và tự giác. Mặt khác, pháp luật nghiêm sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển nền đạo đức xã hội tốt đẹp. Bên cạnh những ưu thế vốn có, cả chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự đều có những hạn chế nhất định, song giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Chính vì vậy, để quản lý xã hội một cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề bài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA BỘ MÔN ……………… BÀI TẬP LỚN MƠN: ĐỀ BÀI : Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình LỜI NĨI ĐẦU Nói tới truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, không nhắc đến tư tưởng, quan điểm đạo đức mang giá trị nhân văn, thể đạo lý tình thương người bao trùm lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong việc xây dựng tảng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, tư tưởng nhân đạo thể sâu sắc hết Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Một xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp Bên cạnh ưu vốn có, chuẩn mực đạo đức pháp luật hình có hạn chế định, song chúng ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho Chính vậy, để quản lý xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Để hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề bài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình sự.” NỘI DUNG I Khái quát chung chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Chuẩn mực đạo đức a Đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn b Vai trị đạo đức Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng Vai trị đạo đức cịn biểu thơng qua chức đạo đức: Chức điều chỉnh hành vi, chức giáo dục, chức nhận thức c Chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức, tinh thần xã hội d Đặc điểm chuẩn mực đạo đức - Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan - Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, tính giai cấp khơng thể mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Tính giai cấp chuẩn mực đạo đức thể chỗ sinh nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần giai cấp hay giai cấp khác xã hội định - Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa quy tắc, u cầu khơng ghi chép thành văn dạng “bộ luật đạo đức” cả, mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lí, phép đối nhân xử người với xã hội Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực bất thành văn lại có tác động to lớn đến việc người hành xử vài trường hợp cụ thể - Chuẩn mực đạo đức sinh từ mâu thuẫn quy định mặt vật chất lợi ích chung lợi ích riêng, từ thể hiện có cần có, thể lực người tự hoàn thiện phát triển lực, nhân cách Pháp luật hình a Pháp luật Có nhiều quan điểm khác định nghĩa pháp luật, hiểu cách chung pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Hệ thống pháp luật Việt Nam kết hợp từ nhiều ngành luật Mỗi ngành luật ban hành nhằm mục đích bảo vệ lợi ích Nhà Nước, công dân, bảo đảm pháp chế, phòng chống vi phạm pháp luật b Đặc trưng pháp luật - Đặc trưng thứ pháp luật tính quy định xã hội pháp luật Đặc trưng nói lên rằng, pháp luật trước hết xem xét tượng xã hội, nảy sinh từ tiền đề có tính chất xã hội, tức nhu cầu khách quan thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội xã hội giai đoạn lịch sử định - Đặc trưng thứ hai pháp luật nằm tính chuẩn mực pháp luật Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép, thường biểu dạng “cái có thể”, “cái phép”, “cái không phép” “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt khỏi phạm vi, giới hạn vi phạm pháp luật - Tính ý chí đặc trưng thứ ba pháp luật Pháp luật thể quan hệ xã hội ý chí giai cấp có gốc rễ từ quan hệ xã hội thể hệ thống chuẩn mực pháp luật Xét chất, ý chí pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền xã hội, thể rõ mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật dự kiến hiệu ứng pháp luật triển khai vào thực tế đời sống xã hội c Pháp luật hình Pháp luật hình với mục đích bảo vệ mối quan hệ hình thành nhà nước người phạm tội người phạm tội bị nhà nước định tội Như vậy, pháp luật hình ngành luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội mà luật hình tạo nhằm điều chỉnh mối quan hệ tội phạm hình phạt d Đặc điểm pháp luật hình - Pháp luật hình có nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng đời sống xã hội bao gồm: Quyền làm chủ nhân dân, quyền bảo vệ quyền lợi lợi ích cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ quyền lợi tổ chức, nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật - Pháp luật hình ban hành cơng cụ sắc bén để đấu tranh phịng chống tội phạm - Pháp luật hình cịn giáo trình giúp người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức hành vi phạm tội II Nội dung So sánh chuẩn mực đạo đức pháp luật a Giống - Thứ nhất, chúng thực nhiều lần thực tế sống chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy - Thứ hai, chuẩn mực đạo đức pháp luật hình tính phổ biến xu hướng phù hợp với xã hội Đạo đức pháp luật mang tính quy phạm phổ biến, chúng khn mẫu chuẩn mực hành vi người Chúng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Để có phạm vi ảnh hưởng lớn vậy, pháp luật đạo đức phải có phù hợp với tiêu chuẩn định - Thứ ba, chuẩn mực đạo đức pháp luật hình gồm quy tắc xử chung để hướng dẫn cách xử cho người xã hội hay gồm nhiều quy phạm xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội - Thứ tư, chuẩn mực đạo đức pháp luật hình phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Chuẩn mực đạo đức pháp luật hình chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội b Khác - Thứ nhất, biện pháp thực hiện, pháp luật đảm bảo nhà nước thông qua máy quan quan lập pháp, tư pháp,…còn đạo đức lại đảm bảo dư luận lương tâm người - Thứ hai, pháp luật có tác động tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội, cịn đạo đức tác động tới cá nhân xã hội - Thứ ba, đường hình thành nhà nước, pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp lý nhà nước Trong đạo đức hình thành cách tự nhận thức cá nhân - Thứ tư, pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử - Thứ năm, pháp luật có tính quyền lực nhà nước, nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Trong đó, đạo đức hình thành cách tự phát xã hội, lưu truyền từ đời sang đời khác theo phương thức truyền miệng; đảm bảo thói quên, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước - Thứ sáu, hình thức thể pháp luật đạo đức Hình thức thể đạo đức đa dạng với hình thức thể pháp luật, biểu thông qua dạng không thành văn văn hoá truyền miệng, phong tục tập quán…và dạng thành văn kinh, sách trị,…cịn pháp luật lại biểu rõ ràng dạng hệ thống văn quy phạm pháp luật - Thứ bảy, pháp luật có quan hệ xã hội, điều chỉnh đạo đức khơng điều chỉnh - Thứ tám, pháp luật có tính hệ thống, hệ thống quy tắc xử chung đề điều chỉnh loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời sống dân sự, kinh tế, lao động, …song quy phạm khơng tồn cách độc lập mà giữ chúng có mối quan hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Ngược lại, đạo đức khơng có tính hệ thống - Thứ chín, pháp luật ln thể ý chí nhà nước Đạo đức thường thể ý cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội - Thứ mười, đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự điều chỉnh hành vi 10 Do điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững Ngược lại, pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi Sự thay đổi khơng bền vững lập lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Khi bàn mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình sự, cần xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ pháp luật đạo đức: Pháp luật đạo đức tượng thuộc kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng quy định Giai cấp thống trị, dựa vào quyền lực, có nhiều ưu để nâng ý chí hay quan niệm đạo đức thành pháp luật Do đó, pháp luật ln phản chiếu đạo đức giai cấp cầm quyền hay nói cách khác chịu tác động đạo đức Tuy nhiên, dù muốn hay không, pháp luật pháp luật không phản ánh quan điển, lợi ích, ý chí hay quan niệm đạo đức giai cấp khác nên mức độ định, pháp luật 11 trang bị khả thích ứng, khiến dường thể ý chí chung tầng lớp xã hội Chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật hình Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Khi xây dựng ban hành pháp luật hình sự, nhà nước khơng thể khơng tính tới quy tắc chuẩn mực đạo đức Ví dụ “Tội khơng tố giác tội phạm” (Điều 314 Bộ luật Hình năm 1999), tội phạm khơng phải tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng nhà nước khơng truy cứu trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ chồng người phạm tội mặt đạo đức tâm lý, khơng muốn người thân dính vào vịng tù tội Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm, quan niệm người 12 thiện ác, công bất công, nghĩa vụ, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Các quan điểm, quan niệm khác nhau, quy định điều kiện đời sống xã hội, từ hình thành nên hệ thống quy tắc ửng xử người Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm sở cho hành vi xã hội người Chuẩn mực đạo đức nguyên tắc Bộ luật Hình Mục đích chuẩn mực đạo đức Luật hình nhằm bảo đảm lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng Chuẩn mực đạo đức cách thể chế hóa quan điểm sách người nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm bao dung coi giáo dục thuyết phục nhân cách người chủ yếu Công dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Dù phạm tội họ cơng dân Việt Nam, thành viên xã hội Vì vậy, xem xét hành vi phạm tội họ, Nhà nước ln ý đến nhiều khía cạnh độ tuổi, tình trạng sức khỏe, tình trạng thân phạm tội 13 mang thai, hồn cảnh gia đình gặp khó khăn đặc biệt để xác định mức hình phạt phù hợp, điều xuất phát từ đạo đức, truyền thống dân tộc Việt Nam thấm nhuần chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa Luật Hình Việt Nam Chuẩn mực đạo đức tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, có hội để sớm hòa nhập vào cộng đồng như: quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, án treo số hình phạt khơng tước quyền tự hình phạt cảnh cáo Dù chịu tác động đạo đức, pháp luật có tác động mạnh mẽ trở lại đạo đức Cụ thể, pháp luật cải tạo chuẩn mực đạo đức lỗi thời, loại bỏ chúng Từ đó, chọn lọc tạo chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội tiến Có thể nhận thấy, tinh thần đổi nhận thức sách pháp luật hình mang đầy tính nhân văn chuẩn mực đạo đức mà trọng tâm đổi quan niệm tội phạm hình phạt, sở trách nhiệm hình sự, sách xử lý số loại tội phạm loại chủ thể phạm tội, đảm bảo quy định Bộ luật Hình 14 khơng công cụ pháp lý để quan chức đấu tranh, trấn áp tội phạm mà sở pháp lý để người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội; khuyến khích cá nhân, tổ chức chủ động tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội so với hành vi vi phạm pháp luật khác Việc xác định ghi nhận hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đưa vào Bộ luật Hình kết đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi cần thiết phải xử lý hành vi trước pháp luật Biểu chuẩn mực đạo đức việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm áp đặt ý chí Nhà nước mà chất hành vi hội đủ yếu tố tiêu cực tồn cách khách quan, người làm luật quy định tội phạm nhằm mục đích để bảo vệ giá trị xã hội quan trọng khác Trong quy định tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), việc bảo đảm quyền người, quyền công dân thể rõ nét Các 15 hành vi nguy hiểm xâm phạm quyền người lĩnh vực khác đời sống xã hội ghi nhận Quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người (Chương XIV), nhóm tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự dân chủ công dân (Chương XV) theo hướng tiếp tục tăng cường với chế tài nghiêm khắc nhằm đảm bảo quyền người, quyền công dân bảo vệ cách trọn vẹn Điều khẳng định chuẩn mực đạo đức việc phân định rạch rịi cơng tư, thiện ác, điều cốt lõi quyền lợi người yếu (người bị hành vi phạm tội xâm phạm đến lợi ích hợp pháp) pháp luật tơn trọng bảo vệ cách tuyệt đối Điều khơng đáp ứng yêu cầu việc thể chế hóa nội dung Hiến pháp 2013 mà đảm bảo yêu cầu nội luật hóa văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam ký kết năm qua Ngồi biện pháp cưỡng chế hình sự, biện pháp tha, miễn hình trọng đề cập với mục đích 16 nhân đạo, chuẩn mực đạo đức quy định có lợi tạo điều kiện thuận lợi cho người phạm tội có hội tái hòa nhập cộng đồng cách tốt Ngoài việc xác định trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích… Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung chế định tha tù trước hạn có điều kiện (Điều 66) với quy định chặt chẽ đầy tính nhân văn, nhằm tạo hội cho phạm nhân tích cực cải tạo tốt trình chấp hành án sở giam giữ sớm trở với gia đình xã hội, đồng thời tiếp tục chứng tỏ cải tạo mơi trường xã hội bình thường, có giám sát quyền địa phương gia đình Nhìn chung, chuẩn mực đạo đức pháp luật hình khác phạm vi tác động, chế tác động có chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi người xã hội Mối quan hệ chúng mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật hình sự ghi nhận chuẩn mực đạo đức, công cụ bảo 17 vệ, phương tiện hữu hiệu bảo vệ chuẩn mực đạo đức biện pháp, chế tài cụ thể Nói cách khác, pháp luật hình có vai trị quan trọng việc trì, bảo vệ, phát triển chuẩn mực đạo đức tiến bộ, phù hợp với xã hội Và ngược lại, chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật hình Nhiều quy tắc, yêu cầu chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành luật Khi xây dựng ban hành văn pháp luật, nhà nước buộc phải tính tới quy tắc chuẩn mực đạo đức LỜI KẾT LUẬN Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình chặt chẽ với Để phát huy tối đa hiệu mối quan hệ đòi hỏi phải tiến hành áp dụng nhiều biện pháp khác từ việc giáo dục, nâng cao ý thức đạo đức, trình độ pháp lý, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy dân chủ nhằm tiến tới đạt văn hố đạo đức pháp lý hồn thiện Từ Nhà nước thành lập, pháp luật sinh chuẩn mực xã hội có tác động lên luật pháp Mối 18 quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình mối quan hệ tác động qua lại, tương tác với Trong loại chuẩn mực xã hội chuẩn mực đạo đức nguồn pháp luật hình giúp pháp luật vào thực tiễn sống thuận lợi 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội (2020) 20 ... có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm, quan niệm người 12 thiện ác, công bất công, nghĩa vụ, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Các quan điểm, quan niệm... bảo nhà nước thông qua máy quan quan lập pháp, tư pháp,…còn đạo đức lại đảm bảo dư luận lương tâm người - Thứ hai, pháp luật có tác động tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội, cịn đạo đức tác... khác vắng bóng pháp luật Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Khi bàn mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình sự, cần xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ pháp luật đạo

Ngày đăng: 05/09/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w