Kỹ thuật nàykhông những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanhnghiệp, làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản x
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta hiện nay có nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức Việcthông tin kịp thời, chính xác và thích hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thànhcông của một tổ chức Thực hiện chức năng đó, kế toán quản trị đã và đang giúp cácnhà quản trị đưa ra những thông tin thích hợp cho quản trị, đưa ra những quyết địnhkinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò như một nhà tư vấn quản trị nội bộ của mọi
tổ chức Khi quyết định lựa chọn một phương án tối ưu hay điều chỉnh về sản xuất của
tổ chức, nhà quản trị bao giờ cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế của phương án manglại Vì vậy, kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc tìm cách tối ưu hoá mốiquan hệ giữa chi phí và lợi ích của phương án lựa chọn Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa mục tiêu duy nhất là luôn luôn hạ thấp chi phí
Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Doanh thu – Lợi nhuận là một kỹ thuậtphân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên Kỹ thuật nàykhông những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanhnghiệp, làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh
về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận; hơn nữa, nó còn mang tính dự báothông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản trị trong việc điều hànhhiện tại và hoạch định cho tương lai Bên cạnh đó, nước ta đang rất chú trọng pháttriển ngành du lịch, vì vậy việc điều hành và hoạch định trong tương lai cho các doanh
nghiệp du lịch là rất quan trọng Đó là lý do mà em quyết định chọn đề tài “PHÂN
TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIIỆP DU LỊCH” làm đề án môn học của mình
Nội dung đề án bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chi phí, doanh thu và lợi nhuận.
Chương II: Phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong doanh
nghiệp du lịch
Chương III: Nhận xét, đánh giá và các giải pháp.
Trang 2CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ
LỢI NHUẬN
1.1 Khái niệm và vai trò của chi phí
Chi phí là giá trị của những gì phải từ bỏ để có thể đạt được hoặc có một thứ gì
đó thông qua sản xuất, trao đổi và các hoạt động của con người
Vai trò của chi phí kinh doanh du lịch:
- Về góc độ kinh tế, tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp cơ bản đểdoanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh tế Đó là điều kiện cơ bản
để tái sản xuất mở rộng tái sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất cho cán
bộ, công nhân viên
- Ngoài ra, tiết kiệm chi phí còn cho phép doanh nghiệp hạ thấp được giá thànhcác sản phẩm dịch vụ, hạ giá bán sản phẩm để thu hút khách hàng Vì vậy doanhnghiệp phải luôn luôn coi trọng công tác thực hành tiết kiệm chi phí
1.2 Khái niệm về doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được nhờđầu tư kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Doanh thu của doanh nghiệp bao gồmcác khoản sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm – đây là bộ phận chủ yếu trong tổng doanh thucủa doanh nghiệp;
- Doanh thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư tài chính;
- Doanh thu khác, như nhượng bán vật tư ứ đọng, các khoản tiền được bồithường, khoản nợ vắng chủ hay nợ không ai đòi,
1.3 Lý thuyết về lợi nhuận
Trang 31.3.1 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanhnghiệp mang lại Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;
Lợi nhuận từ các hoạt động khác như liên doanh, liên kết;
Lợi nhuận từ các dịch vụ tài chính
1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của lợi nhuận trong doanh nghiệp
Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị
trường là động lực lợi nhuận, nó chỉ huy hoạt động của các chủ thể Trong kinh tế thịtrường, đặc điểm tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm
“lãi hưởng lỗ chịu”, chấp nhận cạnh tranh, là những điều kiện hoạt động của cơ chế thịtrường Sự tuân theo cơ chế thị trường là điều không thể tránh khỏi đối với các doanhnghiệp, nếu không sẽ bị đào thải
Lợi nhuận phân bổ các nguồn lực sản xuất hợp lý, thúc đẩy quan hệ sản xuấtphát triển
Lợi nhuận là nhân tố quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất
Lợi nhuận góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân
Lợi nhuận thúc đẩy quá trình tái sản xuất cho xã hội
1.3.3 Tối đa hóa lợi nhuận và điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0 khi mà chi phí bình quân nhỏ hơn chi phí biên,cũng tức là nhỏ hơn giá bán Lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0 khi mà chi phí bình quânbằng chi phí biên, cũng tức là bằng giá bán Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo (xéttrong dài hạn), lợi nhuận kinh tế thường bằng 0 Tuy nhiên, lợi nhuận kế toán có thểlớn hơn 0 ngay cả trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
Một doanh nghiệp trên thị trường muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn mức sảnlượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên Tức là doanh thu có thêm khi bánthêm một đơn vị sản phẩm bằng phần chi phí thêm vào khi làm thêm một đơn vị sảnphẩm Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên bằng giá Ngay cả khi giáthấp hơn chi phí bình quân tối thiểu, lợi nhuận bị âm Tại điểm doanh thu biên bằngchi phí biên, doanh nghiệp lỗ ít nhất
Trang 4CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH
2.1 Phân loại chi phí kinh doanh du lịch
2.1.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
- Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh ăn uống: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhững hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức sản xuất, lưu thông và tổ chức tiêudùng các sản phẩm ăn uống
- Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh lưu trú: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhững hao phí lao động xã hội cần thiết để phục vụ khách nghỉ trọ tại các cơ sở kinhdoanh lưu trú như: khách sạn, môtel, nhà nghỉ… Đó là những khoản chi về tiền lươngcho cán bộ, nhân viên phục vụ ở bộ phận kinh doanh lưu trú, về nhiên liệu, điện, nước,khấu hao tài sản cố định, sửa chữa nhà cửa, trang bị máy móc, bảo trì, bảo dưỡng tàisản và chi phí liên quan đến khách nghỉ trọ
- Chi phí của nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: là biểu hiện bằng tiền những hao phílao động xã hội cần thiết phát sinh trong quá trình phục vụ khách du lịch Đó là nhữngchi phí trả lương cho hướng dẫn viên, chi phí xây dựng chương trình và những chi phíphát sinh khác để tổ chức các hoạt động:
+ Tổ chức đón tiếp, vận chuyển khách du lịch
+ Tổ chức bố trí nơi ăn chốn ở cho khách đi du lịch
+ Tổ chức cho khách tham quan và tham gia chương trình vui chơi giải trí + Tổ chức các buổi nói chuyện hoặc thuyết minh về các di tích lịch sử, các ngày
lễ hội cho khách đi tham quan được biết Giới thiệu cho khách những thông tin về giá
cả, thị trường, địa danh du lịch, những phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam
Trang 52.1.2 Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí
- Chi trả tiền lương cho nhân viên trong doanh nghiệp
- Chi trả về cung cấp lao vụ cho các ngành kinh tế khác như: tiền điện, nước,chi phí vận chuyển, thuê tài sản cố định…
- Hao phí về vật tư trong kinh doanh như: tiêu hao nhiên liệu, khấu hao tài sản
cố định…
- Hao hụt hàng hoá, nguyên liệu trong quá trình vân chuyển bảo quản, chế biến
và tiêu thụ
- Các khoản chi phí khác như: trả lãi tiền vay ngân hàng, bảo hiểm xã hội…
2.1.3 Căn cứ vào tính chất biến động của chi phí
Trong trường hợp này, chi phí được chia làm hai loại: chi phí bất biến và chiphí khả biến
- Chi phí bất biến: là những khoản chi phí không thay đổi hoặc ít thay đổi khimức doanh thu thay đổi Đó là những khoản chi phí như khấu hao tài sản cố định, bảotrì, bảo dưỡng nhà cửa trang thiết bị, chi phí quản lý hành chính…
- Chi phí khả biến: là những khoản chi luôn biến động theo sự biến động củamức doanh thu đạt được như chi phí tiền lương khoán, chi phí để may giặt đồ vải, mộtphần chi phí nhiên liệu, điện năng…
2.1.4 Căn cứ vào công tác quản lý
- Chi phí vận chuyển, bốc vác: gồm cước phí vận chuyển thuê ngoài, tiềnlương, bảo hiểm xã hội, tiêu hao nhiên liệu, khấu hao phương tiện vận chuyển của cácphương tiện vận chuyển thuộc doanh nghiệp, tiền bốc dỡ, khuân vác
- Chi phí bảo quản, chọn lọc, đóng gói, bao bì là những khoản chi phí nhằmgiữ gìn số lượng và chất lượng hàng hoá, nguyên liệu như tiền làm sàn, mua hoá chấtphòng trừ chuột bọ…
- Khấu hao tài sản cố định
- Trừ dần công cụ lao động nhỏ: là giá trị phân bổ công cụ lao động nhỏ dùngtrong mua, bán, bảo quản nguyên liệu, hàng hoá trong chế biến, phục vụ khách
- Lãi phải trả ngân hàng và các đối tượng khác
- Hao hụt nguyên liệu, hàng hoá định mức
- Bảo hiểm xã hội
- Các khoản chi phí trực tiếp khác cần thiết cho quá trình phục vụ khách
Trang 6- Tiền lương của cán bộ và nhân viên
- Chi phí quản lý hành chính: là những khoản chi phí gián tiếp phục vụ cho quátrình kinh doanh như văn phòng phẩm, y tế, hội nghị…
2.2 Các chỉ tiêu phân tích chi phí trong doanh nghiệp du lịch
Chi phí kinh doanh DL là giá trị toàn bộ những hao phí lao động xã hội cầnthiết (gồm lao động sống và lao động vật hóa) để thực hiện việc sản xuất và cung ứngcác sản phẩm DL
Chi phí trong kinh doanh DL đều được biểu hiện ra bằng tiền, khoản chi phíđược biểu hiện ra bằng tiền như: chi phí tiền lương, điện, nước, vận chuyển… Cónhững hao phí về hiện vật được quy ra tiền như: hao phí về tài sản cố định, vật rẻ tiềnmau hỏng, nhiên liệu, hao hụt nguyên liệu, hàng hoá…
Hoạt động kinh doanh du lịch có nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt độngkinh doanh của các ngành sản xuất vật chất, từ đó dẫn đến đặc điểm hoạt động tàichính của các doanh nghiệp du lịch cũng khác biệt so với các ngành sản xuất vật chất
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu về tài sản (TS), cơ cấu nguồn vốn (NV) vàmối quan hệ cân bằng cấu trúc TS và cấu trúc NV của doanh nghiệp Phân tích cấutrúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của doanhnghiệp, chỉ ra các phương thức tài trợ TS để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tàichính Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao gồm: phân tích cấu trúc TS và phântích cấu trúc NV
- Phân tích cấu trúc TS: cho thấy mức độ biến động của từng loại TS trong
tổng TS Trên cơ sở đó, nhận ra khoản mục nào có sự biến động lớn để tập trung phântích và tìm nguyên nhân Mặt khác, còn phải tìm hiểu xu hướng biến động các loại TS
để đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp dulịch thường ưu tiên đầu tư cho TS cố định: xây dựng khách sạn, nhà hàng, các khu vuichơi giải trí, mua sắm phương tiện vận chuyển Do đó, cấu trúc TS của các doanhnghiệp này có đặc điểm là TS cố định chiếm tỷ trọng rất lớn từ 70-85% tổng giá trị TScủa doanh nghiệp Phân tích cấu trúc TS cần quan tâm đến đặc điểm này Tính hợp lý
là TS cố định phải chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên
- Phân tích cấu trúc NV: cấu trúc NV thể hiện chính sách tài trợ của doanh
nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính
Trang 7Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảmbảo sự an toàn trong tài chính; mặt khác, liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi rocủa doanh nghiệp Nội dung phân tích cấu trúc NV bao gồm phân tích tính tự chủ vềtài chính và phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ.
- Phân tích tính tự chủ về tài chính thông qua các chỉ tiêu: tỷ suất nợ và tỷ suất
tự tài trợ Thông thường, các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp
thì khoản nợ càng được đảm bảo chi trả trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ cao, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanhtoán và sẽ khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp nhận thêm các khoản tín dụngbên ngoài Tuy nhiên, mỗi NV đều có liên quan đến thời hạn và chi phí sử dụng vốn
- Sự ổn định về nguồn tài trợ cần được quan tâm khi đánh giá cấu trúc NV của
doanh nghiệp Để đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ cần sử dụng các chỉ tiêu: tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX) và tỷ suất nguồn vốn tạm thời Tỷ suất NVTX
là tỷ số giữa NVTX với tổng NV, tỷ suất NVTT là tỷ số giữa NVTT với tổng NV Tỷsuất NVTX càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối trong một thời gian nhất định đốivới NV sử dụng; doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn Ngược lại,khi tỷ suất NVTX thấp cho thấy nguồn tài trợ phần lớn là bằng nợ ngắn hạn, áp lực vềthanh toán các khoản nợ vay rất lớn
2.2.2 Phân tích cân bằng tài chính
Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng của
nó Mối quan hệ trong trường hợp này thể hiện qua các phương thức, chính sách tài trợTSCĐ và TSLĐ Chỉ tiêu phân tích: vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu VLĐR vàngân quỹ ròng (NQR)
- VLĐR được xác định là phần chênh lệch giữa TSLĐ và ĐTNH với nợ ngắnhạn; hoặc VLĐR được tính là phần chênh lệch giữa NVTX với TSCĐ và ĐTDH
- Còn nhu cầu VLĐR bằng (=) hàng tồn kho cộng (+) nợ phải thu của kháchhàng trừ (-) nợ phải trả ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn)
- NQR là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu cầu VLĐR Nếu VLĐR âm liêntục qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năngthanh toán sẽ gặp khó khăn
Tuy nhiên, để có đánh giá đầy đủ hơn cần thông qua chỉ tiêu NQR Nếu NQR
âm, có nghĩa là doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự
Trang 8thiếu hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSCĐ; cân bằng tài chính kém an toàn vàbất lợi cho doanh nghiệp Nếu NQR dương thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn
vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR
2.2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động được xem xét một cách tổng thể bao gồm hoạt động kinhdoanh và hoạt động tài chính Hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính có mốiquan hệ qua lại Do đó, khi phân tích hiệu quả hoạt động cần phải xem xét hiệu quảcủa hai hoạt động này Bởi lẽ, một doanh nghiệp có thể có hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhưng lại không có hiệu quả hoạt động tài chính hoặc hiệu quả hoạt động tàichính thấp; đó là do các chính sách tài trợ không phù hợp với tình hình chung củadoanh nghiệp
- Phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấpnhất Phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phứctạp Tuy nhiên, ở góc độ phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông quacác báo cáo tài chính, thì việc phân tích chỉ giới hạn ở việc phân tích hiệu quả cuốicùng thông qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được Dovậy, nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cácchỉ tiêu: tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần; tỷ suất khả năng thanh toán lãivay; tỷ suất sinh lời của TS (ROA); tỷ suất sinh lời kinh tế của TS (RE)
- Phân tích hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính thường được các nhà đầu tư quan tâm, một doanh nghiệp cóhiệu quả tài chính cao thì sẽ có điều kiện tăng trưởng Nghiên cứu hiệu quả tài chínhnhằm đánh giá sự tăng trưởng TS của doanh nghiệp so với tổng TS mà doanh nghiệp
có, đó là khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) Khả năng sinh lờiNVCSH (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệpvới NVCSH Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏvốn đầu tư vào doanh nghiệp ROE cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng NVCSH cóhiệu quả Ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp thì doanh nghiệp khó khăn trong việc thu hútvốn đầu tư
Trang 9Với T là tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Hay: ROE = ROA x (1-T) x (1+ Đòn bẩy tài chính).
Trong đó, Đòn bẩy tài chính = Nợ phải trả/NVCSH
ROE chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: hiệu quả kinh doanh, khả năng tự chủ
về tài chính và độ lớn đòn bẩy tài chính
Hoạt động kinh doanh du lịch ở nước ta chịu ảnh hưởng bởi tính mùa vụ, tínhmùa vụ được thể hiện rất rõ rệt; thời tiết trong năm được chia thành hai mùa là mùakhô và mùa mưa; hoạt động kinh doanh du lịch phần lớn diễn ra trong mùa khô, kếtquả hoạt động kinh doanh du lịch phần lớn mang lại cho doanh nghiệp vào mùa khô,kết quả hoạt động của mùa mưa rất thấp Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh,hiệu quả tài chính giữa các kỳ có ảnh hưởng bởi tính mùa vụ Do đó, khi phân tích cácchỉ tiêu phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp du lịch giữa các kỳ thì cần phải quan tâmđến tính thời vụ để có đánh giá hợp lý hơn
2.2.4 Phân tích rủi ro kinh doanh
Trong hoạt động kinh doanh, vấn đề rủi ro đều có khả năng xảy đối với hoạtđộng của doanh nghiệp, thông thường doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có lợinhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro gắn liền với sựkhông chắc chắn, sự biến thiên của kết quả và hiệu quả kinh doanh Vì vậy, có thểphân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên của của các chỉ tiêu kết quả hayhiệu quả kinh doanh, thông qua đòn bẩy kinh doanh, đòn cân định phí
Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính tổng hợp gồm nhiều thành phần tạothành từ việc lập tour du lịch đến vận chuyển, lưu trú, phục vụ ăn, uống, vui chơi đếngiải trí trong một quy trình khép kín Dịch vụ du lịch được cung cấp cho du khách ởnhiều khâu, diễn ra ở những khoảng thời gian và không gian khác nhau Thời gian vàkhông gian cung cấp dịch vụ cho từng đối tượng là khác nhau, doanh thu, chi phí, giáthành của từng tour cũng khác nhau Do đó, việc phân tích rủi ro kinh doanh của doanhnghiệp du lịch phù hợp nhất là phân tích rủi ro kinh doanh thông qua mức độ biến
Trang 10thiên của các chỉ tiêu phản ánh kết quả hay hiệu quả kinh doanh; phân tích rủi ro kinhdoanh thông qua mức độ phân bổ giữa biến phí và định phí
- Phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ biến thiên của các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế; của hiệu
quả kinh doanh (các chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời trên doanh thu, tỷ suất sinh lờitrên tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu) Theo quan điểm phân tích thống kê,phương sai thường được sử dụng để đánh giá tính bấp bênh của một đại lượng, độ biếnthiên của một chỉ tiêu
Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên: ở mức độ hoạt động
và quy mô tương tự nhau, phương án (doanh nghiệp) nào có phương sai hoặc độ lệchtiêu chuẩn của một chỉ tiêu tài chính nhỏ hơn phương sai, độ lệch tiêu chuẩn của chỉtiêu tương ứng của phương án (doanh nghiệp) kia thì rủi ro của phương án (doanhnghiệp) này nhỏ hơn
- Ngoài ra, có thể phân tích rủi ro kinh doanh thông qua mức độ phân bổ giữa biến phí và định phí Rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn của hiệu quả kinh doanh
phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến phí và định phí Trong các doanh nghiệp,định phí có ảnh hưởng đến đòn bẩy kinh doanh Tại một mức hoạt động, tỷ lệ định phítrong tổng chi phí càng lớn thì đòn bẩy kinh doanh càng cao và rủi ro của doanhnghiệp càng lớn Nhân tố về phân bổ định phí cũng còn được gọi là đòn cân định phí
Trong kết cấu chi phí kinh doanh du lịch thì định phí chiếm tỷ trọng khá lớn,hay nói khác hơn là đòn cân định phí rất lớn Các doanh nghiệp du lịch thường rủi rokinh doanh cao hơn các doanh nghiệp thương mại Thực tế cho thấy, hoạt động kinhdoanh du lịch chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, nếu hoạt động kinh doanh gặp khókhăn thì sẽ không thu hồi được lượng vốn rất lớn đã được đầu tư, rủi ro kinh doanh sẽrất lớn và cũng rất khó khăn khi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác như các doanhnghiệp thương mại
Tóm lại, từ đặc điểm của hoạt động kinh doanh du lịch, đặc điểm hoạt động tàichính của doanh nghiệp du lịch, dẫn đến các doanh nghiệp du lịch có đặc điểm phântích tài chính riêng, khác biệt với các ngành sản xuất vật chất khác Do đó, cần nghiêncứu đặc điểm phân tích tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch để phân tích
và đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp này
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh du lịch
Trang 112.3.1 Sự ảnh hưởng của doanh thu và cấu thành doanh thu
Trong chi phí kinh doanh DL có 2 loại chi phí là: chi phí bất biến và chi phí khảbiến Chi phí khả biến thay đổi khi mức doanh thu thay đổi, số tiền tuyệt đối của loạichi phí này tăng lên theo sự tăng lên của doanh thu, song có thể tốc độ chậm hơn vìdoanh thu tăng thì sẽ tạo điều kiện tổ chức kinh doanh hợp lý hơn, năng suất lao động
có điều kiện tăng nhanh hơn Mặt khác những chi phí bất biến thường ít tăng hoặckhông tăng lên khi doanh thu của doanh nghiệp tăng
Như vậy khi doanh thu tăng lên thì số tiền tuyệt đối của chi phí có thể tăng lênnhưng tốc độ tăng chậm dẫn đến tỷ suất chi phí có thể hạ thấp
Đối với cấu thành doanh thu, do tính chất kinh doanh của mỗi nghiệp vụ khácnhau, do vậy mà cấu thành doanh thu thay đổi sẽ làm cho tỷ suất chi phí của doanhnghiệp thay đổi
2.3.2 Ảnh hưởng của năng suất lao động
Nếu năng suất lao động của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp sẽ tiết kiệmđược lao động sống, hay tiết kiệm được chi phí tiền lương Đồng thời tăng năng suấtlao động sẽ có điều kiện tăng được thu nhập cho cán bộ, công nhân viên, nhân viên,tuy nhiên chi phí về tiền lương sẽ phải có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của năngsuất lao động, như vậy mới hợp lý và tiết kiệm được chi phí
2.3.3 Ảnh hưởng của việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
Việc đầu tư xây dựng khách sạn, các cơ sở kinh doanh, mua sắm phương tiện,trang bị các trang thiết bị dụng cụ… trong một giai đoạn nhất định sẽ làm tăng chi phícủa doanh nghiệp Tuy nhiên việc đầu tư hợp lý có vai trò nâng cao chất lượng phục
vụ sẽ thu hút được nhanh chóng khách hàng và vì vậy sẽ phát huy được tác dụng củaviệc đầu tư
2.3.4 Ảnh hưởng của trình độ tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp:
Nhân tố này có vai trò trong toàn bộ quá trình kinh doanh và ảnh hưởng trựctiếp đến chi phí của doanh nghiệp Nếu kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất –kinh doanh một cách hợp lý, doanh nghiệp sẽ phát triển được sản xuất – kinh doanh,tiết kiệm được chi phí hay nói cách khác, doanh nghiệp sẽ sử dụng có hiệu quả vật tư,lao động và tiền vốn doanh nghiệp bỏ ra
Ngoài các nhân tố chủ quan trên còn có nhiều nhân tố tác động đến chi phí củadoanh nghiệp, nhưng mang tính chất khách quan như: sự phát triển của xã hội, sự cạnh