Quản lý công trình

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 77 - 84)

a) xây dựng công trình

* Xác ựịnh nhu cầu khảo sát, thiết kế

Quá trình xác ựịnh nhu cầu, khảo sát thiết kế của hai công trình này ựược tóm tắt ở bảng 4.20

Bảng 4.18 Tình hình tham gia xác ựịnh nhu cầu và khảo sát thiết kế của hai công trình

Nội dung HTKM Kim Phương HTKM Cầu Cáp

địa ựiểm Xã Minh Tiến Xã đoàn đào

Xác ựịnh nhu cầu XD công trình

Cộng ựồng không tham gia mà chỉ ựóng vai trò phản ánh thực trạng thuỷ lợi khó khăn. Việc xác ựịnh công trình xây dựng do Phòng Thuỷ lợi huyện thực hiện.

Cộng ựồng tự xác ựịnh nhu cầu thuỷ lợi và công trình cần xây dựng.

XD kế hoạch khảo sát, thiết kế

Cộng ựồng không tham giạ Phòng Thuỷ lợi huyện thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của mình (giai ựoạn ựầu của kế hoạch xây dựng báo cáo ựầu tư). Cộng ựồng tự xây dựng kế hoạch, lựa chọn và ký kết hợp ựồng khảo sát, thiết kế với Công ty XLCTNT. Khảo sát

Cộng ựồng không tham giạ Phòng Thủy lợi, Công ty TVTL tiến hành ựộc lập.

Cộng ựồng phối hợp tham gia, cung cấp các thông tin về nhu cầu tưới, ựiều kiện tự nhiên...

Thiết kế

Cộng ựồng không tham giạ Phòng Thủy lợi và Trung tâm tư vấn thuỷ lợi tiến hành ựộc lập,

Cộng ựồng bày tỏ quan ựiểm, tham gia ựóng góp ý kiến.

Phê duyệt thiết kế

Cộng ựồng không tham gia, không có vai trò ảnh hưởng. Sở Thuỷ lợi thẩm ựịnh, phê duyệt thiết kế

Cộng ựồng xem xét, ựánh giá và chấp thuận thiết kế.

Với HTKM Kim Phương, cộng ựồng là khách thể ựứng ngoài quá trình khảo sát, thiết kế công trình. Sự tham gia của họ mang tắnh bị ựộng và hình thức (Cộng ựồng chỉ ựược tiếp nhận thông tin một chiều từ Phòng Thuỷ lợi, Xắ nghiệp KTCTTL về kế hoạch xây dựng kênh xây). Ngược lại, ở HTKM Cầu Cáp, tuy Trung tâm tư vấn thủy lợi trực tiếp thực hiện việc khảo sát, thiết kế nhưng cộng ựồng ựịa phương vẫn giữ vai trò chủ thể quyết ựịnh. Hợp ựồng khảo sát thiết kế với Trung tâm là sự chủ ựộng tìm kiếm nguồn lực chuyên môn kỹ thuật cần thiết bên ngoài nhằm ựáp ứng mục tiêu của cộng ựồng. Nó ựảm bảo vị thế và lợi ắch của cộng ựồng thông qua các ựiều khoản cam kết cũng như việc giám sát, ựánh giá hay ựiều chỉnh hợp ựồng. Trong vai trò người chủ, cộng ựồng luôn ựạt ựược lợi ắch cao nhất.

Việc xác ựịnh nhu cầu, khảo sát thiết kế công trình có ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sử dụng. Do vậy, ựể ựánh giá kết quả tham gia của cộng ựồng, chúng tôi ựã so sánh giữa thiết kế và thực hiện, về một chỉ tiêu của 2 công trình (bảng 4.21)

Bảng 4.19 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả khảo sát, thiết kế của 2 công trình ựại diện

Diễn giải đVT HTKM Kim

Phương

HTKM Cầu Cáp

Thời gian khảo sát, thiết kế tháng 12 3

Công suất thiết kế m3/h 4.000 2.500

Công suát sử dụng m3/h 3.000 2.500

Tỷ lệ công suất sử dụng % 75 100

Diện tắch tưới: - Thiết kế Ha 290 195

- Thực tế Ha 250 199 Diện tắch tiêu: - Thiết kế Ha 310 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực tế Ha 19,2

Tỷ lệ DT tưới tiêu thực tế % 86,2 102

Số liệu bảng 4.21 cho thấy tỷ lệ công suất sử dụng và tỷ lệ diện tắch tưới tiêu thực hiện của HTKM Kim Phương ựạt thấp so với thiết kế 13,8% . Nguyên nhân trong thiết kế là công trình chưa phù hợp với ựiều kiện thực tế. Thiết kế chỉ dựa trên lý thuyết và ựánh giá chủ quan của các cán bộ thuỷ lợi, HTKM Kim Phương ựược thiết kế tưới tiêu kết hợp, lấy nước từ sông hoà bình ựể tưới cho 250 ha của xã Minh Tiến thuộc hai thôn Phạm Xá tây, Kim Phương tiêu úng cho 19,2 ha ruộng trũng ựồng thôn Kim Phương, Phạm Xá ựông, Phạm Xá tây tưới cho khu ruộng cao của các ựồng như (20,5 ha), tưới cho ựồng (190,8 ha) và ựồng ngoài xã (19,5 ha). Như vậy, kênh xây Kim Phương sẽ ựảm bảo chủ ựộng nguồn nước cho toàn bộ 250 ha ựất canh tác, thay ựổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn của xã.

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy những hạn chế trong quá trình khảo sát thiết kế kênh xây Kim Phương như sau: 1) Công trình sử dụng nguồn nước sông Hoà Bình ựể tưới cho toàn xã song lưu lượng nước sông không ựủ ựáp ứng; 2) Công trình ựặt xa khu ựồng chắnh ,sông dẫn vào lại nhỏ hẹp bồi nắng, không ựồng bộ nên việc cấp nước rất khó khăn; 3) Thiết kế tiêu nước cho toàn xã là không phù hợp bởi ựồng Kim Phương, Phạm Xá có ựịa hình lòng chảo lại bị ngăn cách bởi hệ thống sông và ựường bao ngăn cách. Nếu dồn nước về ựây ựể bơm tiêu ra sông thì rất tốn kém trong khi các khu ựồng khác có thể tiêu trực tiếp ra sông. Ảnh hưởng của quá trình khảo sát không kỹ lưỡng cũng dẫn ựến sự cố lún sụt nền móng bể xả và bể hút trong quá trình thi công. Không có sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương ựồng nghĩa với không có kiến thức bản ựịa cần thiết ựể bổ xung, sửa chữa kịp thời những thiếu sót của các cán bộ thuỷ lợi (ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp, ựặc ựiểm thời tiết, khắ hậu, thuỷ văn, ựịa chất, ựịa hình...). Hiện tại công trình chỉ phục vụ cho xã minh Tiến và diện tắch nhỏ xã lân cận với diện tắch tưới 250 ha, ựạt 86,2% so với thiết kế, công suất thực hiện là 2.000 m3/h ựạt 75% gây lãng phắ nguồn vốn ựầu tư do khấu hao vô hình thiết bị, máy móc, nhà trạm... Kiến thức bản ựịa ựược ựánh giá là nguồn tài nguyên quý giá của cộng ựồng ựịa phương. Nó ựược hình thành và biến ựổi liên tục qua các thế hệ với giá trị thực tiễn cao dựa trên cơ sở phản ánh chắnh xác sự vật, hiện tượng

và những quy luật biến ựổị Vì thế, nó ựặc biệt quan trọng trong quá trình khảo sát, thiết kế mỗi công trình.

Với kênh xây Cầu cáp, hiệu quả tham gia của cộng ựồng ựã thể hiện rõ ở tắnh phù hợp thực tế của công trình. Công suất sử dụng ựạt 100% và diện tắch tưới ựạt 102%. Việc khảo sát thiết kế và xây dựng công trình có ảnh hưởng trực tiếp ựến lợi ắch trước mắt (ựóng góp kinh phắ) và lâu dài (sử dụng bền vững công trình). Vì vậy, cộng ựồng chủ ựộng lựa chọn những bước ựi nhanh gọn và hợp lý; chủ ựộng cung cấp thông tin về nhu cầu và những hiểu biết của mình ựể phối hợp thực hiện với ựối tác hợp ựồng. Kết quả ựạt ựược là thời gian khảo sát thiết kế ngắn, chi phắ thấp, công trình ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển sản xuất.

b) Thi công xây dựng công trình

* HTKM Kim Phương:

Quá trình xây dựng HTKM Kim Phương mang ựặc trưng của hình thức quản lý nhà nước: 100% nguồn vốn ngân sách, Công ty TNHH MTV KTCTTL là chủ ựầu tư thi công và Xắ nghiệp KTCT Thuỷ lợi huyện giám sát. Trong quá trình xây dựng không có vai trò tham gia của cộng ựồng ựịa phương.

* HTKM Cầu Cáp:

Cũng giống như giai ựoạn khảo sát thiết kế, quá trình xây dựng HTKM Cầu Cáp thể hiện năng lực tự vận ựộng của cộng ựồng ựịa phương. Cộng ựồng thực hiện kiểm soát toàn bộ quá trình từ việc góp vốn, hợp ựồng xây lắp ựến ựánh giá kết quả thực hiện. Sự tham gia của cộng ựồng ựược xem xét trên một số nội dung sau:

- Góp vốn: Xác ựịnh mức ựóng góp và góp vốn xây dựng HTKM là nội dung quan trọng ựược cộng ựồng ựưa ra thảo luận và quyết ựịnh trong hội nghị xã viên HTX. Do ựiều kiện kinh tế của tất cả các thành viên trong cộng ựồng không ựáp ứng ựược việc ựóng góp vật chất nên giải pháp về vốn ựưa ra là mỗi hộ ựược giao cấy một sào ựất lúa không phải nộp thuế và các nghĩa vụ cho HTX và hộ phải ựóng góp 50 kg thóc/vụ. Nên nếu tắnh trung bình năng suất ựất lúa Ộkhoán 03Ợ ựạt 80kg/sào/vụ thì hộ vẫn ựược hưởng thêm lợi ắch trong việc ựóng

góp xây dựng Kênh xây (do hộ chăm sóc rất kỹ lưỡng trên diện tắch ựược khoán nên năng suất tăng lúa tăng hơn 2 lần so với mức bình thường). Tuy là hoạt ựộng Ộkhoán 03Ợ song ựược sự ựồng tình ủng hộ của cả cộng ựồng nên chỉ trong một năm, số tiền thu ựược từ bán lúa cộng ựồng ựóng góp ựã ựảm bảo thanh toán toàn bộ chi phắ xây dựng kênh xây trạm bơm 140.500.000ựồng.

- Góp công lao ựộng: Theo hợp ựồng ký kết, DN tư nhân XD thủy lợi Nhật Quang thực hiện khối lượng xây lắp kênh xây và công trình phụ trợ HTKM (như bể hút bể xả phần này công trình vận tận dụng ựể tiếp tục sử dụng), cộng ựồng ựảm nhiệm khối lượng ựất ựào ựắp theo sự chỉ ựạo của cán bộ kỹ thuật nhà thầu thi công chỉ ựạọ Lao ựộng tham gia ựược cộng ựồng thống nhất phân công theo từng công việc trong ựó lao ựộng trực tiếp chủ yếu là ựào ựắp bể hút, bể xả, kênh dẫn nước, vận chuyển nguyên vật liệu (2.100 công), lao ựộng gián tiếp, phục vụ hậu cần (220 công).

- Tổ chức thi công: Tuy không ựóng vai trò chủ ựạo song cộng ựồng cũng tham gia quá trình tổ chức thi công trên khối lượng công việc ựảm nhiệm. Việc ựóng góp công lao ựộng sẵn có thể hiện khả năng kiểm soát và tổ chức sử dụng tốt các nguồn lực của cộng ựồng.

- Giám sát: Quá trình này ựược thực hiện một cách toàn diện và hiệu quả bởi mỗi thành viên cộng ựồng là một giám sát viên. Cơ sở của hoạt ựộng này là ý thức về quyền sở hữu và trách nhiệm cộng ựồng trong công việc chung.

- Nghiệm thu quyết toán: Với tư cách là chủ ựầu tư công trình, Ban chủ nhiệm HTX thay mặt cộng ựồng nghiệm thu công trình và thanh toán giá trị hợp ựồng với DN tư nhân XD thủy lợi Nhật Quang. Các khoản thu chi trong quá trình xây dựng ựược cộng ựồng thống nhất trong cuộc họp xã viên.

Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả thi công của 2 công trình

Diễn giải đVT HTKM

Kim Phương

HTKM Cầu Cáp

Thời gian thi công theo kế hoạch tháng 9 3

Thời gian thi công thực tế tháng 12 3

Tỷ lệ hoàn thành tiến ựộ % 133,3 100

Dự toán công trình đồng 385.500.000 144.000.000

Quyết toán công trình đồng 410.000.000 140.500.000

Tỷ lệ phát sinh so với dự toán % 6,3 - 2,4

(Nguồn: Kết quả ựiều tra của tác giả)

Qua bảng 4.22 cho thấy tiến ựộ thi công HTKM Kim Phương chậm so với kế hoạch ựề rạ Nguyên nhân do vốn ngân sách không cấp kịp thời và sự thay ựổi cán bộ quản lý ựã làm gián ựoạn tiến ựộ thi công kênh xâỵ Quá trình xây dựng công trình bằng vốn ngân sách phải ựòi hỏi những trình tự và thủ tục nhất ựịnh (cấp vốn, thi công, giám sát...). Vì vậy, nếu có vấn ựề hay vướng mắc ở một khâu nào ựó thì cả dây chuyền hay hệ thống công việc sẽ bị ảnh hưởng, ngừng trệ. Thi công gián ựoạn không chỉ ảnh hưởng ựến tắnh ựồng bộ và chất lượng công trình mà còn làm tăng giá trị quyết toán do trượt giá. Việc khắc phục sự cố lún sụt nền bể xả và bể hút cũng làm tăng tỷ lệ phát sinh trong quá trình thi công. Một ựặc ựiểm khá phổ biến của công trình nhà nước là việc sử dụng nguồn kinh phắ thường tiềm ẩn thất thoát, lãng phắ. Công trình không ựảm bảo chất lượng theo thiết kế do nguyên vật liệu bị bớt xén. Thêm vào ựó là tinh thần trách nhiệm trong công việc của ựội ngũ cán bộ công nhân viên không cao dẫn tới tình trạng như thi công sai, thi công ẩụ.. Những vấn ựề này lý giải vì sao các công trình nhà nước thường tốn kém và kém chất lượng hơn so với công trình của người dân.

điểm khác biệt trong xây dựng HTKM Cầu Cáp là sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương. Việc huy ựộng sức dân và tổ chức hợp lý quá trình thi công ựã ựảm bảo yêu cầu tiến ựộ của công trình. Bắt ựầu thi công từ tháng 12/2010, sau 3 tháng công trình ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng. Kinh phắ công trình là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

140.500.000ựồng (giá thời ựiểm năm 2010) giảm 2,4 % so với giá trị dự toán. Nguyên nhân ựược phân tắch là do cộng ựồng có tinh thần trách nhiệm caọ Họ làm việc ựầy nỗ lực và cố gắng ựể xây dựng tốt công trình của mình. Sự nhiệt tình và trách nhiệm của cộng ựồng có ảnh hưởng lớn ựến ý thức và tinh thần làm việc chung của ựội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật DN tư nhân xậy dựng thuỷ lợi Nhật Quang. Họ làm có hiệu quả nên công tác giám sát của cộng ựồng trở thành thứ yếu, không quan trọng. Theo ựánh giá, công trình xây dựng kênh xây Cầu Cáp ựã huy ựộng tối ựa sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương trong quá trình xây dựng. Cộng ựồng là chủ thể kiểm soát và quyết ựịnh các vấn ựề liên quan. Những yếu tố khách quan bên ngoài hay những tác ựộng của cộng ựồng ựóng vai trò phương tiện, hỗ trợ cho cộng ựồng phát triển.

c) Trong duy tu, bảo dưỡng công trình

* HTKM Kim Phương:

Theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh, ngoài lãi suất ựầu tư và khấu hao tài sản thì nguồn thu thuỷ lợi phắ tối thiểu cũng phải ựáp ứng các chi phắ cho công trình hoạt ựộng, ựặc biệt là chi phắ duy tu, bảo dưỡng. Với Kênh xây Kim phương, chỉ tắnh riêng tiền công quản lý ựã lớn hơn nguồn thu thủy lợi phắ. Do vậy mọi hoạt ựộng bảo dưỡng, sửa chữa ựều phải huy ựộng từ nguồn kinh phắ Xắ nghiệp. Công tác duy tu bảo dưỡng rất hạn chế và không chủ ựộng do nguồn kinh phắ eo hẹp.

* Kênh xây trạm bơm Cầu Cáp:

Công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên có tác ựộng trực tiếp ựến năng lực phục vụ cũng như tuổi thọ của công trình. Sau những năm sử dụng, tuy các thiết bị tuy ựã hết khấu hao, một số chi tiết ựược thay thế song do duy tu bảo dưỡng thường xuyên nên hệ thống vẫn duy trì ựược năng lực phục vụ. Kinh phắ sửa chữa hàng năm ựược trắch từ nguồn thu thuỷ lợi phắ, trung bình hơn 4 triệu ựồng mỗi năm. Việc quản lý, tổ chức duy tu bảo dưỡng ựược giao cho ban chủ nhiệm HTX và tổ Vận hành, Bảo vệ. Trong trường hợp cần thiết, ban chủ nhiệm có thể hợp ựồng với kỹ thuật bên ngoàị Bên cạnh việc duy tu bảo dưỡng thiết bị, nhà trạm, cộng ựồng cũng thường xuyên nạo vét kênh mương, tu sửa cống, cánh

phai ựể ựảm bảo cho toàn bộ hệ thống hoạt ựộng tốt. Kinh phắ nạo vét, sửa cống, cánh phai cũng ựược trắch từ thủy lợi phắ, bình quân 3 năm ựạt trên 20 triệu ựồng mỗi năm.

Sự tham gia của cộng ựồng và kết quả duy tu, bảo dưỡng 2 công trình thể hiện ở bảng 4.23

Bảng 4.21 Tình hình duy tu bảo dưỡng hai kênh xây Kim phương, Cầu Cáp

Chỉ tiêu HTKM Kim Phương HTKM Cầu Cáp

Mức ựộ duy tu bảo dưỡng Không thường xuyên Thường xuyên Nguồn kinh phắ được cấp hỗ trợ Thủy lợi phắ Kinh phắ duy tu bảo dưỡng 6 tr.ự/vụ 4 tr.ự/vụ

Hạng mục duy tu, bảo dưỡng Hệ thống kênh mương

Thiết bị, nhà trạm, công trình phụ trợ, mạng lưới kênh mươngẦ

(Nguồn: Kết quả ựiều tra của tác giả)

Nhìn chung, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên của HTKM Cầu Cáp có phần thường xuyên hơn do chắnh nguồn thu TLP do nhà nước cấp bù thu về lại chi ựầu tư lại cho HTKM, còn HTKM Kim Phương do nguồn chợ cấp nhà nước hỗ trợ khi do vậy không ựược chủ ựộng trong khâu duy tu, bảo dưỡng ựược thường xuyên.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 77 - 84)