Quản lý nguồn nước và phân phối nước

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 77)

Cả 2 HTKM này ựều có một trạm bơm nhỏ phục vụ nội ựồng nên phân phối nước luôn gắn liền với kế hoạch tưới, tiêụ Quản lý và phân phối nước ở 2 HTKM này ựều có vai trò của HTX, song tắnh chất và kết quả thực hiện có khác nhau (bảng 4.19)

Bảng 4.17: Tình hình quản lý và phân phối nước của 2 HTKM ựại diện

Diễn giải HTKM Kim

Phương HTKM Cầu Cáp

Chủ thể phân phối nước HTXDVNN Cộng ựồng HTX (nhóm HT) Mục ựắch phân phối nước Bán dịch vụ Phục vụ sản xuất

Hình thức tham gia của

người dân Mua dịch vụ

Phân công nhiệm vụ hợp tác (Nông giang thôn, nông giang HTX)

Tắnh chất tham gia của người

dân Gián tiếp Trực tiếp

Xây dựng lịch phân bổ nước HTX DVNN Nông giang thôn, nông giang HTX thủy lợi

Số lần bơm tưới trung

bình/vụ 11 lần 14 lần

(Nguồn: Kết quả ựiều tra của tác giả)

* HTKM Kim Phương:

Ở HTKM Kim Phương, phân phối nước là một nội dung của dịch vụ cấp nước, trong ựó HTX DVNN ựảm bảo dẫn nước tới ựầu nhánh kênh xương cá. Trong mạng kênh này người dân tự thực hiện ựưa nước vào ruộng của mình. Việc tranh chấp giữa các hộ nông dân ựôi khi cũng xảy ra do nguồn nước cung cấp không ựủ, ựặc biệt là ở những chân ruộng cuối kênh; Ngược lại khi nguồn nước cung cấp nhiều, tràn bỏ, nước chảy tràn, người dân không bảo vệ, nên hiện tượng thất thoát nước rất nhiềụ

* HTKM Cầu Cáp:

đối với HTKM Càu Cáp, HTX là ựại diện của cộng ựồng ựứng ra tổ chức phân phối nước theo yêu cầu sản xuất chung. Việc phân phối nước ựược tổ chức chặt chẽ từ ựầu vòi tới từng chân ruộng thông qua vai trò của tổ Nông giang HTX và tổ nông giang thôn. Tổ Nông giang HTX ựảm nhiệm giữ và ựiều phối nước từ trạm bơm tới mỗi xứ ựồng. Tổ phụ trách việc theo dõi bơm tưới, ựắp bờ, khơi dòng, ựóng mở cống và cửa chia nước trên trục kênh dẫn. Nước tới mỗi xứ ựồng lại ựược tổ nông giang thôn tiếp nhận và ựảm bảo phân phối tới từng chân ruộng theo mạng kênh xương cá nội ựồng. Tổ nông giang thôn thường có từ 2 tới 4 người do cộng ựồng thôn cử ra ựể trông coi, thu dọn nong máng và làm nổ nải khi bơm tướị Ngoài mức phắ chi trả, tổ còn ựược HTX trắch quỹ thuỷ lợi phắ hỗ trợ 250 công/vụ. Tổ làm việc có trách nhiệm không chỉ vì tiền công và lợi ắch sản xuất mà còn bởi tắn nhiệm của cộng ựồng và những mối quan hệ dòng tộc, làng xã. Giống như tổ nông giang HTX, nhiệm vụ của tổ nông giang thôn cũng bao gồm các hoạt ựộng cơ bản như giữ nước, khơi dòng, làm nổ nảị Với những chân ruộng cao hoặc xa không làm nổ nải ựược thì hộ nông dân phải kết với nông giang thôn cùng ựưa nước vào ruộng. Do việc phân phối nước ựược cộng ựồng tổ chức chặt chẽ nên không có hiện tượng tranh chấp xảy rạ

điểm khác biệt trong sự tham gia quản lý của cộng ựồng ựịa phương. So sánh HTKM Kim Phương là việc huy ựộng sức dân và tổ chức hợp lý quá trình vận hành hệ thống có tinh thần trách nhiệm cao trong việc phân phối nguồn nước, có trách nhiệm và hiệu quả sử dụng nước ựến mặt ruộng của mỗi hộ. Họ làm việc ựầy nỗ lực và cố gắng ựể tiết kiệm chi phắ sử dụng nguồn nước tưới của mình. Sự nhiệt tình và trách nhiệm của cộng ựồng có ảnh hưởng lớn ựến ý thức và tinh thần làm việc chung của ựội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật vận hành máy bơm. Họ làm có hiệu quả nên công tác giám sát của cộng ựồng trở thành thứ yếu, không quan trọng. Theo ựánh giá, công trình ựã huy ựộng tối ựa sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương trong vận hành. Cộng ựồng là chủ thể kiểm soát và quyết ựịnh các vấn ựề liên quan. Những yếu tố khách quan bên ngoài hay những tác ựộng của cộng ựồng ựóng vai trò phương tiện, hỗ trợ cho cộng ựồng phát triển.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 77)