Các Yếu tố ảnh hưởng ựến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 93 - 97)

trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Qua các yếu tố ảnh hưởng ựến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh mương ựược thể hiện các phần trên ựược thể hiện sơ ựồ sau:

Sơ ựồ: 4.7 Các Yếu tố ảnh hưởng ựến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

a) điều kiện tự nhiên

Phù Cừ thuộc vùng ựồng bằng bắc bộ, tuy không giáp với biển nhưng vẫn chịu khắ hậu của miền duyên hải, hàng năm chia hai mừa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, thời tiết nóng ẩm mưa nhiềụ Mùa ựông lạnh, ắt mưa từ tháng 11 ựến tháng 3. Tổng lượng mưa bình quân ựạt 1.633mm lượng mưa này chiếm 80% mùa mưa và mùa khô ắt mưa chỉ chiếm 20%. địa hình vùng chiêm trũng cũng ựược chia là 2 vùng: vùng phắa bắc cao hơn vùng phắa nam của huyện, mực nước ựược lấy từ sông Hồng, sông Luộc vào các sông như sông Bắc Hưng Hải, sông Hòa BìnhẦ. Chịu ảnh hưởng ựiều tiết nước của hồ Hòa Bình, Thác Bà. Với ựiều kiện tự nhiên nêu trên dẫn ựến sự ảnh hưởng rất lớn về hệ thống công trình thủy lợi nó chung và hệ thống kênh mương nói riêng như tới chất lượng kênh mương hay bị phá vỡ, máy móc thiết bị ẩm thấp ảnh hưởng ựến ựộng cơ, công suất vào mừa mưa bơm úng nhiều, mùa khô phải bơm chống hạn nên việc tu sửa phải thương xuyên và liên tụcẦ

Quản lý HTKM chưa ựáp ứng yêu cầu CNH, HđH đK Tự Nhiên -Khắ hậu - địa hình - Thủy văn Khoa học -KT - Công nghệ - MM, TB - Kiên cố hóa KM Kinh tê- Thể chế - Vốn - NN, Bô. Ngành - Tổ chức QL Chắnh sách - CS TLP - CS QL

b) Khoa học - Kỹ thuật

- Khảo sát thiết kế: Cán bộ thiết kế chưa nghiên cứu kỹ càng ựịa chất tại các công trình và không có sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương tại ựịa ựiểm công trình ựược xây dựng dẫn ựến kết quả công trình sau khi thi công xong ựưa vào sử dụng ựã bộc lộ nhiều ựiểm yếu như bị lún, lở,... và không phù hợp với các nhu cầu sử dụng của cộng ựồng ựịa phương.

- Yếu tố kỹ thuật: Kỹ thuật có tác ựộng rất lớn ựến việc quản lý và khai thác hệ thống kênh mương. Muốn nâng cấp và làm mới công trình cần phải áp dụng các công nghệ làm sao cho phù hợp với ựiều kiện làm việc cụ thể của từng công trình từ ựó việc nâng cấp, xây mới phục vụ hiệu quả và lâu dài hơn như việc phục vụ tưới tiêu tự chảy, phai cống, tưới trànẦ

- Tổ chức quản lý và vận hành: Sau khi xây dựng hoàn thành, công trình ựã ựược bàn giao cụ thể cho ựịa phương quản lý, sử dụng và khai thác tuy nhiên sự bàn giao này chỉ dừng lại ở HTXDVNN mà chưa có sự tham gia quản lý trực tiếp của cộng ựồng hưởng lợị Bên cạnh ựó, trình ựộ quản lý và vận hành các công trình còn nhiều hạn chế, bất cập, có ựịa phương thu thuỷ lợi nội ựồng không ựủ ựể duy tu bảo dưỡng chứ chưa nói ựến ựầu tư xây dựng mới công trình. Công tác quản lý còn lỏng lẻo ựã dẫn ựến nhiều sai phạm trong vận hành công trình, các hư hỏng thường xuyên xẩy ra và không ựược sửa chữa kịp thời, hậu quả là các công trình xuống cấp nhanh chóng, giảm năng lực phục vụ thực tế so với năng lực thiết kế, tiêu hao ựiện năng lớn, lãng phắ nước tưới nhiềụ Từ những vấn ựề trên ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu qủa khai thác hệ thống kênh mương.

Các yếu tố ảnh hửng nêu trên cần phải ựổi mới về công nghệ như: HTKM cần hiện ựại hóa bằng bê tông ựúc, máy móc thiết bị trạm bơm ựược báo tự ựộng như: ựo nước, chắn rác, máy mồi và dùng hệ thống máy bơm chìm của các nước phất triển tiên tiến hiện naỵ

c) Vốn ựầu tư

Trong máy năm gần ựây kinh tế suy giảm làm ảnh hương ựến ựầu tư vào các công trình ựầu mới và trọng ựiểm chậm hoặc không có vốn và có kế hoạch vốn nhưng không có nguồn do thu thuế không ựạt. Do vậy một số hệ thông kênh

mương liên vùng không ựược triển khai như: trạm bơm La Tiến tưới cho các vùng thuộc các xã lân cận như: Nguyên Hòa, Tống Trân, Minh Tiến nên cần phải huy ựộng từ nhiều nguồn lức từ các nguồn vốn khác như: vốn vay, vốn xã hội hóa, vốn ựịa phương, vốn Trung ươngẦ

d) Thể chế trong quản lý

Hình thức quản lý cộng ựồng trực tiếp hưởng lợi từ các hệ thống kênh mương, ựa số không ựược trao quyền quản lý và sử dụng một cách chắnh thức. Mặc dù trong những năm gần ựây, mô hình chuyển giao quyền quản lý cũng như khai thác các công trình thủy lợi ựặc biệt là các công trình thủy lợi vừa và nhỏ ựược ựánh giá là có hiệu quả ở nhiều nơi như: Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Ngãị... Xu thế này ựến nay vẫn ựược khẳng ựịnh bằng một chắnh sách mang tắnh hệ thống. Tuy nhiên các công trình thủy lợi ở các ựiểm nghiên cứu, quyền sở hữu thuộc về Nhà nước thông qua Công ty TNHH MTV và Ban quản lý HTXDVNN. Mặc dù ựã mang lại lợi ắch cho cộng ựồng, nhưng dưới hình thức quản lý này cộng ựồng vẫn xem công trình không phải là của mình. Vì vậy ựã có những hành ựộng như ựập phá, xẻ dãnh tháo nước, vứt ựổ rác thải ra lòng mương. Vắ vậy cần có sự phân cấp phân quyền rõ răng như: Công ty Nhà nước quản lý ựến ựâu, ựịa phương (HTXDV) ở chỗ nào, người dân cần ựống góp gì và có vai trò như thế nàọ đây là một cản trở cũng như một trong những nguyên nhân ảnh hưởng ựến hiệu quả quản lý hệ thống kênh mương trên ựịa bàn.

e) Cơ chế, chắnh sách

Qua nghiên cứu thực tế hệ thống kênh mương ựịa bàn nghiên cứu cho thấy tồn tại và hạn chế ở những khâu sau:

- Chắnh sách miễn thủy lợi phắ làm cho các hộ sản xuất lấy nước từ HTX khó khăn hơn do HTX không còn khoản tiền thu từ phắa người dân, số tiền cấp bù ắt ỏi không ựủ thúc giục các công ty bơm nước.Việc bơm nước không theo lịch gieo cấy, số lần bơm nước ắt ựi, kênh mương không ựược chú trọng dọn dẹp, duy tuẦgây thất thoát nước, nước chảy không ựược quản lý tốt tới ựồng ruộng.

Hộ nông dân phàn nàn về sự bất bình ựẳng: Chắnh sách này cũng chưa thực sự công bằng bởi vì có những chân ruộng ựược hưởng từ chắnh sách này

nhiều hơn, có những chân ruộng ựược hưởng từ chắnh sách này ắt hơn. Có những cây trồng ựược lợi nhưng lại có những cây trồng chi phắ thủy lợi tăng lên., chưa thực sự công bằng với các hộ ựầu nguồn và các hộ cuối nguồn.

Hộ dùng nước chưa hiểu rõ về chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ: Chắnh phủ chỉ miễn thuỷ lợi phắ, chứ không miễn, giảm phắ dịch vụ thuỷ nông nội ựồng. Do HTX thu từ hộ nông dân số tiền bao gồm cả thuỷ lợi phắ và phắ dịch vụ thuỷ nông nội ựồng mà hộ nông dân không ựược giải thắch rõ ràng về cơ cấu của khoản tiền thụ Hộ chỉ có một khái niệm duy nhất là thuỷ lợi phắ. Vì vậy khi biết tin Nhà nước miễn thuỷ lợi phắ thì hiểu là miễn cả thuỷ lợi phắ và phắ dịch vụ thuỷ nông nội ựồng. Do ựó hộ không ựóng phắ dịch vụ thuỷ nông nội ựồng nữa, gây khó khăn cho hoạt ựộng thuỷ nông nội ựồng.

Chắnh sách này chưa có sự gắn kết giữa người trả tiền và người cung cấp dịch vụ, do ựó chất lượng cung cấp dịch vụ không ựược ựảm bảọ Nhà nước phải chi tiêu nhiều tiền của, trong khi người dân không ựược hưởng bao nhiêu ựã gây những mất mát cho xã hội về mặt tài chắnh.

Chắnh sách này phá vỡ tổ chức hệ thống dịch vụ thuỷ nông cơ sở: Do miễn thuỷ lợi phắ, các HTX không dấu ựược diện tắch ựể hưởng lợi và mất tiền hoa hồng từ các công ty quản lý và khai thác công trình thủy lợi cho phắ công tác thu tiền thuỷ lợi phắ. Do vậy nguồn thu của các HTX bị giảm, ảnh hưởng ựến hoạt ựộng dịch vụ thuỷ nông nếu người dân không ựóng phắ dịch vụ thuỷ nông nội ựồng. điều ựó ảnh hưởng ựến việc tu sửa, bảo dưỡng hệ thống kênh mương nội ựồng và chất lượng dịch vụ tướị

Kênh mương nội ựồng không ựược nạo vét kịp thời do khó thu thuỷ lợi phắ nội ựồng: do nhận thức của người dân chưa thật ựầy ựủ, họ cho rằng Chắnh phủ ựã thực hiện chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ cho người dân và họ sẽ không còn phải ựóng bất kỳ khoản nào liên quan ựến thuỷ lợi phắ nữạ Do vậy việc thu thuỷ lợi phắ dịch vụ nội ựồng của các HTX gặp nhiều khó khăn. Chắnh vì vậy, việc ựiều tiết nội ựồng bị ựình trệ, ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất của nông dân.

4.4 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)