Thực trạng quản lý hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 57 - 70)

4.1.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý

Có hai hình thức tổ chức quản lý hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ là nhà nước quản lý và cộng ựồng quản lý.

a) Nhà nước quản lý

Quản lý nhà nước hệ thống kênh mương trên ựịa bàn trực tiếp là Xắ nghiệp KTCT thủy lợi huyện thuộc Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh. Các công trình do Xắ nghiệp quản lý ựều ựược xây dựng bằng vốn ngân sách nhà nước. Công trình sau khi hoàn thành ựược bàn giao cho Xắ nghiệp tổ chức quản lý khai thác theo những mục tiêu kinh tế xã hội ựã ựịnh. Trước tháng 12 năm 2005, Xắ nghiệp KTCTTL là ựơn vị hành chắnh sự nghiệp hạch toán ựộc lập, trực thuộc Chi cục Quản lý nước và công trình thuỷ lợi (Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên). Việc quản lý, sửa chữa, nâng cấp, vận hành, khai thác... ựược thực hiện theo kế hoạch giaọ Kinh phắ quản lý trắch từ nguồn thu thuỷ lợi phắ, khi thiếu thì ựược ngân sách cấp bù. Do tình trạng quản lý công trình kém hiệu qủa, nhà nước thường xuyên phải bù lỗ nên ựến tháng 11 năm 2005, UBND tỉnh quyết ựịnh thành lập Công ty TNHH MTV KTCTTL Hưng Yên là doanh nghiệp TNHH MTV (DNNN) hoạt ựộng công ắch hạch toán ựộc lập, trực tiếp quản lý khai thác các hệ thống công trình thuỷ nông của nhà nước trên ựịa bàn toàn tỉnh. Các Xắ nghiệp KTCTTL huyện trở thành ựơn vị trực thuộc, thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Công ty giaọ Từ năm 2008 ựến nay ựược nhà nước hỗ trợ miễn giảm TLP cho nông dân, ựã cấp bù thủy lợi phắ (trả hộ người dân). Hình thức quản lý nhà nước ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Trước tháng 12/2005 Công ty KTCTTL huyện trực thuộc sở Nông nghiệp & PTNT. Sau tháng 12/2005, với việc hoàn thiện tổ chức, Xắ nghiệp KTCTTL này trực thuộc Công ty TNHH MTV KTCTTL, ựây là một doanh nghiệp Nhà nước giao quyền tự chủ hoạt ựộng công ắch nhăm phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu thoát nước dân sinh.

Sơ ựồ 4.1: Mô hình nhà nước quản lý trước tháng 12/2005

Sơ ựồ 4.2: Mô hình nhà nước quản lý sau tháng 12/2005 b) Cộng ựồng quản lý

Với hình thức cộng ựồng quản lý, các công trình ựều ựược xây dựng từ nguồn ựóng góp của người dân hoặc ngân sách của ựịa phương. Công trình có quy mô nhỏ, phạm vi phục vụ tưới tiêu trong phạm vi thôn hoặc liên thôn và thường ựược giao cho HTX nông nghiệp hoặc thôn trực tiếp tổ chức quản lý.

Tổ chức quản lý này ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 4.3: Hình thức quản lý HTKM của cộng ựồng

UBND huyện

Công ty KTCTTL huyện

Sở Nông nghiệp và PTNT (Chi cục quản lý nước và CTTL)

Phòng nông nghiệp Hệ thống kênh mương UBND huyện Xắ nghiệp KTCTTL Công ty TNHH MTV KTCTTL (DNNN hoạt ựộng công ich)

Sở Nông nghiệp và PTNT (Chi cục quản lý nước)

Phòng nông nghiệp Hệ thống kênh mương HTX nông nghiệp Hệ thống kênh mương Tổ trưởng thôn, xóm

Hình thức cộng ựồng quản lý công trình thuỷ lợi có một số ưu ựiểm nổi bật sau: - Cộng ựồng là những người ựược hưởng lợi trực tiếp nên họ có ựộng cơ tốt ựể thực hiện việc quản lý, khai thác công trình. đó là tinh thần trách nhiệm và sự gắn kết giữa quản lý công trình với thực tế sản xuất nông nghiệp.

- Quá trình tổ chức có sự phối hợp chặt chẽ ở 2 cấp là HTX nông nghiệp (ựiều hành chung) và tổ chức thôn xóm (phối hợp hỗ trợ tại cơ sở) ựảm bảo việc quản lý ựược chặt chẽ và toàn diện hơn.

- Cộng ựồng quản lý có sự gắn kết chặt chẽ do ựồng nhất lợi ắch cũng như ựặc ựiểm văn hoá truyền thống với các mối quan hệ dòng tộc, làng xóm gần gũị Những quyết ựịnh quản lý mang tắnh thống nhất cao và luôn khả thi trong thực hiện.

- Cộng ựồng ựịa phương cư trú nơi công trình nên việc quản lý, giám sát ựược thực hiện thường xuyên; giảm chi phắ quản lý do không phải chịu chi phắ ựi lại và lưu trú.

- Là những người nông dân nên cộng ựồng có thể chấp nhận mức trả công quản lý không caọ Hình thức nhân dân quản lý có chi phắ thấp nhưng vẫn ựảm bảo hiệu quả công việc.

Khác với hình thức cộng ựồng quản lý, ở những công trình thuỷ lợi nhỏ, hình thức quản lý nhà nước cho thấy những hạn chế lớn mà chủ yếu là do chi phắ bỏ ra không tương xứng với hiệu quả mang lạị điều kiện ựi lại khó khăn, không có ựủ nhân viên và các khoản tiền lương. Thuỷ lợi phắ thu thêm khi phục vụ ở mức tưới tiêu nội ựồng ựôi khi còn thấp hơn chi phắ quản lý tăng thêm. Với công trình thủy lợi nhỏ thuộc phạm vi quản lý nằm phân tán trên khắp ựịa bàn, Xắ nghiệp KTCTTL khó ựáp ứng ựược yêu cầụ Tại một số nơi xảy ra tình trạng công trình không có người quản lý.

Bảng 4.5: Số lượng công trình phân theo quy mô và hình thức quản lý trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Hệ thống kênh mương (km) Diễn giải Tưới Tiêu Cống tưới, tiêu Trạm bơm Hồ , ựập 1- Nhà nước quản lý 189,32 156,17 245 21 7

- Quy mô vừa 28,9 48,32 128 3 1

- Quy mô nhỏ 160,42 107,85 117 18 6

2- Cộng ựồng quản lý 55,39 26,24 35 3 21

- Quy mô vừa 6,65 4,67 17

- Quy mô nhỏ 48,74 21,57 18 3 21

Cộng 244,71 182,41 280 24 28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng nông nghiệp & Xắ nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ)

Số liệu ở bảng 4.5 cho thấy, hầu hết các công trình kênh mương, trạm bơm tưới tiêu ựều do Xắ nghiệp KTCTTL huyện quản lý và khai thác. Những công trình kênh mương nhỏ và các trạm bơm dã chiến nhỏ do công ựồng quản lý

Quản lý toàn bộ công trình ựầu mối trọng ựiểm cùng với gần 2/3 số công trình nhỏ của cả huyện nên Xắ nghiệp KTCTTL có ảnh hưởng quyết ựịnh, chi phối hoạt ựộng thuỷ lợi trên ựịa bàn. Hoạt ựộng khai thác, sử dụng công trình của Xắ nghiệp nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chắnh là sản xuất kinh doanh (cấp, tưới nước) và hoạt ựộng công ắch (tiêu thoát nước) theo chỉ tiêu kế hoạch của Công tỵ Trong hoạt ựộng kinh doanh, việc khai thác công trình không hoàn toàn phụ thuộc kế hoạch ựược giao mà phụ thuộc vào hợp ựồng diện tắch tưới tiêu với những ựơn vị sử dụng nước.

Do Xắ nghiệp quản lý hầu hết các công trình cấp nước ựầu mối nên ựa số các công trình của nhân dân chỉ ựóng vai trò trung gian tiếp nhận nguồn nước ựể phân phối sử dụng trong ựịa phương. Những công trình sử dụng nguồn nước tại chỗ như ao hồ, sông ngòiẦ thường là giải pháp bắt buộc khi không có nước tạo nguồn của Xắ nghiệp.

4.1.2.2. Quản lý nguồn nước

a) Xác ựịnh trữ lượng nguồn nước

Nguồn nước cung cấp cho sản xuất chủ yếu từ bốn con sông: Sông Bắc Hưng Hải, Sông Luộc, Sông Hòa Bình, Sông Sậy La Tiến. Ngoài ra, nguồn nước ựược khai thác từ các ao, hồ, ựầm trên phạm vi huyện. để quản lý nguồn nước này, Xắ nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ ựã khảo sát xác ựịnh trữ lượng nước và phân bổ nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp của các xã trong huyện.

Kết quả xác ựịnh trữ lượng nguồn nước ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.6 Số lượng và trữ lượng nguồn nước tắnh trên ựịa bàn huyện Phù Cừ năm 2012 Diễn giải Số lượng Trữ lượng nước

(1.000m3)

địa ựiểm cung cấp nước

(gồm bao nhiêu xã)

1. Sông 4 130.580 14 xã trong huyện

2. Ao 1.053 15.086 Gồm toàn bộ các xã: 14 xã

3. Hồ 7 9.689 5 xã

4. đầm 5 7.698 5 xã

Cộng 163.053

(Nguồn: Tác gia ựiều tra)

Theo số liệu ở bảng 4.6 cho thấy, trung bình hàng năm huyện có một trữ lượng nước tưới là 163.053 m3, trong ựó từ bốn con sông là 130.580m3, khối lượng nước này sễ cung cấp ựử cho nhu cầu nước trong sản xuất nông nghiệp và dân sinh các xã trong huyện.

Theo ựánh giá mức ựộ ô nhiễm cũng như xác ựịnh hàm lượng của các chất ựộc hại trong nước thải trước khi ựưa vào môi trường trên ựịa bàn huyện lượng nước thải nhiễm ựộc không ựáng kể, vi ựây chủ yếu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thương mại từng bước ựang phát triển. Trên thực tế hiện nay theo ựánh giá và rà soát quy hoạch thủy lợi của công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh thì ựịa phương còn nhiều ao, hồ, ựầm nhiều nhất là huyện Ân Thi và xếp thứ 2 là huyện Phù Cừ cho nên sự lưu thông, chứa nước lưu lại là khá tốt.

b) Phân bổ nguồn nước tưới cho các ựịa phương

Nguồn nước tưới ựược phân bổ cho các xã trong huyện như sau:

Bảng 4.7: Tình hình phân bổ nguồn nước tưới theo ựịa bàn huyện Phù Cừ Nguồn nước sông

Xã,thị trấn S. Bắc Hưng Hải S. Luộc S. Sậy La Tiến Sông Hòa Bình Ao, Hồ, ựầm 1.đình Cao + + + + 2.đoàn đào + + + 3.Minh Tân + + 4.Quang Hưng + + + 5.Nhật Quang + + + 6.Tống Phan + + +

7.Phan Sao Nam + +

8.Trần Cao + + + 9.Tiên Tiến + + + + 10.Minh Tiến + + + + 11.Tam đa + + + + 12.Tống Trân + + + 13.Nguyên Hòa + + + 14.Minh Hoàng + +

(Nguồn: Xắ nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ)

Theo kế hoạch phân bổ trên, tất cả các xã ựều lấy nước từ sông Bắc Hưng Hải chảy vào trong sông, ao, hồ của huyện là chắnh.

Bên cạnh những thuận lợi về trữ lượng nước, ựặc biệt là nước sông của cả một hệ thống sông, ngòi dầy ựặc, công tác thuỷ lợi của huyện cũng gặp những khó khăn do ựặc ựiểm ựịa hình ựặc trưng vùng chiêm trũng. Ở một số khu vực vùng trũng như; xã Tống Trân, Tam đa, Minh Tiến và một số diện tắch các xã lân cận..., việc cấp tưới nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nước bơm và nước tự chảỵ Với hơn 1/3 là diện tắch ựất trũng, khi mưa lớn, nước qua máng tràn và

cống ựiều tiết xả của hệ thống ao hồ trên cánh ựồng cao dồn xuống vùng ựồng thấp gây úng cục bộ, chủ yếu là các khu vực trũng thuộc xã Tống Trân, Tam đa, Minh Tiến và một số diện tắch các xã lân cận... Tình trạng hạn trên úng dưới, tưới trên tiêu dưới chưa giải quyết ựược gây nhiều tốn kém và ảnh hưởng xấu ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2.3. Quản lý công trình kênh mương

a) Kế hoạch xây dựng, bảo trì

Như trên chúng tôi ựã giới thiệu, hệ thống kênh mương tưới, tiêu nước trên ựịa bàn huyện phù Cừ ựã hình thành từ lâu, ựã ựược quy hoạch gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp và dân cư. Các trạm bơm ựã ựược xây dựng tương ựối ựầy ựủ phân bổ trong toàn huyện phục vụ tưới và tiêu nước cho các ngành SXNN & tiêu thoát nước dân sinh và các ngành kinh tế khác. Do vậy, hàng năm Xắ nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ chỉ dự toán bảo trì máy bơm và kiên cố hóa kênh mương theo tiến trình CNH, HđH nông nghiệp của huyện. Kế hoạch bảo trì máy bơm và kiên cố kênh mương ựược thể hiện qua bảng saụ

Bảng 4.8 Kế hoạch xây dựng và bảo trì máy bơm, hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

So sánh (%) Diễn giải đVT 2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ 1) Trạm bơm 6 8 7 133,33 116,66 124,71 - Trạm bơm tưới 5 6 7 120 116,66 118,31 - Trạm bơm tiêu 1 2 0 200 0 0 2) Kênh mương Km 187 197 211 105,34 107,1 106,21 - Kênh cấp 1 Km 85 65 82 76,47 126,15 98,21 - Kênh cấp 2 Km 102 132 129 129,41 97,72 112,45 Trong ựó:

Kênh bê tông km 3,5 3,5 4 100 114,28 106,9

Qua bảng 4.9 số liệu kế hoạch cho tu sửa theo số liệu bình quan tăng ựáng kể như trạm bơm tăng 24,71%, kênh mương tăng 6,21%, trong ựó có kênh cấp 1 giảm 1,79%.

Bảng 4.9 Kế hoạch chi phắ xây dựng và bảo trì HTKM trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Giá trị (1.000ự) So sánh (%) Diễn giải 2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ 1) Tổng chi phắ 865.350 786.900 697.900 90,93 88,68 89,79 - Chi phắ xây dựng 680.000 625.000 550.000 91,91 88 89,93 - Chi phắ bảo trì 65.000 60.000 60.000 100 100 100 - Chi phắ quản lý 30.000 30.000 30.000 100 100 100 - Chi phắ khấu hao 20.350 11.900 10.900 58,47 91,59 73,17 - Dự phòng 70.000 60.000 47.000 85,71 78,33 81,93 2) Tỷ lệ ựóng góp kinh phắ

- Nguồn thủy lợi phắ 716.000 695.000 650.000 97,06 93,52 95,27 - Nguồn cộng ựồng ựóng góp 149.350 91.900 47.900 61,53 52,12 56,62

(Nguồn: Xắ nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ & HTXNN)

Qua bảng 4.10 trên ta thấy kế hoạch kinh phắ tổng chi theo số liệu bình quân giảm là 10,21%. Trong ựó giảm; chi cho xây dựng là 10,07%, khấu hao là 26,83% do nguồn TLP không tăng mà mức chi cho con người tăng lên vì vậy các khoản chi phắ giảm theo, còn người dân giảm gần 50% vào ựóng góp kinh phắ ỉ lại Nhà nước do tâm lý có nguồn trợ cấp TLP.

đánh giá kết quả bảo tri công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện Phù Cừ cho thấy sự tham gia của ựịa phương còn rất hạn chế. địa phương hầu như không tham gia khảo sát thiết kế nên dẫn ựến tình trạng một số công trình không phát huy năng lực phục vụ như kênh xây Văn Xa, Duyên Linh (diện tắch tưới ựạt trên 7% so với thiết kế), kênh Phú Mãn ựạt (ựạt 6% so với thiết kế)... đa số các công trình ựược xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách và do các ựơn vị thi công của nhà nước thực hiện. Những công trình có khối lượng ựào ựắp lớn như hồ ựập, kênh mương xây dựng trong thập kỷ 60, 70 ựã huy ựộng ựược sức dân song chỉ dừng ở mức ựộ ựóng góp ngày công lao ựộng nghĩa vụ. Sau khi công trình ựược

bàn giao cho Xắ nghiệp KTCTTL thì vai trò tham gia của cộng ựồng hưởng lợi hầu như không tồn tạị Sự tham gia thường là khẩu hiệu, hình thức hoặc bị áp ựặt theo hướng một chiều từ trên xuống nên không tạo ra hiệu quả và ý thức trách nhiệm thực sự của cộng ựồng.

b) Tình hình khai thác, sử dụng công trình

Theo số liệu thống kê của Xắ nghiệp KTCTTL huyện ở bảng 4.11 chúng tôi thấy

Bảng 4.10 Tình hình khai thác, sử dụng các công trình hệ thống kênh mương trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

2010 2011 2012

Diễn giải đVT Hiện

Thực tế SD Hiện Thực tế SD Hiện Thực tế SD 1 HT kênh tưới 1.1 Kênh cấp1 Km 34,9 34,9 35,51 35,51 35,55 35,55 - Kênh gia cố Km 16,2 16,2 18,66 18,66 23,48 23,48 - Kênh ựất Km 18,7 18,7 16,85 16,85 12,07 12,07 1.2 Kênh cấp2 Km 200,31 200,31 201,82 201,82 209,16 209,16 - Kênh gia cố Km 72,21 72,21 89,22 89,22 94,91 94,91 - Kênh ựất Km 128,1 128,1 112,6 112,6 114,25 114,25 1.3 Cống tưới 96 92 118 118 123 123 1.4 Trạm bơm 21 20 22 21 22 22 1 HT kênh tiêu 1.1 Kênh cấp1 Km 52,38 52,38 52,3 52,3 52,99 52,99 - Kênh gia cố Km 5,88 5,88 7,5 7,5 8,39 8,39 - Kênh ựất Km 46,5 46,5 44,8 44,8 44,6 44,6 1.2 Kênh cấp2 Km 112,3 112,3 125 125 129,42 129,42 - Kênh gia cố Km - Kênh ựất Km 112,3 112,3 125 125 129,42 129,42 1.3 Cống tiêu 155 155 157 157 157 157 1.4 TB tiêu 1 1 2 2 2 2

+ Về hệ thống kênh mương tưới:

- Kênh cấp 1 ựã ựưa vào sử dụng ựến năm 2012 là 35,55 so với các năm trước tăng nhưng tăng không ựáng kể do hệ thống kênh mương ựã ựược quy hoạch rất sơm ựể phục vụ nông nghiệp ựây là vùng trũng mà chủ yếu sản xuất nông nghiệp

- Kênh cấp 2 ựến năm 2012 ựưa vào sử dụng 209,16 so với các năm trước tăng nhưng tăng cũng như kênh cấp 1 nhưng chủ yếu ựược ựầu tư kiên cố hóa nhiều hơn so với kênh cấp 1

+ Về hệ thống kênh mương tiêu:

- Kênh cấp 1 ựã ựưa vào sử dụng ựến năm 2012 là 52,99 so với các năm giữ ôn ựịnh không thay ựổi vì hệ thông tiêu thoát nước do vùng trung nên cần phải quy hoạch ngay từ ban ựầụ

- Kênh cấp 2 ựến năm 2012 ựưa vào sử dụng 129,42 so với các năm trước tăng ựể tạo mới các kênh vùa tưới vừa tiêu kết hợp phù hợp với hệ thống kênh mương nội ựồng.

+ Về trạm bơm từ 2010 ựến 2012 tăng 2 cái một trạm bơm tưới đình

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 57 - 70)