Công tác ựầu tư cho phát triển thủy lợi ở mỗi quốc gia khác nhau và phụ thuộc vào các yếu tố như: điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất và cơ cấu cây trồng, sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc giạ Các yếu tố này có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, nếu ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, tập quán canh tác và cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ giúp cho công tác thủy lợi phát triển hơn, cơ cấu cây trồng phù hợp, giống tốt, hệ thống thủy lợi phát triển sẽ làm tiền ựề cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
Do ựặc ựiểm ngành thủy lợi trong việc kinh tế, kỹ thuật ựòi hỏi có sự ựịnh mức cho chi phắ, ban ựầu bỏ ra ựầu tư lớn, doanh nghiệp nhà nước hoạt ựộng công ắch, lợi ắch mang lại là lợi ắch xã hội nên sự phát triển hệ thống kênh mương phải có sự can thiệp của nhà nước.
Ở Thái Lan, Chắnh phủ ựầu tư cho thủy lợi phắ ở mức cao ựảm bảo cho nông nghiệp phát triển ổn ựịnh từ 3-4% một năm, Thái Lan không thu thủy lợi phắ nhưng ựể có thêm kinh phắ Chắnh phủ còn có một loại thuế ựánh vào gạo xuất khẩụ Tuy nhiên khoản thu này không lớn không ựảm bảo trong công tác duy tu, vận hành và quản lý công trình.
Ở Trung Quốc hệ thống quản lý thủy lợi ựược hình thành trên nguyên tắc ai là người ựầu tư xây dựng công trình thì người ựó làm chủ và chịu trách nhiệm quản lý công trình. Những thay ựổi có tắnh chất quyết ựịnh nhất là việc chuyển ựổi hình thức tổ chức quản lý từ các ựội thủy lợi mà các thành viên của nó chỉ gồm các thành viên ủy ban làng, xã thành các nhóm thủy nông làng xã bao gồm các thành viên là những người nông dân hoạt ựộng tương ựối ựộc lập với các ủy ban làng xã. Việc chuyển ựổi hình thức tổ chức quản lắ thủy nông ở Trung Quốc bắt ựầu từ cải cách kinh tế 1978 và hiện nay Nhà nước Trung Quốc ựang quan tâm xác ựịnh quyền sở hữu, sử dụng hệ thống công trình thủy lợi theo hình thức cổ phần hóạ
Ở Malaysia, Chắnh phủ ựã ựầu tư xây dựng toàn bộ các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu mà không thu thủy lợi phắ, ựây là một biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm hỗ trợ ựầu tư khuyến khắch phát triển nông nghiệp.
Ở Philipines ựược phân chia thành: Hệ thống thủy lợi quốc gia là do Nhà nước ựầu tư và quản lý, hệ thống thủy lợi cấp xã do các hiệp hội tưới nước của các hộ nông dân ựầu tư xây dựng và quản lý. Các hiệp hội này phải ựăng ký xây dựng, quản lý với Nhà nước và phải có giấy phép hoạt ựộng, hệ thống thủy lợi tư nhân do cá nhân xây dựng và quản lý ựể tưới cho ruộng của nhà mình và cho những người lân cận, mức thu thủy lợi phắ cũng tùy thuộc vào từng loại công trình. Với những hệ thống thủy lợi Nhà nước thì những người ựược hưởng lợi phải chi trả thủy lợi phắ là 100 kg/ha/vụ (lúa mùa) và 150kg/ha/vụ (lúa xuân). Riêng ở các hệ thống thủy lợi tập thể hoặc tư nhân thì mức thủy lợi phắ tùy thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.
Tóm lại, qua việc tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trên chúng tôi thấy rằng hệ thống thủy lợi nói chung và trong hệ thống kênh mương nói riêng ở hầu hết các nước ựều ựược Nhà nước bao cấp một phần lớn, người dân chỉ phải ựóng góp một phần nhất ựịnh. đây cũng chắnh là một số lý do làm nền cho sản xuất nông nghiệp phát triển ở cả nước ựang phát triển.