1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên trường đh cần thơ

35 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

việc sử dụng điện thoại thông minh có ảnh hưở ng không tốt đến sức khỏe và khả năng giao tiếp trực tiếp của sinh viên. Sinh viên cũng sử dụng thiết bị này như là thiết bị hỗ trợ cho việc học. Sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu tham khảo cho việc học tâp̣ của họ bằng chiếc điện thoại thông minh có kết nối Internet trên các bài viết, trang tạp chí, bách khoa toàn thư trực tuyến,…Lee và cộng sự ( 2015) với đề tài “ Nghiện điện thoại thông minh và ảnh hưở ng của nó đến việc học của sinh viên” cho thấy sinh viên càng nghiện điện thoại thông minh thì khả năng tự học càng giảm. Quá trình học tâp̣ của sinh viên thườ ng bị gián đoạn bở i các ứng dụng của điện thoại thông minh và họ không kiểm soát đươc̣ việc học của mình. Cuộc khảo sát cũng cho thấy sinh viên thườ ng sử dụng điện thoại thông minh để học trực tuyến, đọc Ebook. Theo Bluck (2013) báo cáo rằng việc sử dụng điện thoại di động gây nghiện có thể làm rối loạn giấc ngủ sinh viên. Chúng ta có thể thấy nghiện điện thoại thông minh làm cho sinh viên đi ngủ không đúng giờ hoăc̣ giấc ngủ bị gián đoạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN TỐN THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cần Thơ, tháng – 2017 MỤC LỤC GIỚI THIỆU I Đặt vấn đề II Phương pháp nghiên cứu 1 Cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu phân tích kết PHẦN NỘI DUNG I Đặc điểm mẫu nghiên cứu Cơ cấu giới tính Cơ cấu khóa học Cơ cấu sinh viên theo khoa- viện Cơ cấu theo xếp loại học lực II Đánh giá thực trạng sử dụng điện thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ Thời điểm bắt đầu sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Đại học Cần Thơ Đánh giá định lựa chọn sử dụng sinh viên trường Đại học Cần Thơ III Nghiên cứu quan tâm nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên 12 Mức độ quan tâm sinh viên với nhân tố 12 Phân tích độ tin cậy nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên 16 Phân tích nhân tố khám phá nhân tố ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết học tập sinh viên Đại học Cần Thơ 22 Phân tích hồi qui Binary Logistic nhân tố ảnh hưởng đến đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ 24 Phân tích thành phần PCA đánh giá ảnh hưởng yếu tố học tập đến kết học tập HKI sinh viên 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 I Kết luận 29 II Kiến nghị 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ quan tâm đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Đại học Cần Thơ .3 Bảng 2.1 Thông tin đặc điểm mẫu Bảng 2.2 Tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại thông minh theo giai đoạn Bảng 2.3 Phân khúc tầm giá điện thoại sinh viên lựa chọn mua 10 Bảng 2.4 Kiểm định mối liên hệ nam nữ với định lựa chọn tầm giá điện thoại sinh viên chọn mua 10 Bảng 2.5 Mối liên hệ giới tính tính thời gian sử dụng điện thoại sinh viên Đại học Cần Thơ 11 Bảng 2.6 So sánh chi phí sử dụng điện thoại tháng sinh viên nam sinh viên nữ 12 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm sinh viên đến nhân tố nhận thức chung 12 Bảng 2.8 Mức độ quan tâm sinh viên nhu cầu sử dụng cho mục đích học tập 13 Bảng 2.9 Mức độ quan tâm sinh viên đến nhu cầu giao tiếp 14 Bảng 2.10 Mức độ quan tâm sinh viên đến nhu cầu giải trí 14 Bảng 2.11 Mức độ quan tâm sinh viên đến nhu cầu thể giá trị thân 15 Bảng 2.12 Mức độ quan tâm sinh viên đến đánh giá chung 15 Bảng 2.13 Đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức chung lựa chọn điện thoại thông minh sinh viên 16 Bảng 2.14 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập 17 Bảng 2.15 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giải trí 18 Bảng 2.16 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể giá trị thân 19 Bảng 2.18 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Crobach’s Alpha 20 Bảng 2.19 Ma trận nhân tố sau xoay (Rotated Component Matrix) .21 Bảng 2.20 Kết phân tích nhân tố 22 Bảng 2.21 Diễn giải biến phụ thuộc biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đai học Cần Thơ 23 Bảng 2.22 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ 23 Bảng 23 Ma trận thành phần (các vectơ riêng) tọa độ biến 25 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ sinh viên nam sinh viên nữ trường Đại học Cần Thơ khảo sát Hình 2.2 Tỷ lệ sinh viên khoa khóa học trường Đại học Cần Thơ khảo sát Hình 2.3 Tỷ lệ sinh viên theo khoa-viện trường Đại học Cần Thơ khảo sát Hình 2.4 Tỷ lệ xếp loại học lực sinh viên trường Đại học Cần Thơ khảo sát .8 Hình 2.5 Hãng điện thoại sinh viên khảo sát lựa chọn Hình 2.5 Biểu đồ thể giá trị riêng 25 Hình 2.7 Biểu đồ siêu phẳng phẳng chiếu 27 GIỚI THIỆU I Đặt vấn đề Điện thoại thơng minh đóng vai trò lớn xu hướng phát triển Internet góp phầ n thay đở i sớ ng của người Việt Nam Theo số liệu Google công bố từ nghiên cứu hành vi trực tuyến của “ Người tiêu dùng Việt Nam 2014” Công ty TNS thực hiện, tỷ lệ người 16 tuổ i sử dụng điện thoại thông minh Việt Nam tăng 70% với năm 2013, tương đương từ 14 lên 24 triệu người Nhóm t̉ i từ 1624 có tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao (58%) Điề u cho thấy những người độ tuổ i học (học sinh, sinh viên) đố i tươ ̣ng sử dụng điện thoại thông minh lớn Việt Nam Như vâ ̣y việc sử dụng điện thoại thông minh của học sinh, sinh viên có ảnh hưởng đến kết quả hoă ̣c quá trin ̀ h học tâ ̣p của họ hay không vấn đề cầ n đươ ̣c lưu tâm đă ̣c biệt Lusekelo Kibona, Gervas Mgaya (2015) đã nghiên cứu tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tâ ̣p sinh viên Tanzania Kết quả cho thấy ngày có nhiề u sinh viên nghiện điện thoại thông minh ứng dụng của facebook, twitter…Điện thoại thơng minh có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên: thời gian sử dụng điện thoại thơng minh nhiề u kết quả học tâ ̣p giảm Tại Việt Nam, nghiên cứu về những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên Vì vâỵ, nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Phân tích ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại thơng minh đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ” để thực nghiên cứu việc làm cấp thiết II Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 1.1 Điện thoại thoại thông minh Theo Lusekelo & Juma ( 2015), điện thoại thông minh thiết bị có tính của cả máy tính điện thoại di động Nó có hệ điề u hành cài đă ̣t ứng dụng, hoạt động các máy tính, có khả truy câ ̣p internet giải trí ở bất kì nơi đâu như: chụp hình, xem video, nghe nhạc, lướt web… Muhammad & Tariq (2013), điện thoại thông minh điện thoại di động chức truyề n thố ng thực gọi gửi tin nhắn văn bản, cịn đươ ̣c trang bị khả hiển thị hình ảnh, chơi game, xem video, lướt web, tích hơ ̣p camera, ghi âm, gửi/nhâ ̣n e-mail…có thể cài đă ̣t ứng dụng Như vâ ̣y, điện thoại thông minh tiên tiến điện thoại di động thơng thường Ngồi tính gọi điện gửi tin nhắn văn bản, điện thoại thơng minh cịn đươ ̣c trang bị chức cải tiến lướt web, Internet không dây, xem video với nhớ lớn với hệ điề u hành phổ biến iOS, Android, Blackberry OS, Windows Phone cài đă ̣t thêm ứng dụng 1.2 Ảnh hưởng điện thoại thông minh đến sinh viên kết học tập sinh viên qua số nghiên cứu nước Joans, Abdullah ( 2015) cho điện thoại thông minh thiết bị giúp sinh viên kết nố i với người xung quanh dễ dàng Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại thơng minh có ảnh hưởng không tố t đến sức khỏe khả giao tiếp trực tiếp của sinh viên Sinh viên sử dụng thiết bị thiết bị hỗ trơ ̣ cho việc học Sinh viên tìm kiếm tài liệu tham khảo cho việc học tâ ̣p của họ điện thoại thơng minh có kết nớ i Internet viết, trang tạp chí, bách khoa toàn thư trực tuyến,…Lee cộng ( 2015) với đề tài “ Nghiện điện thoại thông minh ảnh hưởng của đến việc học của sinh viên” cho thấy sinh viên nghiện điện thoại thông minh khả tự học giảm Quá trình học tâ ̣p của sinh viên thường bị gián đoạn bởi ứng dụng của điện thoại thông minh họ khơng kiểm soát đươ ̣c việc học của Cuộc khảo sát cho thấy sinh viên thường sử dụng điện thoại thông minh để học trực tuyến, đọc E-book Theo Bluck (2013) báo cáo việc sử dụng điện thoại di động gây nghiện làm rớ i loạn giấc ngủ sinh viên Chúng ta thấy nghiện điện thoại thông minh làm cho sinh viên ngủ không giờ hoă ̣c giấc ngủ bị gián đoạn Manoj cộng ( 2011), thực nghiên cứu hành vi sử dụng smartphone của sinh viên Ấn Độ, cho 65% sinh viên dùng điện thoại thông minh để thu thâ ̣p thông tin giáo dục web của trường đại học Jessica, Elizabeth & Casey ( 2013) cho điện thoại thông minh làm cho việc học tâ ̣p thuâ ̣n tiện hơn, cho phép sinh viên học lúc nơi Lusekelo Kibona, Gervas Mgaya ( 2015) đã khảo sát 100 sinh viên sử dụng điện thoại thông minh để tìm hiểu tác động của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tâ ̣p của họ Kết quả cho thấy điện thoại thơng minh có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên Thời gian sử dụng điện thoại thông minh nhiề u kết quả học tâ ̣p giảm Có tới 48% sinh viên sử dụng 5-7 giờ ngày để lên mạng xã hội Facebook, twitter, Instagram…và nữ nghiện smartphone nhiề u nam Kirschner Karpinski (2010) nghiên cứu mố i quan hệ giữa kết quả học tâ ̣p việc sử dụng Facebook điện thoại thông minh Kết quả cho thấy, 311 sinh viên sử dụng Facebook có điểm trung bình học tâ ̣p thấp họ dành nhiề u thời gian cho điện thoại thơng minh thời gian cho việc học Tại Việt Nam, chưa thấy đề tài nghiên cứu sử dụng điện thoại thông minh ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, nhiên qua viết “ Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thơng minh, đươ ̣c mất” của tác giả Hồng Lâm ( 2014), cho thấy giới trẻ phụ thuộc vào điện thoại thông minh bỏ qua những giá trị số ng thực Như vâ ̣y, thông qua nghiên cứu nước, thấy điện thoại thông minh ngày đươ ̣c sử dụng phổ biến cộng đồng sinh viên Sinh viên sử dụng điện thoại thơng minh cho nhiề u mục đích khác như: hỗ trơ ̣ học tâ ̣p, giao tiếp, thông tin liên lạc…Việc sử dụng điện thoại thông minh có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến đời số ng, sức khỏe kết quả học tâ ̣p của sinh viên 1.3 Thiết lập thang đo Trên sở lý thuyết lựa chọn thang đo lường chất lượng Sau thảo luận điều chỉnh, 39 biến quan sát đưa vào mơ hình quan sát, chia thành nhóm (Bảng 1.1) Các biến đo lường sử dụng thang đo Likert mức độ: (1) Rất khơng quan tâm, (2) Khơng quan tâm, (3) Khơng có ý kiến, (4) Quan tâm , (5) Rất quan tâm ( Bảng 1.1) Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ quan tâm đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Đại học Cần Thơ TT I II III IV V Tiêu thức Nhận thức định lựa chọn điện thoại thông minh ( NCT) NCT1 Lựa chọn theo túi tiền NCT2 Lựa chọn theo hãng sản xuất NCT3 Lựa chọn theo công nghệ NCT4 Lựa chọn theo tính NCT5 Lựa chọn theo nhu cầu NCT6 Khuyến dịch vụ nhà cung cấp Nhu cầu sử dụng cho mục đích học tập ( HT) HT1 Sử dụng các ứng dụng hỗ trơ ̣ học tâ ̣p kho ứng dụng HT2 Theo dõi kết quả học tâ ̣p website của trường HT3 Theo dõi lịch thi website trường HT4 Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, báo cáo HT5 Tra từ điển trực tiếp HT6 Cập nhật kiến thức từ Internet HT7 Dowload tài liệu HT8 Học trực tuyến HT9 Thu âm, chụp ảnh giảng lớp HT10 Đọc ebook giáo trình Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp ( GT) GT1 Nghe điện thoại GT2 Gọi điện thoại GT3 Nhắn tin điện thoại GT4 Kết bạn mạng xã hội GT5 Theo dõi thông tin bạn bè, lớp,… mạng xã hội GT6 Chat video ( Zalo, Skype,Facetime,….) Nhu cầu sử dụng cho mục đích giải trí ( GTR) GTR1 Tham gia trang mạng xã hội GTR2 Cập nhật thông tin thời GTR3 Nghe nhạc GTR4 Chụp ảnh GTR5 Xem phim GTR6 Quay video GTR7 Đọc truyện GTR8 Chơi game Nhu cầu sử dụng thể giá trị thân ( GTBT) 3 VI GTBT1 Làm cho thân cảm thấy tự tin sử dụng điện thoại trước mặt người GTBT2 Muốn người khác ý sử dụng Smartphone GTBT3 Sử dụng điện thoại đắt tiền thể đẳng cấp GTBT4 Sử dụng điện thoại thương hiệu tiếng GTBT5 Sử dụng nhiều tính cơng nghệ đại Đánh giá chung ( DGC) DGC1 Điện thoại bạn đáp ứng mong đợi cá nhân bạn DGC2 Số tiền bỏ để mua điện thoại tương xướng nhu cầu thân DGC3 Bạn thụ động phụ thuộc vào điện thoại DGC4 Bạn có hài lịng với điện thoại Phương pháp nghiên cứu phân tích kết 2.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực theo sơ đồ sau: Xác định mục đích nghiên cứu, phân tích, xác định nội dung vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu thu thập số liệu (Số liệu sơ cấp thứ cấp) Xử lý, phân tích tổng hợp, giải thích kết Viết báo cáo truyền đạt kết nghiên cứu 2.2 Nguồn số liệu Việc thu thập số liệu tiến hành dựa sở điều tra sử dụng bảng câu hỏi để thu thập số liệu 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tổng hợp phân tích số liệu Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: (1) Thống kê mô tả liệu: Phương pháp sử dụng để thống kê thành phần đặc tính đối tượng tham gia vấn (2) Kiểm định giả thiết thống kê: Phương pháp sử dụng để so sánh trung bình, kiểm tra tính độc lập đặc tính (3) Phương pháp phân tích khám phá EFA: Phương pháp sử dụng để phát nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm sinh viên với biến nhu cầu, đánh giá Sau có số liệu điều tra thực tế đánh giá sinh viên, bước phân tích (1) Kiểm định chất lượng thang đo ( Kiểm định Cronbach’s Alpha) (2) Kiểm định độ phù hợp mơ hình ( Kiểm định KMO) (3) Kiểm định tương quan ( Hệ số hồi qui,…) (4) Kiểm định mức độ giải thích mơ hình Các tốn ước lượng kiểm định thể mức ý nghĩa 𝜶 = 𝟎, 𝟎𝟓 DGC4 có giá trị trung bình 4,37 xếp vào mức độ quan tâm Cịn biến DGC1 đến DGC3 có trung bình 4,21 nên xếp mức độ quan tâm Bảng 2.12 Mức độ quan tâm sinh viên đến đánh giá chung TT Trung bình Nhân tố Độ lệch tiêu chuẩn Đánh giá DGC1 Điện thoại bạn đáp ứng mong đợi cá nhân bạn 4,11 0,661 Quan tâm DGC2 Số tiền bỏ để mua điện thoại tương xướng nhu cầu thân 4,15 0,689 Quan tâm DGC3 Bạn thụ động phụ thuộc vào điện thoại 3,41 1,087 Quan tâm DGC4 Bạn có hài lịng với điện thoại 4,37 0,700 Rất quan tâm Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Phân tích độ tin cậy nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên Hệ số Cronbach’s Alpha hệ số cho phép đánh giá xem đưa biến quan sát thuộc biến nghiên cứu ( biến tiềm ẩn, nhân tố) có phù hợp hay khơng Theo Hair et al (2006), có quy tắc đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha sau: < 0,6: Thang đo nhân tố khơng phù hợp (có thể mơi trường nghiên cứu đối tượng khơng có cảm nhận nhân tố đó) 0,6 – 0,7: Có thể sử dụng trường hợp khái niệm đo lường tương đối người trả lời 0,7 – 0,8: Thang đo nhân tố tương đối tốt 0,8 – 0,95: Thang đo lường tốt >= 0,95: Thang đo chấp nhận không tốt, nên xem xét biến quan sát có tượng trùng biến 2.1 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố nhận thức chung lựa chọn điện thoại thông minh Sau kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến thang đo nhận thức sinh viên nhận thức chung lựa chọn điện thoại thông minh ký hiệu NCT1 – NCT6 Cho kết có biến NCT1 đến NCT4 có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 có biến NCT5 NCT6 nhỏ 0,3 Cronbach’s Alpha loại biến biến NCT6 lớn Crobach’s Alpha chung Kết sau loại biến NCT6 trình bày bảng 2.13 hệ số Cronbach’s Alpha 0,648, đồng thời hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Do đó, nhân tố ta giữ lại biến NTC1 đến NCT5 Bảng 2.13 Đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức chung lựa chọn điện thoại thông minh sinh viên 16 Biến Tên biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến NCT1 Lựa chọn theo túi tiền 0,326 0,632 NCT2 Lựa chọn theo hãng sản xuất 0,402 0,595 NCT3 NCT4 Lựa chọn theo cơng nghệ Lựa chọn theo tính 0,396 0,567 0,598 0,505 NCT5 Lựa chọn theo nhu cầu 0,322 0,631 Cronbach’s Alpha = 0,648 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 2.2 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tập Đánh giá độ tin cậy thang đo Crobach’s Alpha yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập Phân phân tích ta có kết giá trị tưởng quan biến tổng biến từ HT1 đến HT10 lớn 0,3 Cronbach’s Alpha loại biến điều lớn 0,8 nhỏ Crobach’s Alpha tổng Do ta giữ lại 10 biến Bảng 2.14 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập Biến Tên biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến HT5 HT6 HT7 HT8 Sử dụng các ứng dụng hỗ trơ ̣ học tâ ̣p kho ứng dụng Theo dõi kết quả học tâ ̣p website của trường Theo dõi lịch thi website trường Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, báo cáo Tra từ điển trực tiếp Cập nhật kiến thức từ Internet Dowload tài liệu Học trực tuyến HT9 Thu âm, chụp ảnh giảng lớp 0,511 0,876 HT10 Đọc ebook giáo trình Cronbach’s Alpha = 0,880 0,653 0,865 HT1 HT2 HT3 HT4 17 0,536 0,874 0,615 0,868 0,627 0,868 0,544 0,873 0,658 0,595 0,665 0,694 0,865 0,869 0,864 0,862 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 2.3 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giao tiếp 18 Bảng 2.15 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giao tiếp Biến GT1 GT2 GT3 GT4 GT5 GT6 Tên biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Nghe điện thoại Gọi điện thoại Nhắn tin điện thoại Kết bạn mạng xã hội Theo dõi thông tin bạn bè, lớp,… mạng xã hội 0,482 0,587 0,479 0,505 0,701 0,674 0,702 0,693 0,355 0,734 Chat video (Zalo, Skype,Facetime,….) 0,463 0,706 Cronbach’s Alpha = 0,739 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến thang đo sử dụng điện thoại thông minh cho thông cầu giao tiếp ký hiệu GT1 – GT6 Cho kết tất biến đạt giá trị tương quan biến tổng lớn 0,3 Cronbach’s Alpha loại biến đạt giá trị thấp giá trị Cronbach’s Alpha tổng 0,739 Do đó, thang đo giữ lại biến 2.4 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giải trí Đánh giá độ tin cậy thang đo Crobach’s Alpha thang đo yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giải trí ký hiệu GTR1-GTR8 Kết kiểm định cho thấy, giá trị GTR2 GTR7 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 hệ số Crobach’s Alpha bỏ biến hai biến GTR2 GTR7 lớn Crobach’s Alpha tổng 0,751 Ta tiến hành loại biến GTR7, kết việc loại biến có hệ số biến tổng GTR2 nhỏ 0,3 Tiếp tục ta loại biến GTR2, kết việc loại biến ta nhận giá trị tương quan biến tổng lớn 0,3 giá trị Crobach’s Alpha loại biến điều lớn 0,804 Tuy nhiên có biến GTR có giá trị Crobach’s Alpha loại biến 0,817 > 0,804 có độ chêch lệch tương đối nhỏ 0,013 nên ta loại biến GTR1 Kết loại biến GTR1, giá trị GTR8 có giá trị Crobach’s Alpha loại biến lớn Croach’s Alpha tổng, nên cần loại biến GTR8 Sau loại biến ta kết ta lại xuất trường hợp tương tự GTR3 biến GTR8, nên ta cần loại biến GTR3 Cuối cùng, kết biến lại điều thỏa mãn điều kiện Vậy nhân tố ta giữ lại biến GTR4, GTR5, GTR6 19 Bảng 2.15 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích giải trí Biến GTR4 GTR5 GTR6 Tên biến quan sát Tương quan biến tổng Chụp ảnh Xem phim Quay video 0,702 0,659 0,703 Cronbach’s Alpha loại biến 0,749 0,782 0,746 Cronbach’s Alpha = 0,825 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 2.5 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể giá trị thân Bảng 2.16 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích thể giá trị thân Biến GTBT2 GTBT3 GTBT4 Tên biến quan sát Tương quan biến tổng Muốn người khác ý sử dụng Smartphone Sử dụng điện thoại đắt tiền thể đẳng cấp Sử dụng điện thoại thương hiệu tiếng Cronbach’s Alpha = 0,837 Cronbach’s Alpha loại biến 0,680 0,799 0,754 0,717 0,679 0,798 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Qua kiểm định hệ số Crobach’s Alpha biến nhân tố nhu cầu sử dụng điện thoại thơng cho mục đích học tập ký hiệụ GTBT1-GTBT5 Kết cho thấy, hệ số tương quan biến tổng biến GTBT5 nhỏ 0,3 nên ta loại biến khỏi mơ hình Sau loại biến GTBT5 ta nhận thấy giá trị tương quan biến tổng biến lại điều lớn 0,2 hệ số Crobach’s Alpha điều lớn 0,7 có biến GTBT1 có giá trị Crobach’s Alpha loại biến có giá trị 0,837> 0,834 nên ta loại biến GTBT1 Kết sau loại biến GTBT1, biến cịn lại điều có tương quan biến tổng lớn 0,3 hệ số Crobach’s Alpha điều lớn 0,7 nhỏ hệ số Crobach’s Alpha tổng 0,837 Vậy nhân tố ta giữ lại biến GTBT2, GTBT3, GTBT4 2.6 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhân tố đánh giá chung 20 Bảng 2.17 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhân tố đánh giá chung Biến DGC2 DGC4 Cronbach’s Alpha loại biến Tương quan biến tổng Tên biến quan sát Số tiền bỏ để mua điện thoại tương xướng nhu cầu thân Bạn có hài lịng với điện thoại Cronbach’s Alpha = 0,586 0,414 0,000 0,414 0,000 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất hệ số tương quan biến tổng có biến DGC1 DGC3 nhỏ 0,3 Sau loại biến DGC1 DCG3 ta nhận kết bảng có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Crobach’s Alpha loại biến nhỏ 0,586 Tuy nhiên nhân tố cịn biến, khơng đủ điều kiện để hình thành nhóm nhân tố nên ta loại hồn tồn nhóm nhân tố 2.7 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Cronbach’s Alpha Bảng 2.18 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Crobach’s Alpha Biến thỏa độ tin cậy Cronbach’s Alpha STT Thang đo Số lượng biến Nhận thức định lựa chọn điện thoại thông minh (NCT) Nhu cầu sử dụng cho mục đích học tập (HT) 10 Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp (GT) Tên biến NCT1, NCT2, NCT3, NCT4, NCT5 HT1, HT2, HT3, HT4, HT4, HT5, HT6, HT7, HT8, HT9, HT10 GT1, GT2, GT3, GT4, GT5, GT6 21 Biến bị loại Số lượng biến Tên biến NCT6 - - - - Nhu cầu sử dụng cho mục đích giải trí (GTR) Nhu cầu sử dụng thể giá trị thân (GTBT) Đánh giá chung (DGC) GTR4, GTR5, GTR6 GTR1, ,GT2, GTR3,GTR7, GTR8 GTBT2, GTBT3, GTBT4 GTBT1, GTBT5 - - DGC1, DGC2 DGC3, DGC4 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Phân tích nhân tố khám phá nhân tố ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết học tập sinh viên Đại học Cần Thơ Theo Hair et al (2006) cho phân tích nhân tố phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành nhóm để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin biến ban đầu Phân tích nhân tố khám phá EFA cần phải đáp ứng điều kiện: + Trọng số (Factor Loading) > 0,5 + 0,5 < KMO < + Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 + Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% + Eigenvalue > Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên bao gồm 39 biến quan sát, sau phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, số biến quan sát lại tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, qua ba lần xoay nhân tố, kết phân tích nhân tố thể bảng 2.19 Bảng 2.19 Ma trận nhân tố sau xoay (Rotated Component Matrix) 22 Nhân tố Tên biến Theo dõi KQHT website Theo dõi lịch thi website Học Trực tuyến Sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập kho ứng dụng Tra từ điển trực tiếp Tìm tài liệu phục vụ học tập báo cáo Dowload Tài liệu Đọc Ebook giáo trình Cập nhật kiến thức Internet Thể đẳng cấp Gây ý Sử dụng thương hiệu tiếng Chụp ảnh Quay video Xem phim 0,808 0,772 0,707 0,678 0,678 0,670 0,664 0,645 0,594 0,874 0,833 0,815 0,830 0,790 0,719 Gọi điện thoại Nghe điện thoại Nhắn tin điện thoại Theo dõi thông tin bạn bè, mạng xã hội Chat Video (Zalo, Skype, Facetime, ) Kết mạng mạng xã hội Lựa chọn theo tính Lưa chọn theo công nghệ Lựa chọn theo hãng sản xuất 0,891 0,825 0,623 0,713 0,650 0,601 0,760 0,756 0,752 Sig Tổng phương sai trích KMO 0,000 65,837 0,774 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Qua kết phân tích nhân tố khám phá bảng 2.19 ta thấy kiểm định KMO ( Kaiser-Meyer-Olkin) Bartlett Test cho hệ số 0,5 < KMO = 0,774 < Sig kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05 Vậy ta nói kiểm định có ý nghĩa thống kê biến quan sát có tương quan chặt chẽ với tổng thể Hệ số KMO lớn 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp để sử dụng 23 Dựa vào bảng Total Variance Explained theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố trích Giá trị Cumulative % cho biết nhân tố đầu giải thích 65,837% biến thiên liệu Như phương sai trích đạt yêu cầu lớn 50% Sau phân tích nhân tố cuối có 24 biến chia thành nhóm nhân tố mới: Bảng 2.20 Kết phân tích nhân tố TT I II III IV V VI Nhân tố X1: Nhu cầu sử dụng cho mục đích hoc tập HT1 Sử dụng các ứng dụng hỗ trơ ̣ học tâ ̣p kho ứng dụng HT2 Theo dõi kết quả học tâ ̣p website của trường HT3 Theo dõi lịch thi website trường HT4 Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, báo cáo HT5 Tra từ điển trực tiếp HT6 Cập nhật kiến thức từ Internet HT7 Dowload tài liệu HT8 Học trực tuyến HT10 Đọc Ebook giáo trình X2: Nhu cầu sử dụng cho mục đích thể giá trị thân GTBT2 Muốn người khác ý sử dụng Smartphone GTBT3 Sử dụng điện thoại đắt tiền thể đẳng cấp GTBT4 Sử dụng điện thoại thương hiệu tiếng X3: Nhu cầu sử dụng cho mục đích giải trí GTR4 Chụp ảnh GTR5 Xem phim GTR6 Quay video X4: Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp GT1 Nghe điện thoại GT2 Gọi điện thoại GT3 Nhắn tin điện thoại X5: Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp mạng xã hội GT4 Kết bạn mạng xã hội GT5 Theo dõi thông tin bạn bè, lớp,… mạng xã hội GT6 Chat video (Zalo, Skype,Facetime,….) X6: Quyết định lựa chọn mua điện thoại thông minh NCT2 Lựa chọn theo hãng sản xuất NCT3 Lựa chọn theo công nghệ NCT4 Lựa chọn theo tính Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Phân tích hồi qui Binary Logistic nhân tố ảnh hưởng đến đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ Phân tích hồi qui nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường ĐH Cần Thơ biến phụ thuộc ( Nhu cầu sử dụng điện thoại ảnh hưởng đến kết học tập) biến độc lập, có biến thuộc nhóm thơng tin biến thuộc 24 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên từ phương pháp phân tích nhân tố thể bảng 2.21 Bảng 2.21 Diễn giải biến phụ thuộc biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường ĐH Cần Thơ Tên biến HT TT1 TT2 X1 X2 X3 X4 X5 X6 Đơn vị tính Diễn giải Biến giả, HT=0 kết học tập 2,5 HT=1 kết học tập 2,5 Nhóm biến thơng tin Biến giả, TT1=0 sinh viên nữ, Giới tính TT1=1 sinh viên nam Biến giả, TT3=0 sinh viên 39,38 Khóa học Ngược lại TT3=1 sinh viên từ khóa 40,41,42 Nhóm biến nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Nhu cầu sử dụng cho mục đích Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố học tập Nhu cầu sử dụng cho mục đích thể giá trị thân Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố Kết học tập Nhu cầu sử dụng cho mục đích giải trí Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp mạng xã hội Quyết định lựa chọn mua điện thoại thông minh Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Bảng 2.22 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường ĐH Cần Thơ X1 X2 X3 X4 X5 X6 TT1(1) TT2(1) Tên biến Nhu cầu sử dụng cho mục đích học tập Nhu cầu sử dụng cho mục đích thể giá trị thân Nhu cầu sử dụng cho mục đích giải trí Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp Nhu cầu sử dụng cho mục đích giao tiếp mạng xã hội Quyết định lựa chọn mua điện thoại thông minh Giới tính Khóa học 25 B 1,155 -0,039 SE 0,392 0,278 Wald Sig 8,661 0,003 0,020 0,887 -0,512 -0,102 -0,113 0,393 0,406 0,425 1,694 0,063 0,070 0,193 0,801 0,791 0,218 0,182 -0,776 0,424 0,474 1,122 0,264 0,147 0,479 0,607 0,701 0,489 Hằng số Số quan sát -2 Log Likelihood Nagelkerke R2 Cox & Snell R2 Giá trị kiểm định Omnibus Tỷ lệ dự đốn mơ hình -0,127 2,659 0,002 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Qua kết phân tích hồi quy bảng 2.22 , ta thấy kiểm định Omnibus có mức ý nghĩa quan sát Sig = 0,044 < 0,05 nên tổ hợp liên hệ tuyến tính tồn hệ số mơ hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc, giá trị -2LL = 134,249 không lớn, thể độ phù hợp tốt mơ hình tổng thể, ngồi tỷ lệ dự đốn tồn mơ hình 80,7% Từ kết hồi quy Binary Logistic ước lượng cho thấy có biến X1 có ý nghĩa mơ hình hồi quy Sig.= 0,003 < 0,005 Các biến cịn lại có giá trị Sig > 0,05 nên chúng khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Sau kiểm tra phân phối chuẩn phân dư, mơ hình là: 𝑝 ) = −0,127 + 1,115 ∗ 𝑋1 ln ( 1−𝑝 hay 𝑝= Ta có 𝑜𝑑𝑑𝑠 = 𝑝 1−𝑝 𝑒 −0,127+1,115∗𝑋1 1+𝑒 −0,127+1,115∗𝑋1 , 𝑝 xác suất để 𝐻𝑇 = nên từ mô hình hồi quy ta được: 𝑜𝑑𝑑𝑠 = exp(−0,127 + 1,115 ∗ 𝑋1 ) Tỷ số 𝑜𝑑𝑑𝑠 biến 𝑋1 : 𝑂𝑅 ( 𝑋1 ) = 𝑒 1,115 = 3,173 thuộc vào khoảng ước lượng 95,0% C.I.for EXP( B) : ( 1,471; 6,845) Từ mơ hình ta thấy sử dụng điện thoại cho nhu cầu học tập làm tăng kết học tập sinh viên Phân tích thành phần PCA đánh giá ảnh hưởng yếu tố học tập đến kết học tập HKI sinh viên Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố HT1 đến HT10 tác động đến kết xếp loại sinh viên ta tiến hành phân tích PCA với 11 biến: 10 biến yếu tố học tập biến giả xếp loại kết học tập sinh viên HKI 26 0,962 150 134,249 0,100 0,159 0,044 80,7% Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Hình 2.6 Biểu đồ thể giá trị riêng Biểu đồ Scree plot cho ta thấy giá trị riêng tương ứng thành phần Có thể nói từ giá trị thứ trở sai khác chúng khơng đáng kể Điều cho thấy ta muốn tăng số thành phần để tăng mức giải thích đám mây ảnh ta khơng nên dùng q thành phần 27 Bảng 23 Ma trận thành phần (các vectơ riêng) tọa độ biến Tên biến HL HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 HT7 HT8 HT9 HT10 Xếp loại học lực Sử dụng các ứng dụng hỗ trơ ̣ học tâ ̣p kho ứng dụng Theo dõi kết quả học tâ ̣p website của trường Theo dõi lịch thi website trường Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, báo cáo Tra từ điển trực tiếp Cập nhật kiến thức từ Internet Dowload tài liệu Học trực tuyến Thu âm, chụp ảnh giảng lớp Đọc ebook giáo trình Thành phần -0,087 0,193 -0,117 0,325 -0,190 0,433 -0,089 0,319 -0,123 0,336 0,201 -0,001 0,252 -0,079 0,211 -0,012 0,284 -0,087 0,357 -0,225 0,310 -0,130 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Nguồn: Kết phân tích số liệu khảo sát thực tế, 2017 Hình 2.7 Biểu đồ siêu phẳng phẳng chiếu Từ biểu dồ ta nhận thấy góc biến HL với biến HT1, HT2, HT3, HT4 nhỏ theo chiều thuận hay chúng tương quan chặt chẽ với Tiếp theo biến HT5, HT6, HT7, HT8, HT9, HT10 có tương quan với biến “HL” chặt chẽ Qua nhận định yếu tố điều có ảnh hưởng đến xếp loại HL Tuy nhiên ảnh hưởng mạnh yếu tố: Sử dụng các ứng dụng hỗ trơ ̣ học tâ ̣p kho ứng dụng ( HT1); Theo dõi kết quả học tâ ̣p website của trường ( HT2); Theo dõi lịch thi website trường ( HT3); Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, báo cáo ( HT4) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 I Kết luận Việc sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tâ ̣p có mớ i liên hệ trực tiếp đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên Càng sử dụng điện thoại thơng minh cho mục đích học tâ ̣p kết quả học tâ ̣p cao Điện thoại thông minh không đơn thiết bị đươ ̣c sinh viên sử dụng cho mục đích giao tiếp, giải trí, thể giá trị bản thân mà cịn công cụ hỗ trơ ̣ việc học hiệu quả Qua kết quả nghiên cứu đươ ̣c trình bày bên thấy việc sử dụng điện thoại thông minh cách hơ ̣p lý giúp cho kết quả học tâ ̣p của sinh viên đạt tớ t Tiếp tục trì hoạt động phục vụ cho mục đích học tâ ̣p thường xuyên để câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c nhiề u kiến thức bên cạnh kiến thức đã đươ ̣c tiếp nhâ ̣n giảng đường Câ ̣p nhâ ̣t kết quả học tâ ̣p theo dõi thông tin trang web nhà trường nhằm câ ̣p nhâ ̣t thời khóa biểu, hoạt động đào tạo, thay đổ i học tâ ̣p cách nhanh II Kiến nghị Đa số giới trẻ nói chung bạn sinh viên nói riêng thường phụ thuộc vào điện thoại của mình để phục vụ cho nhu cầ u giải trí kết bạn nhiề u công việc học tâ ̣p Vì vâ ̣y, sinh viên cầ n phân bở thời gian sử dụng hơ ̣p lý cho hoạt động giải trí điện thoại thơng minh, kết hơ ̣p với mục đích học tâ ̣p ḿ n có kết quả học tâ ̣p tớ t hơn, những phầ n mề m học tiếng Anh, từ điển, không sử dụng điện thoại thông minh để chơi game giờ học, không nên lên mạng, truy câ ̣p những trang web đen, khiêu dâm… Đề tài đã giải đươ ̣c mục tiêu nghiên cứu đă ̣t ra, nhiên cịn sớ hạn chế sử dụng phương pháp lấy mẫu thuâ ̣n tiện trực tuyến nên không tương tác trực tiếp đươ ̣c với đáp viên, điề u dẫn đến việc đáp viên trả lời cho có Hướng nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu thêm ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến mă ̣t của đời số ng sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phước Lộc, 2016 Giáo trình Xử lý số liệu, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 29 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Nhà xuất Thống kê Võ Văn Tài, Dương Thị Tuyền, 2013 Giáo trình Xác suất thống kê, Nhà xuất Đại học Cần Thơ https://vietlod.com/kiem-dinh-tham-so-phi-tham-so https://www.youtube.com/watch?v=d588GFOEnP0 ... học phân bố sau: sinh viên khóa 42 40 sinh viên chiếm 26,6%, sinh viên khóa 41 39 sinh viên chiếm 26,0%, sinh viên khóa 40 61 sinh viên chiếm 40,7%, sinh viên khóa 39 sinh viên chiếm 6%, lại sinh. .. thoại thông minh sinh viên trường Đại học Cần Thơ Thời điểm bắt đầu sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Đại học Cần Thơ Qua thống kê kết khảo sát sinh viên trường ĐH Cần Thơ có 150 sinh viên. .. Kết quả cho thấy ngày có nhiề u sinh viên nghiện điện thoại thông minh ứng dụng của facebook, twitter…Điện thoại thơng minh có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên: thơ? ?i

Ngày đăng: 09/12/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w