Bài phân tích, bình giảng tác phẩm tây tiến cực hay

12 14 0
Bài phân tích, bình giảng tác phẩm tây tiến cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài PT Tây Tiến ( Tổng hợp lại bình giảng văn chương và phân tích thêm ) Có những nỗi nhớ siêu hình không bút mực nào tả nổi, như khi ta đang ở một nơi mà lại nhớ chính về nơi đó: “Chiều nay có một người du khách Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên” (Nguyễn Bính). Lại có những nỗi về con người, về miền đất đã trở thành kỉ niệm: “Nhớ bản sương giăng nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương” ( Chế Lan Viên ). Và cũng bắt đầu từ một nỗi nhớ như thế, bài thơ “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng ra đời. Tác phẩm được kết tinh từ nỗi nhớ “chơi vơi” của ông về đồng đội ở đơn vị cũ trong những tháng năm ở miền biên cương Tây Bắc. Những ngày tháng gian khổ mà hào hùng ấy đã rung lên những dây tơ xúc cảm trong tâm hồn để nhà thơ viết nên bài Tây Tiến. Qua bài thơ, tác giả Quang Dũng ca ngợi vẻ đẹp của người lính Tây Tiến đồng thời thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ với đơn vị, với cảnh vật và con người Tây Bắc một thời gắn bó.

Bài PT Tây Tiến ( Tổng hợp lại bình giảng văn chương phân tích thêm ) Có nỗi nhớ siêu hình khơng bút mực tả nổi, ta nơi mà lại nhớ nơi đó: “Chiều có người du khách/ Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên” (Nguyễn Bính) Lại có nỗi người, miền đất trở thành kỉ niệm: “Nhớ sương giăng nhớ đèo mây phủ/ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương” ( Chế Lan Viên ) Và nỗi nhớ thế, thơ “Tây Tiến” tác giả Quang Dũng đời Tác phẩm kết tinh từ nỗi nhớ “chơi vơi” ông đồng đội đơn vị cũ tháng năm miền biên cương Tây Bắc Những ngày tháng gian khổ mà hào hùng rung lên dây tơ xúc cảm tâm hồn để nhà thơ viết nên "Tây Tiến" Qua thơ, tác giả Quang Dũng ca ngợi vẻ đẹp người lính Tây Tiến đồng thời thể tình cảm sâu nặng nhà thơ với đơn vị, với cảnh vật người Tây Bắc thời gắn bó Ban đầu thơ có tên "Nhớ Tây Tiến", sau Quang Dũng giữ lại Tây Tiến với lí “Nhắc đến Tây Tiến thấy nhớ Vậy nên chữ nhớ thừa.” “Nhớ Tây Tiến” tựa đề khn mẫu vào loại nỗi niềm có phần riêng tây Còn "Tây Tiến" xem khái quát hơn, lại kiêu hùng Nó mn thâu tóm đất trời Tây Tiến, cuôc hành binh Tây Tiến vào mơt bưc tranh tồn cảnh Đồn qn Tây Tiến khơng lớn, tnh chất có khác mơt cc vạn lí trường chinh Đến nay, qua bao thăng trầm, Tây Tiến chưng to: tự mơt giới nghê tht ngun vẹn, giới thăng trầm se lưu giữ lâu dài bầu khí lịch sử thuở ban đầu dân qc Đó lí mà nhà phê bình văn học Nguyễn Xuân Nguyên không tiếc lời khen Tây tiến Quang Dũng: “Một thơ kỳ diệu có vị trí đặc biệt lịng cơng chúng, thơ kỷ niệm 60 năm ngày sáng tác (năm 2008), thơ làm sơng dậy trung đồn, khiến địa danh Tây Tiến trường tồn lịch sử ký ưc người Nó viên ngọc sáng tâm hồn Việt, lòng Việt thơ ca Việt” Cảnh sắc năm im lìm kí ưc vơn tnh vât bảo tàng, dù kí ưc mơt thời chưa xa Khơng có thần khí xúc cảm thổi vào, hình bóng vạn vât dù my l ê đến vẫn hóa thạch Nỗi nhớ dây lên làm mơt luồng sinh khí, soi tràn đến đâu, tưới tắm đến đấy, mn vàn hình sắc kí ưc bừng tỉnh để sơng đời hình tượng chúng với tất vẻ tươi tắn sơ nguyên Trong miền kí ưc Tây Tiến, chi tiết nho thấm đượm, bao bọc, chan hịa mơt nỗi nhớ châp chùng da diết: “ Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Xa Tây Tiến, xa dịng sơng Mã dội, xa núi cao vực thẳm, đêm liên hoan đuôc sáng tưng bừng người Tây Bắc dịu dàng, đôn hậu,… nỗi nhớ ùa về: “nhớ chơi vơi” Từ láy “chơi vơi” với vần “ơi” có độ mở lớn, kết hợp với hai băng khiến nỗi nhớ bị kéo dài tới vô hạn Trạng thái lơ lửng, bồng bềnh “chơi vơi” cộng hưởng với niềm xúc cảm nồng nàn, say đắm miền nhớ tạo nên nỗi “nhớ chơi vơi Đó nỗi nhớ khơng có điểm tựa, đầy ăm ắp, mênh mang, khoa lấp không gian, thời gian đong đếm Chơi vơi trạng thái nỗi nhớ hay trạng thái cảnh vât nhớ? Nó chơng chênh hẫng hut kẻ phải lìa xa nơi gắn bó, ch âp trùng xa cách rừng núi miền Tây? Thât khó tách bạch Cả chủ thể đôi tượng dường trôn lẫn vào mà đồng hiên môt chữ chơi vơi Có phải trạng thái châp chờn riêng cõi nhớ chăng? Trong tương tư chiều, Xuân Diệu viết: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi” Có gặp gỡ hai thi sĩ muôn gắn sắc thái “chơi vơi” cho nỗi nhớ, với ơng hồng thơ tình “chơi vơi” tương tư, nỗi nhớ người tình với khao khát vượt biên khơng gian để tìm đến với Còn Quang Dũng sáng tạo gắn chặt “nhớ chơi vơi” thành cum từ, để chúng cộng hưởng với tạo nỗi nhớ cho cảnh, cho người tha thiết Những tên bản, tên mường rừng xưa núi cũ yêu thương về, trở nên gần gũi thân thiết, làm xao xuyến hồn người chiến sĩ: "Sài Khao sương lấp đoàn quân moi Mường Lát hoa đêm hơi" Những Sài Khao, Mường Lát… địa danh vời vợi nghìn trùng in dấu chân đoàn chiến binh Tây Tiến Trong "sương lấp", "đêm hơi" mịt mù, lạnh leo, đoàn dũng sĩ phải vượt qua nẻo đường hành quân vô gian khổ Ngày nôi ngày, đêm nơi đêm, trải qua bao dãi dầu, "đồn qn moi" biển sương mù núi rừng miền Tây; "đoàn quân moi" tưởng bị "lấp" đi, bị trĩu xuông mệt moi, gian truân, thật bất ngờ, xuất "hoa đêm hơi" Cái moi mệt, gian khổ tiêu tan Qua hai chữ “đêm hơi” ta hình dung khơng gian lung linh huyền ảo núi rừng nơi Trong không gian hoa muôn sắc màu trở nêm đẹp hơn, lộng lẫy Hai câu thơ hai nết ve tương phản thể hai cực điểm bật mảnh đất miền Tây khắc nghiệt thật thơ mộng đẹp đe vô Thanh băng liên tiếp diễn tả nhẹ nhàng, lâng lâng tâm hồn người lính trẻ tới đích sau chặng đường dài hành quân đầy thử thách: "Mường Lát hoa đêm hơi" Mạch thơ chủ yếu đan dêt kỉ niêm, với sực nhớ miên man, vut hiên bất chợt, mà địa danh có hiên thống mơt dịng tên “Sài Khao, Mường Lát” Còn kỉ niêm chan hòa cảnh với người, song hành đan xen hai mạch: vừa gian khổ hào hùng, vừa thơ mông hào hoa Nhớ Tây Tiến, nhớ cung đường, gian khổ khó khăn hành trình chiến đấu Trước mắt lên không gian núi rừng hiểm hoang sơ Quang Dũng khắc họa: “Dôc lên khúc khuỷu dôc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xông Nhà Pha Luông Mưa Xa khơi” Ta dường cảm nhận bước chân người lính qua chặng đường rừng núi hoang sơ, vừa gian nan hùng vĩ , vừa đầy chất thơ So sánh chinh phu xưa trải qua “hình khe, núi gần xa- Đưt thơi lại nôi, thấp đà lại cao” phải “năm vùng cát trắng, ngủ cịn rêu xanh”, chiến binh Tây Tiến có le phải vượt thử thách gay go Các anh vượt qua bao địa hình hiểm hóc: “Dơc lên khúc khuỷu, dơc thăm thẳm” Sự hiểm trở dôc núi miền Tây không lên chân thực, sông động qua từ láy giàu chất tạo hình "khúc khuỷu" ( gập ghềnh gồ ghề ), "thăm thẳm" ( cao vời vợi, sâu ngút ngàn) mà đặc tả rõ nét nhịp điệu 2/2/3 dưt khốt dồn dập , phơi hợp dày đặc trắc câu thơ chữ Khiến cho người đọc không khoi không liên tưởng đến câu thơ Lý Bạch "Thuc đạo nan ! Thuc đạo nan ! / Nan hướng thiên thanh" (Đường lên xư Thuc khó lên trời xanh) Điệp từ "dôc" đầu vế thơ thể trùng điệp chồng chất dôc, dôc chưa qua dôc khác lại tới thách thưc ý chí nghị lực anh, đồng thời phần gợi nên nỗi khó khăn cực nhọc người lính Tây Tiến chặng đường hành quân đầy gian lao vất vả Sự nôi tiếp triền miên vô tận khiến ta liên tưởng đến nghiệp kháng chiến chông pháp trường kỳ dân tộc, dai dẳng triền miên để lại thiệt hại nặng nề không kết thúc Máu đổ mảnh đất ngàn năm, ánh mắt mẹ cha vẫn mịn moi ngóng trơng có le anh se mãi chẳng thể trở "Đồn vệ qc quân lần đi/ Nào có sá chi đâu ngày trở về" "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" Nhà thơ khơng đặt người lính vào chênh vênh bên dôc cao vời vợi bên đèo sâu khơn mà cịn mở khơng gian ba chiều rộng lớn chống ngợp, "heo hút", hoang sơ vắng lặng đến rợn người Chặng đường hành quân bao phủ lớp lớp cồn mây dày đặc mịt mùng, mà cheo leo hiểm trở "Súng ngửi trời" phép nhân hoá giàu tnh tạo hình, giàu sưc gợi, kết hợp cảm hưng thực lãng mạn Trước tiên, hình ảnh vừa đặc tả độ cao chót vót dơc núi vừa gián tiếp miêu tả người lính đường hành quân : họ leo lên đỉnh núi, núi mà mây, vai khoác súng, mũi súng chạm tới tận trời xanh Hình ảnh khơng làm bật chân dung người lính cách mạng với tâm chiếm lĩnh tầm cao, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt, làm chủ đất nước giang sơn mà cịn tốt lên nét trẻ trung yêu đời, hào hoa lãng mạn chàng lính Hà Thành đơi mươi, đồng thời làm sơng dậy khơng khí hào hùng thời đại Tầm vóc kỳ vĩ lớn lao ấy, tư hiên ngang ngang tàn ta bắt gặp thơ Phạm Ngũ Lão "Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu" hay thơ Tơ Hữu : "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh núi cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá nguy trang gieo gió với đèo" (Lên Tây Bắc 1948) "Súng ngửi trời" hình ảnh quen thuộc xuất nhiều văn học Cách Mạng tháng Ta biết đến "Đầu súng trăng treo" ( Đồng chí - Chính Hữu) hay "Ánh đầu súng bạn mũ nan" ( Việt Bắc - Tơ Hữu) hình ảnh mang tnh biểu tượng Súng thân cho khơc liệt chiến tranh mà người lính ngày đêm đôi mặt; Trời biểu trưng cho khát vọng ngày mai hồ bình tự Tác giả kết nôi khư, tương lai, cảm hưng thực lãng mạn để tạo nên hình ảnh thơ sông động giàu ý nghĩa, tạo nên "lệch chuẩn tài hoa độc đáo" lòng bạn đọc " Quang Dũng đưng riêng ôc đảo, đặc biệt với thơ Tây Tiến, ơng khơng có điểm chung với nhà thơ khác, ơng đưng biệt lập đảo nhà thơ kháng chiến" ( Vũ Quần Phương) "Ngàn thước lên cao ngàn thước xuông" Điệp ngữ "ngàn thước" ước lệ nghệ thuật có tnh định lượng khắc hoạ vẻ đẹp kỳ vĩ chênh vênh núi rừng miền Tây Yếu tô tương đồng điệp ngữ ngàn thước, chất tương phản động từ "lên/xuông" khiến cho hai vế thơ đột ngột dội "bẻ" thành hai chiều không gian : bên núi dựng cao chót vót, bên vực đổ sâu ngút ngàn làm bổi bật địa hình hành qn mn trùng khó khăn trắc trở Sau câu thơ tả dôc núi đèo sâu gân guôc nhọc nhăn, câu thơ tả mưa miên man băng gợi nên khơng gian mênh mơng nhạt nhồ lỗng tan biển mưa "Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Âm hưởng nhịp nhàng, nhè nhẹ băng kết hợp với cách ngắt nhịp đều 2/2/3 khiến cho lời thơ ý thơ trở nên mượt mà êm dịu khắc sâu tâm khảm ấn tượng khó phôi phai Sắc thái phiếm khiến cum từ "nhà ai" trở nên mơ hồ xa xăm, sắc thái nghi vấn gợi nên nỗi trăn trở lòng người Cả câu thơ có tiếng "nhà" mang huyền thoáng trầm lắng suy tư để sau tất khơng chơi vơi nỗi nhớ Sau chặng đường hành quân gian khổ, người lính dừng chân đưa mắt nhìn cảnh núi rừng chìm mưa hư ảo Ánh mắt chàng trai xa nhà bâng khuâng hướng tới làng quen thuộc, mái ngói thân thương, nơi mà anh se đến, se đem xương máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn Người lính dường thu vào tầm mắt sông nơi ấy, giản dị mộc mạc vơ lãng mạn bình n Nhìn bưc tranh ấy, dường ta quên khôc liệt chiến tranh, khát khao sơng bình n, qy quần đầm ấm dâng lên đầy ắp lòng Người lính Tây Tiến “chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Quang Dũng tập trung miêu tả trực tiếp qua hình ảnh: “Anh bạn dãi dầu khơng bước Guc lên súng mũ bo quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Có đau xót đầy thương nhớ đoạn thơ phía ? Miêu tả chết giấc ngu, ba chữ “bo quên đời” làm giảm mưc độ đau thương cho lời thơ Tuy nhiên, ta vẫn cảm nhận tâm tư tình cảm mà tác giả dường giấu sau bình thường đến bình lặng Bưc chân dung người lính trẻ Tây Tiến gơc Hà Nội Quang Dũng gợi nhớ đến bưc chân dung tương tự người chiến sĩ Nam tiến- người Hà Nội- thơ Việt Phương: “Em trẻ người em bé nho Ra chiến hào chuyến chơi” Còn đây, người lính binh đồn Tây Tiến năm lại với miền núi hoang sơ tựa hồ giấc ngủ Sự thật chiến tranh xưa vẫn thế! Có điều vần thơ Quang Dũng nói đến chết người lính khơng gợi bi luy, thảm thương trái lại, tiếc thương có niềm tự hào khẳng định: Vì độc lập, tự mà có chiến sĩ anh hùng ngã xuông chiến trường, tư lẫm liệt "guc lên súng mũ…" Chiều nôi chiều, đêm tiếp đêm, chiến khu vang động tiếng "gầm thét" thác, "cọp trêu người" Trên không gian mênh mông chôn đại ngàn, từ Pha Luông đến Mường Hịch hoang vu, chết rình rập đe dọa Chơn rừng thiêng ẩn dấu nhiều bí mật "oai linh", nhân hóa tăng thêm phần dội Thác "gầm thét", cọp "trêu người" để thử thách chí can trường chiến binh Tây Tiến: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" Vượt lên gian khổ, hi sinh, hành trang người lính đầy ắp kỉ niệm đẹp tình qn dân Qn "cơm lên khói", hương vị đậm đà "mùa em thơm nếp xôi" Trong hương vị đậm đà bát cơm toa khói, hương nếp xơi cịn quyện theo bao tình sâu nghĩa nặng bà dân Mai Châu, "mùa em" Hai tiếng "nhớ ôi" gợi lên nhiều bâng khuâng, vương vấn, thấm thía ngào: "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" “Mùa em thơm nếp xôi” cum từ đầy sáng tạo, dễ thương đến Lôi diễn đạt đặc sắc Quang Dũng- giọng trữ tình động đầy chất thơ, man mác ý vị hoài niệm này, thể thật tinh tế, tâm hồn đầy ân tình đẹp đe anh đội Tây Tiến Đó người lính chiến tranh nhân dân, sông môi quan hệ cá nước phong mới, đặc trưng nghĩa tình cách mạng trước chưa có với anh lính thú “bước chân xng thuyền” mà đầm đìa nước mắt, “cai cậu buông áo em ra- để em chợ chợ trưa” Mùi thơm nếp xôi hòa lẫn, thân lòng thơm thảo gái Mai Châu Cịn nhớ Vũ Băng “Thương nhớ mười hai” viết răng: “Tháng nhớ đến gió Đọi Đệp lúc tản cư, mặc áo trấn thủ ngồi khốc va-rơi, mn bay lên trời mà miệng vẫn không ngớt ngâm “Tây Tiến” Và ngày hôm nay, nhịp sông trôi chảy thời bình, nhớ Tây Tiến, khơng nhớ thiên nhiên núi rừng mà cịn có đêm hội liên hoan đậm tình quân dân thắm thiết: “Doanh trại bừng lên hội đc hoa, Kìa em xiêm áo tự bao giờ, Khèn lên man điệu nàng e ấp, Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ" Đêm hội tràn đầy ánh sáng, ánh sáng bó đc hoa lửa đêm tràn đầy màu sắc, nhộn nhịp, rồn ràng âm tiếng khèn man điệu Nếu cảnh sắc thiên nhiên miền tây gợi heo hút thâm u núi rừng tất lùi xa Những người lính chìm đắm tiếng khèn man điệu, điệu nhạc rộn ràng, tươi vui Âm thanh, màu sắc gợi hình gợi cảm, làm lên không gian sông động, khác với miền Tây lặng im bình thường mà trở nên dạt sông điệu múa, ánh đuôc lấp lánh đêm hội quân dân Nếu bôn câu thơ bưc tranh vừa dội hoang sơ vừa nên thơ hùng vĩ núi rừng miền Tây đường hành quân đầy gian khổ phần thơ thư hai mở giới khác Tây Bắc, Tây Bắc lãng mạn nên thơ, duyên dáng mĩ lệ nét bút uyển chuyển tài hoa nhà thơ Quang Dũng Ấy cảnh sông nước miền Tây tnh lặng mênh mang mà chưa chan thi vị "Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ " Từ “người” sử dung thật tài tình, mang tnh chất vừa cu thể, vừa phiếm chỉ, vừa tác giả vừa đồng đội, người tri âm, tri kỷ đồng cam cộng khổ sông chết có “Tơi với anh biết ớn lạnh; Sôt run người vầng trán ướt mồ hôi…thương tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí-Chính Hữu) Khi viết câu hẳn tác giả lại nhớ đến lời ca quan họ: “Người người đừng về”- lời ca nặng tình, nặng nghĩa nhờ có từ “người”- đại từ thần diệu Tiếng Việt Từ “ấy” không xác định thời gian, lại gợi thời khắc khó qn, khơng trở lại, in đậm trái tim, nỗi nhớ đầy vơi Quang Dũng người lính Tây Tiến Chữ “ấy” lại bắt vần với chữ “thấy” câu tạo nên vần lưng đầy quyến luyến, vấn vương Có le, hình ảnh làm cho người lính Tây Tiến “Nghìn năm chưa dễ quên” “hồn lau nẻo bến bờ” hình ảnh gợi cảm nên thơ Theo thi sĩ Chế Lan Viên “Lau”là biểu tượng cho mùa thu Cịn thi sĩ Hồng Hữu hồn lau gió qua hồi niệm lại gợi cảm giác buồn vắng, lặng tờ nhạt nhịa khói pha, thời tiền sử huyền thoại: “Trường vắng mưa mờ buông dôc xa Dây leo nửa mái, sắc rêu nhòa Người xa phơ phất hồn lau gió Thổi trắng chân đồi khói pha” (Hoa lau trường cũ) Trong “Tự tình đẹp” TS Chu Văn Sơn viết hoa lau - “phận hoa bên lề”: “Lau cư âm thầm xé Đời hoa đời ước mơ lớn xé lẻ thành sợi lau Mỗi sợi bạc ước mơ bay Cư sợi, sợi, gửi vào gió Mà bay Nhung tuyết đời tan thành chuyến bay Bợt bạc xơ xướp Hết nhung hết tuyết, hết đời hoa.” Nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Co lau” lại có hình ảnh lau, hoa lau lơ thơ mơ thực “ở đây, bầu trời, mặt đất vắng hoang dại, hoa lau phơ phất xanh uyển chuyển rừng lau Những triền co lau nhú mang vẻ hiu hắt, vài đọt hoa hoi, điểm xuyết hồng vùng rừng sắc tm bâng quơ” Những hồn lau xuất sương chiều mờ ảo , nơi bến bờ sông suôi hoang sơ hẻo lánh miền Châu Mộc, Châu Mai góp phần bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ tài hoa lãng mạn, có cách nhìn cách cảm thiên nhiên lạc quan yêu đời đôi phần mơ mộng Tâm hồn lãng mạn mộng mơ cịn phát cảnh sơng nước chiều sương mang đậm màu sắc cổ tch huyền thoại ấy, hình ảnh thuyền độc mộc với dáng chèo mềm mại gái bơng hoa trơi theo dịng nước lũ: “Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Ngòi bút tinh tế Quang Dũng chấm phá vài nét không gợi hồn bơng lau, mà cịn dáng tạo hình gái lái đị người Mường,người Thái,…cái dáng ngả nghiêng tình tư “đong đưa”chư “đung đưa” hoa rừng mn “làm dun bên dịng nước lũ” “Đung đưa” túy tả chuyển động đưa đưa lại mang tnh chất Vật lý, đong đưa vừa tả chuyển động, tả cảnh vừa tả tình làm cho bơng hoa trở thành sinh thể duyên dáng đa tình “Cặp mơi hồng mắt ướt đong đưa” (Thị Mầu-Anh Ngọc) Với chữ “trôi” mà tác giả dùng tinh tế, gợi lên nhẹ nhàng “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Phải có “tay lái hoa” thuyền độc mộc vượt qua suôi lũ ghềnh thác êm nhẹ đến Với chữ “trôi” tinh tế chữ “đong đưa” phong tình, dịng nước lũ dăn trở thành suôi mơ êm đềm yên ả, để thuyền lướt nhẹ êm trôi Bên cạnh đó, thấy hai từ “thấy” “nhớ” tác giả dùng hai câu thơ thật tài tình Dường hồn thiêng bơng hoa lau in hình rõ nét mắt tác giả, cịn dáng mềm mại, thon thả gái lái đị đẹp hoa bơng hoa rừng đong đưa dòng nước lũ lại khắc sâu vào tâm trí nhà thơ vơn giàu tình u non sơng đất nước, vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Khơng có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa khơng thể nắm bắt hình ảnh giàu hình sắc hoa Đoạn thơ không khắc, trạm hình sắc, đường nét vào người cảnh, mà cịn tác giả phổ vào câu thơ nôt nhạc tinh tế thể qua vần lưng, vần chân, điệp âm, điệp hài hoà phong phú Nhạc điệu cất lên từ tâm hồn say đắm với cảnh người miền Tây Tổ quôc người lính “Giữa chiến trường nhiều thay cho nhạc; tâm hồn có nhạc bên trong” (Phạm Tiến Duật) Từ đây, hành trình Tây Tiến dù chưa ngưng nghỉ song chơi vơi chân bước, dăn hiểm đất lạ rừng thiêng, mênh mang nao nưc nhạc, thơ, hoa, người, chừng đủ tầm thước, sắc độ làm cho gương mặt thật tây Tiến lên nét Nhà thơ trân trọng đặt bút “ve”, niềm ngưỡng mộ sâu sa: “ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” Cái tài hoa Quang Dũng bộc lộ qua nhiều khía cạnh ( thủ pháp đôi lập thực lãng mạn, bi với trang, cách tạo âm điệu qua đôi đôi ý, dùng thi liệu cũ, từ hán việt, lơi nhân hóa bất ngờ, đắc địa… ) Chất bi tráng lẫm liệt thể với khí ngút trời “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” hình ảnh dội hết sưc mạnh me người lính, dù rừng sâu đơi diện với bệnh sơt rét hồnh hành, da có xanh nhợt bệnh tật chưa họ tâm, kiên cường chiến đấu Tôi cịn nhớ câu thơ Chính Hữu “Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má anh vàng nghệ” để diễn tả khó khăn vất vả đau thương mà người lính phải trải qua Tuy nhiên “Mắt trừng”, “dữ oai hùm” lại thể khí ngang tàn, mạnh me khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ Cũng cách nói truyền thơng thơ ca dân tộc ngợi ca sưc mạnh Việt Nam: "Tam quân tỳ hổ khí thơn Ngưu" (Phạm Ngũ Lão), "Tỳ hổ ba qn – Giáo gươm sáng chói" (Trương Hán Siêu), "Sĩ tơt kén tay tì hổ - Bề tơi chọn kẻ vt nanh" (Nguyễn Trãi), … Và năm đầu kháng chiến chông Pháp, anh đội Cu Hồ mang sưc mạnh Việt Nam từ nghìn xưa tận trận với chí khí lẫm liệt, nếm trải cay đắng bùi, bao thiếu thôn gian truân, đánh trận đánh đẫm máu rừng sâu diện thật rõ nét thơ Quang Dũng Là chàng trai đến từ Hà thành, nơi hội tu nét đẹp tinh hoa văn hóa Tràng An, người lính đánh giặc với bao “mộng” “mơ” tuyệt đẹp: “ Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm” Ai có tình u, người lính Tây Tiến tuổi đơi mươi khơng ngoại lệ Chính mà Quang Dũng viết: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Sông núi rừng gian khổ, ác liệt, chất bủa vây, lửa đạn mịt mù, chiến sĩ vẫn mơ Hà Nội Làm họ quên hàng me, có “Gió mùa thu hương cơm mới”, “Những phơ dài xao xác may?”(Nguyễn Đình Thi)…và, xóa hình dáng dáng kiều thơm với “Cuộc chia tay chói ngời sắc đo” (Nguyễn My) Dáng kiều thơm, hình ảnh thề khám phá nhà thơ Bút pháp lãng mạn tạo nên tnh thẩm my câu thơ Chẳng hạn “Đất nước” Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quâ nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” Nhớ đồng đội, Quang Dũng không né tránh mát hi sinh, hẳn Tây Tiến sô thơ viết điều cách thấm thía băng cảm hưng bi tráng: “Rải rác biên cương mồ viễn xư, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Trong câu thơ sử dung nhiều từ Hán Việt "mồ" lại từ Việt có giá trị biểu đạt biểu cảm cao: Miêu tả xác thực tế chiến trường người ngã xuông chôn cất sơ sài vội vã Đồng đội xót lịng để anh lại nấm đất hoang lạnh, đơn sơ "Tây Tiến" sô không nhiều tác phẩm văn chương thời kháng chiến chông Pháp trực tiếp miêu tả mát hi sinh người lính Đó thời đại: "Thế hệ chúng gió thổi Quân phuc xanh đồng sắc với chân trời Chưa kịp yêu người gái Lúc ngã vào lòng đất vẫn trai" (Đất nước hình tia chớp – Trần Mạnh Hảo) Nếu câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xư” đầy thê lương nấm mồ xa q khơng có vịng hoa, nén hương tưởng niệm câu thơ sau nâng cao tầm vóc người lính Nếu câu thơ trước bưc tranh xám lạnh, ảm đạm hiu hắt câu thơ sau cảm hưng bi tráng khiến thơ không rơi vào bi luy Các anh trận lý tưởng đẹp “Đời xanh” tuổi xuân người niên tử cho Tổ qc sinh Hình ảnh áo bào “thay chiếu anh đất” vừa làm sang trọng chết người lính vừa an ủi người cịn sơng Lời thơ khơng gợi bi luy, yếu mềm, đau thương dù viết hi sinh mát Người “đi” dù “chẳng tiếc đời xanh” người lại, dịng sơng vơ tận, lịng đất vơ biên, nghe có rạn vỡ từ bên Đồng đội khơng khóc, đất trời chẳng đổ mưa, tiếng gầm khan trầm uất Sông Mã – sông chảy từ đầu thơ đến để thay mặt cho đồng đội, cho người cịn sơng, cho q hương đất nước cất lên khúc nhạc trầm hùng, khúc chiêu hồn tử sĩ Đúng Lê Đại Thanh đồng sáng tác viết "Tây Tiến": “Sông Mã gầm lên sông Mã Người yêu sông Mã qua đời Để đời nhớ quân Tây Tiến Khúc độc hành ca thời.” Những câu thơ cuôi khép lại viết dòng thường ghi mộ chí, lời hẹn người lính gắn bó sâu nặng với đồn qn: “Tây Tiến người không hẹn ước Đường thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nưa chẳng xuôi.” Âm hưởng bôn câu thơ cuôi làm cho thơ cư vọng dài thăm thẳm khơng dưt, hịa với bước đường người chiến sĩ tình nguyện lên đường đất nước Người lính Tây Tiến kiên cường, tự tin thể tinh thần chiến đấu đầy nhiệt huyết “người không hẹn ước”, họ chẳng hẹn ngày trở lại, với khí sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cho tổ quôc, cho độc lập dân tộc Dù biết chặng đường có “thăm thẳm” chia phơi người lính thề với đất nước lời thề sắc son “Hồn Sầm Nưa chẳng xuôi” Tâm hồn người lính dường vượt qua mơ ước cá nhân tầm thường, họ mang vai trọng trách sư mệnh vơ to lớn: Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh cho độc lập dân tộc Đoạn thơ làm nhớ đến tâm to lớn mà Thâm Tâm viết “Tông biệt hành”: “Người đi? Ừ nhỉ, người thực! Mẹ coi bay, Chị coi hạt bui, Em coi rượu say.” Nhưng rõ ràng đăng sau vẫn tình cảm thiết tha nghẹn ngào dành cho gia đình quê hương Những người lính chiến đấu “dàn ngang gánh đất nước vai” mang sư mệnh lớn lao không hẹn ngày trở lại để “Tổ Quôc bay lên bát ngát mùa xuân” Với “Tây Tiến”, với vần thơ này, có le tơi hiểu tác giả nhận xét: “nhà thơ Quang Dũng khu biệt độc lập ôc đảo cheo leo trùng khơi thi ca lẻ loi hiu quạnh độc khơng gian văn chương kháng chiến, người thơ tài hoi, khơng khác chi lồi hoa lạ ngan ngát hương rừng.” “Rồi chiến tranh se qua đi…” ( A.Tônxtôi – Con đường đau khổ ) Cuộc kháng chiến chông Pháp nước ta qua lâu Những chàng trai Tây Tiến trẻ măng ngày nhiều người năm lại, tiếp tuc sông mắt mờ, chân moi Và kí ưc thời gian, chuyện máu lửa bom đạn, phiên hiệu đoàn quân lẫy lừng trận mạc se xa dần theo năm tháng, với lớp cháu Riêng đồn qn Tây Tiến, có Quang Dũng, se trở thành bất tử Bài thơ làm sơng lại hình ảnh người lính thời hoa lửa qua gửi gắm tình cảm thiết tha, đẹp đe, tự hào HỢP ĐOẠN 1: Suốt 14 dịng thơ đầu xoay xung quanh nỗi nhớ khơn nguôi thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp vượt lên khó khăn gian khổ người lính, hy sinh cao cả, nét lãng mạn tâm hồn người lính trẻ gian khổ chất chồng Bằng ngòi bút hào hoa lãng mạn Quang Dũng diễn tả cách chân thực nỗi nhớ khắc khoải tâm hồn người lính chiến thời kháng chiến qua với giọng điệu phóng khống, hình ảnh thơ giàu sức gợi, nhịp thơ biến đổi, tất tạo nên âm hưởng riêng, phong cách riêng người lính Tây Tiến ... khổ phần thơ thư hai mở giới khác Tây Bắc, Tây Bắc lãng mạn nên thơ, duyên dáng mĩ lệ nét bút uyển chuyển tài hoa nhà thơ Quang Dũng Ấy cảnh sông nước miền Tây tnh lặng mênh mang mà chưa chan... tâm hồn say đắm với cảnh người miền Tây Tổ qc người lính “Giữa chiến trường nhiều thay cho nhạc; tâm hồn có nhạc bên trong” (Phạm Tiến Duật) Từ đây, hành trình Tây Tiến dù chưa ngưng nghỉ song chơi... sóc giang sơn cáp kỉ thu" hay thơ Tơ Hữu : "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh núi cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá nguy trang gieo gió với đèo" (Lên Tây Bắc 1948) "Súng ngửi

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan