Tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu Giáo án - tuần 34 (Trang 59 - 64)

II. Đồ DùNG DạY HọC.

2.Tìm hiểu bài:

*HĐ1: NX chung về kết quả bài viết của lớp

- Đa bảng phụ viết sẵn 3 đề bài kiểm tra; đặt câu hỏi để học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài.

- Nêu những u điểm chính trong bài làm của học sinh về:

+ Nội dung.

+ Hình thức trình bày bài.

- Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS về: + Nội dung.

+ Hình thức trình bày bài.

+ Thông báo điểm số cụ thể cho học sinh.

- 2HS đọc lại đề bài

- Trả lời các câu hỏi phân tích đề - Lắng nghe

* HĐ2: Sửa bài

Hớng dẫn học sinh sửa lỗi chung

- Phát bài cho học sinh

- Đa bảng phụ đã ghi các lỗi chung - Cho học sinh sửa lỗi

- Nhận xét và sửa lại cho đúng những lỗi học sinh sửa vẫn còn sai

- Nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải - Một số HS lên bảng sửa lỗi, số còn lại sửa trên nháp

- Lớp nhận xét Học sinh sửa lỗi trong bài

- Kiểm tra HS làm việc và giúp đỡ khi cần thiết

- Học sinh đọc nhiệm vụ 2,3 của tiết Trả

bài văn tả ngời

- Xem lại bài viết của mình, tự đánh giá - u – khuyết điểm của bài

- Viết lại lỗi và sửa lỗi trong bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi mới và tự sửa

- Từng cặp đổi bài cho nhau để soát lại việc sửa lỗi

Hớng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay

- Đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của học sinh

- Lắng nghe, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn (về nội dung, về cách dùng từ, . . .)

* HĐ3: Học sinh chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn

- Nhận xét và chấm một số đoạn văn của học sinh vừa viết lại

- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn văn cha đạt viết lại cho hay hơn.

- HS nối tiếp nhau đọc cho lớp nghe đoạn văn vừa viết lại.

3. Củng cố, dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét tiết học, biểu dơng những học sinh làm bài tốt, những học sinh sửa bài tốt trên lớp.

- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại cả bài văn vàđọc trớc nội dung của các tiết ôn tập tuần 35

Tiết 4: sinh hoạt tập thể Chiều

Tiết 1: đạo đức

đi thăm đền, chùa tại xã i. mục tiêu: Sau chuyến đi học sinh năm đợc:

- Đền là nơi thờ các anh hùng liệt sỹ của xã. - Chùa là nơi thờ Phật.

- Có ý thức bảo vệ và làm đẹp các khu vực trên.

ii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

2. Tổ chức cho chuyến tham quan:

* HĐ1: Tổ chức chuyến đi.

- Giáo viên nêu mục đích, ý nghĩa cho chuyến đi.

- Phân công các em đi theo nhóm.

- Đến nơi giới thiệu các khu vực thờ, tổ chức học sinh thắp hơng.

* HĐ2: Kết quả thu đợc.

? Em có biết đình làng là để thờ ai không? Chùa thờ ai?

? Em đã làm gì để bảo vệ và thể hiện niềm tôn kính ở đó?

- Nhận xét, kết luận

3. Củng cố, dặn dò:

- Lắng nghe.

- Học sinh đi theo nhóm.

- Học sinh làm theo sự hớng dẫn của giáo viên.

- Rút kinh nghiệm sau chuyến đi. - Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: rèn toán

Luyện tập chung i. mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Giải bài toán về tỉ số %.

ii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Củng cố kỹ năng tính nhanh. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài yêu cầu làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét bài làn của học sinh.

? Muốn tính nhanh biểu thức ta dựa vào những tính chất nào?

Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán %. - Yêu cầu học sinh đọc bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm.

- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.

? Muốn tìm số % gạo ngày thứ ba bán đợc là bao nhiêu ta làm thế nào?

Bài 3: Rèn kỹ năng tính số tiền lãi. - Yêu cầu học sinh đọc bài.

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài.

- Hãy giải thích cách làm của mình.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 2HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - Làm bài - Nhận xét. - 2HS trả lời - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - Làm bài. - 2HS - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài. - 3HS trả lời. Tiết 3: rèn tập làm văn

Trả bài văn tả ngời i. mục tiêu:

- Học sinh biết sửa lỗi trong bài văn của mình

ii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn làm bài tập:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài văn yêu cầu tả gì?

- Giáo viên nhận xét u, khuyết điểm trong bài văn mà lớp đã làm.

- Hớng dẫn học sinh chữa lỗi bài làm của mình.

- Yêu cầu học sinh tự chữa vào vở bài tập thực hành.

- Yêu cầu học sinh đọc lại phần chữa của mình về dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý. - Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc 3 đề bài lần trớc. - 3HS trả lời

- Học sinh lắng nghe. - Tự chữa

- 1số HS đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 2: rèn luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) i. mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - Nâng cao kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.

ii. các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập:

Bài 1: Rèn kỹ năng củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang.

- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình nêu tác dụng của dấu gạch ngang ở các vị trí khác nhau.

? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?

Bài 2: Biết sử dụng dấu gạch ngang sao cho phù hợp.

- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài cho HS ? Vì sao em dùng dấu gạch ngang ở đầu câu này?

? Dấu gạch ngang ở đầu câu có tác dụng gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Tự làm vào vở - 3HS đọc bài. - 2HS trả lời - Tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - 1số HS trả lời - 2HS trả lời. Tiết 3: rèn tập làm văn

Trả bài văn tả ngời i. mục tiêu:

- Học sinh biết sửa lỗi trong bài văn của mình.

- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

ii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ChiềuTHƯHAI Tiết 1: rèn toán

Luyện tập i. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng:

- Tính vận tốc. - Tính quãng đờng.

ii. các hoạt động dạy học– :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:

Bài 1: Rèn kỹ năng tính vận tốc của ôtô. - Yêu cầu học sinh đọc bài.

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh nhận xét bài.

- Nêu đáp án đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Muốn tính vận tốc của ôtô đó trớc hết ta phải tính đợc gì?

? Muốn tìm vận tốc ta làm thế nào? Bài 2: Rèn kỹ năng tính quãng đờng. - Yêu cầu học sinh đọc và tự suy nghĩ. - Nêu kết quả.

? Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào? Bài 3: Rèn kỹ năng tính thời gian.

- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.

? Muốn tính thời gian ngời đó đi nhờ xe máy hết bao nhiêu thời gian ta cần tính gì?

? Muốn tính thời gian ta cần biết yếu tố gì?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- An đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời

- Vân Anh lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét.

- Quãng đờng - Trả lời

- Làm bài vào vở.

- Đứng tại chỗ nêu kết quả.

- Cả lớp làm vở, N. An lên bảng làm. - Trả lời

- Trả lời

Tiết 2: kỹ thuật

Lắp mạch có thiết bị dùng điện (Tiết 2) i. mục tiêu:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện.

- Có ý thức về an toàn điện.

ii. đồ dùng:

- Mạch điện có nam châm điện đã đợc lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện.

iii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án - tuần 34 (Trang 59 - 64)