“Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự ”

23 46 0
“Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài pháp luật, nhà nước sử dụng các quy tắc, chuẩn mực xã hội khác để quản lý xã hội như đạo đức,tập quán,... So với các chuẩn mực xã hội khác, pháp luật vẫn là công cụ đặc biệt mang nhiều ưu thế vượt trội, có ý nghĩa quyết định xu thế phát triển của xã hội. Do đó, nhìn chung pháp luật luôn giữ vai trò chi phối sự tồn tại và phát triển của các chuẩn mực khác. Bên cạnh đó, các chuẩn mực xã hội khác cũng có vai trò nhất định đối với pháp luật. Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, được hình thành từ nhu cầu, đòi hỏi cần có một công cụ, phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng hành vi của con người. Nảy sinh trong đời sống xã hội, chịu sự chi phối mạnh mẽ của pháp luật nhưng các chuẩn mực xã hội này cũng có tác động không nhỏ tới pháp luật. Trong những chuẩn mực xã hội liên quan tới pháp luật thì có chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự có sự liên quan khá mật thiết với nhau, để làm rõ hơn về vấn đề này tôi đã chọn đề 2: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA ……………… BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: ĐỀ SỐ : Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình 1 MỞ BÀI Ngoài pháp luật, nhà nước sử dụng quy tắc, chuẩn mực xã hội khác để quản lý xã hội đạo đức,tập quán, So với chuẩn mực xã hội khác, pháp luật công cụ đặc biệt mang nhiều ưu vượt trội, có ý nghĩa định xu phát triển xã hội Do đó, nhìn chung pháp luật ln giữ vai trò chi phối tồn phát triển chuẩn mực khác Bên cạnh đó, chuẩn mực xã hội khác có vai trị định pháp luật Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, hình thành từ nhu cầu, địi hỏi cần có công cụ, phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng hành vi người Nảy sinh đời sống xã hội, chịu chi phối mạnh mẽ pháp luật chuẩn mực xã hội có tác động khơng nhỏ tới pháp luật Trong chuẩn mực xã hội liên quan tới pháp luật có chuẩn mực đạo đức pháp luật hình có liên quan mật thiết với nhau, để làm rõ vấn đề chọn đề 2: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình sự.” 2 3 THÂN BÀI Pháp luật hình Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước Pháp luật hình sự: thực nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao hẳn so với loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội Nhà nước sử dụng nhiều hình thức biện pháp khác nhau, có biện pháp pháp luật hình Biện pháp Nhà nước sử dụng thể trước hết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết văn quy phạm PLHS quy định tội phạm hình phạt đời Các quy phạm pháp luật tồn mối quan hệ hữu biện chứng với hệ thống tạo thành ngành luật hình • 4 Quy phạm pháp luật pháp luật hình Quy phạm pháp luật pháp luật hình hình thành qua quy định pháp luật Đó quy định chung tội phạm hình phạt biện pháp hình phi hình phạt, quy định tội phạm cụ thể khung hình phạt biện pháp hình phi hình phạt cụ thể Các quy định phải thể hình thức văn quy phạm pháp luật cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam hay nói cách khác, quý định tội phạm hình phạt biện pháp hình phi hình phạt phải quan quyền lực nhà nước cao Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ban hành tính đặc biệt quy định Chuẩn mực đạo đức Đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lịng tự trọng, cơng hạnh phúc quy tắc xử hình thành sở ý niệm, quan điểm Tuy cá nhân, cộng đồng có quan niệm cách giải thích khác đạo đức trình lịch sử tồn phát triển lâu dài người xây dựng nên giá trị đạo đức có tính phổ 5 biến, chung cho tất người Đạo đức sở tồn phát triển xã hội, kết tinh đời sống tinh thần nhân loại Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội • Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức: Đặc điểm thứ nhất: Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan: - Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn tại, thường trực ý thức, quan điểm cá nhân, chi phối điều khiển hành vi đạo đức họ gồm: thói quen, nếp sống sinh hoạt hàng ngày người; hai tự nguyện, tự giác người việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy 6 tắc chuẩn mực đạo đức; ba sức mạnh nội tâm chi phối lương tâm người + Sức mạnh nội tâm, chịu chi phối lương tâm người Lương tâm thường ví thứ “tòa án” đặc biệt, chuyên phán xét hành vi sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo đức Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức khơng bị pháp luật trừng phạt, lại bị lương tâm “cắn rứt” Đây chế đặc biệt việc thực chuẩn mực đạo đức Ví dụ: Khi đường nhìn thấy người ăn xin đói mà ta lại khơng chút cảm thương Khơng có quy phạm pháp luật buộc ta gặp trường hợp thế, ta phải đưa cho họ tiền hay cho họ thứ khác + Những thói quen, nếp sống sinh hoạt hàng ngày người, chúng lặp lặp lại nhiều lần trình xã hội hóa cá nhân, trở thành thường trực người điều khiển hành vi đạo đức họ cách tức thời, gần mang tính “tự động” 7 Ví dụ: Khơng khơng có pháp luật quy định việc người sống, công việc phải làm việc giờ, làm việc thật cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ thật sống ln có người quy củ với quy định trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt thân Bác Hồ gương điển hình làm việc quy củ Đây tác động chuẩn mực đạo đức lên hành vi người + Sự tự nguyện, tự giác người việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức Nếu pháp luật tuân thủ thực chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng chế tài chuẩn mực đạo đức chủ yếu dựa vào tự nguyện, tự giác cá nhân Ví dụ: Khi ta đường quanh nhà nhìn thấy người già người lớn tuổi chào hỏi họ cách lễ phép Khơng có quy phạm pháp luật quy định việc ta phải chào người lớn tuổi ta gặp đường ta làm việc với trạng 8 thái vui vẻ không chút gị bó hay khó chịu Đó ta thực hành vi tự nguyện, tự giác, không cần nhắc nhở mà không cần đến cưỡng chế pháp luật - Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ngồi ý thức người, lại ln giữ vai trò chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức họ; tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, gồm: ảnh hưởng phong mỹ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo dức mõi cá nhân; hai sức mạnh dư luận việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người + Sự tác động, ảnh hưởng phong mĩ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo đức cá nhân Đây biểu q trình tâm lí bắt chước Tâm lí bắt chước có tác dụng tích cực việc thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức định hình 9 đắn, trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội + Sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Dư luận xã hội chế đặc biệt điều chỉnh hành vi đạo đức người Nó coi “búa rừu” xã hội, thứ “luật bất thành văn”, tác động lên hành vi đạo đức người cách biểu dương, khen ngợi hành vi đạo đức đắn, tạo áp lực, gây sức ép chống biểu tiêu cực, phê phán lên án hành vi sai trái, vô đạo đức Đặc điểm thứ hai: Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn: nghĩa quy tắc, u cầu khơng ghi chép thành văn dạng “bộ luật đạo đức” cả, mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lí, phép đối nhân xử người với xã hội Chuẩn mực đạo đức thường củng cố, giữ gìn phát huy vai trị, hiệu lực thơng qua đường giáo dục truyền miệng, 10 10 thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân, củng cố, tiếp thu lưu truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Trong lịch sử xã hội, chuẩn mực đạo đức hình thành từ sớm xã hội nguyên thủy, mà tượng nhà nước pháp luật chưa xuất Trong xã hội này, với tập quán, chuẩn mực đạo đức nhân tố chủ yếu chi phối điều chỉnh hành vi người Ví dụ: Khi đường nhìn thấy bà cụ muốn qua đường đường có nhiều xe, bà đứng mà khơng qua Nhiều người nhìn thấy ngoảnh mặt quay Tất nhiên khơng có điều luật quy định nhìn thấy cảnh tượng ta phải quay lại đỡ bà cụ qua đường khơng có tịa án xử vụ việc không đỡ bà cụ qua đường ta nhận mức án ngồi tù hay bị phạt tiền Có tịa án tịa án lương tâm hình phạt mà ta nhận lấy cắn dứt lương tâm thân Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực bất thành văn lại có tác động to lớn đến việc 11 11 người hành xử vài trường hợp cụ thể hoàn cảnh chẳng hạn Đặc điểm thứ ba: Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, tính giai cấp khơng thể mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Tính giai cấp chuẩn mực đạo đức thể chỗ sinh nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần giai cấp hay giai cấp khác xã hội định Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Pháp luật hình chuẩn mực đạo đức có chung mục tiêu Chúng phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc quan hệ xã hội hành vi người Pháp luật hình chuẩn mực đạo đức đảm bảo cho xã hội phát triển cách ổn định trật tự, qua bảo vệ định hướng quan hệ xã hội phù hợp với ý chí lợi ích chung cộng đồng xã hội giai cấp thống trị Chúng hỗ trợ đan xen, ảnh hưởng lẫn 12 12 việc bảo đảm trật tự xã hội, điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với pháp luật lợi ích cộng đồng Nếu hành vi trái đạo đức bị pháp luật trừng trị bị lên án dư luận xã hội Mặt khác, hành vi trái pháp luật, bên cạnh chế tài pháp luật, bị xã hội trừng trị dư luận xã hội, xích xã hội… Pháp luật hình chuẩn mực đạo đức hai cơng cụ mạnh mẽ để đảm bảo trật tự xã hội Chuẩn mực đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hồn thiện cho pháp luật hình sự, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Khi pháp luật chưa ban hành kịp thời, khơng đầy đủ, đạo đức giữ vai trị bổ sung, thay cho pháp luật Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Chuẩn mực đạo đức tạo điều kiện để pháp luật hình thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trò tích 13 13 cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống Chính vậy, bản, tuyệt đại đa số thành viên xã hội có ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tôn trọng người, tôn trọng quy tắc sống chung cộng đồng Trong Bộ luật hình thấy tư tưởng nhân đạo phản ánh rõ nét, tư tưởng bao trùm, xuyên suốt quan điểm, đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm Tư tưởng xác định kim nam suốt lịch sử lập pháp qua thời kỳ khác Bộ luật hình tư tưởng nhân đạo lần thể rõ nét sâu sắc, thể chất giai cấp nhà nước ta chế định pháp luật cụ thể Chính sách hình phận sách pháp luật thể tư tưởng, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ định Tư tưởng nhân đạo sách hình Đảng nhà nước ta thể đường lối xử lý tội phạm xác định sở coi trọng mục đích trừng trị giáo 14 14 dục, phòng ngừa tội phạm, mục đích giáo dục người phạm tội, đề cao tính “hướng thiện” ln đặt lên hàng đầu Tội phạm hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội so với hành vi vi phạm pháp luật khác Việc xác định ghi nhận hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đưa vào Bộ luật hình kết đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội hành vi cần thiết phải xử lý hành vi trước pháp luật Biểu chuẩn mức đạo đức nhân đạo việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm áp đặt ý chí Nhà nước mà chất hành vi hội đủ yếu tố tiêu cực tồn cách khách quan, người làm luật quy định tội phạm nhằm mục đích để bảo vệ giá trị xã hội quan trọng khác Có thể thấy chuẩn mực đạo đức nhân đạo khơng truyển tải sách pháp luật hình nói chung mà cịn cụ thể hóa chế định tội phạm cụ thể 15 15 a Tác động chuẩn mực đạo đức tới pháp luật hình Chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp khơng phải họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Khi xây dựng ban hành pháp luật, nhà nước khơng tính tới quy tắc chuẩn mực đạo đức Ví dụ “Tội khơng tố giác tội phạm” (Điều 314 BLHS năm 1999), tội phạm khơng phải tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng nhà nước khơng truy cứu trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ chồng người phạm tội mặt đạo đức tâm lý, khơng muốn người thân dính vào vịng tù tội - 16 16 Đối với việc hình thành pháp luật: + Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ quan niệm, quy tắc đạo đức mối quan hệ thầy trò thừa nhận giáo dục + Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy định nhân tự nguyện sở giữ tình yêu nam nữ luật nhân gia đình - Đối với việc thực pháp luật: + Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên ngồi biện pháp nhà nước, chúng cịn đảm bảo thực 17 17 thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ví dụ quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư, tức vi phạm sách pháp luật dân số nhà nước + Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngay trường hợp pháp luật có “khe hở” họ khơng mà có hành vi “lợi dụng”, để làm điều bất Đối với nhiều trường hợp “đã trót” thực hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn, hối cải, sửa chữa lỗi lầm Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tôn trọng 18 18 pháp luật, ý thức tn thủ pháp luật khơng cao, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật b Tác động pháp luật hình tới chuẩn mực đạo đức Trong số trường hợp, định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thơng qua quy phạm pháp luật để thể Điều cho thấy số khía cạnh định pháp luật có ưu trội so với chuẩn mực đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội - Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, ngồi việc đảm bảo thực lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,…chúng nhà nước đảm bảo thực biện pháp 19 19 mang tính quyền lực nhà nước Ví dụ quy định cha mẹ có nghĩa vụ u thương, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục luật nhân gia đình góp phần củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức vấn đề - Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Bằng việc ghi nhận quan niệm, chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ toàn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lí nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức - Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo 20 20 nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hơn, tảo luật nhân gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân 21 21 KẾT BÀI Trong đời sống xã hội nay, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, phương tiện thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Khái niệm đạo đức cịn nhà nghiên cứu mở rộng hơn, không phạm vi quan hệ xã hội mà hành vi ứng xử người với tự nhiên, vấn đề đạo đức sinh thái – cách ứng xử người với môi trường sống tự nhiên xuất phát từ vấn nạn ô nhiễm môi trường Mỗi xã hội, cộng đồng người hay cá nhân giải thích thiện, ác theo cách khác tùy theo quan niệm sống mình, lịch sử tồn phát triển xã hội loài người tạo nên giá trị đạo đức có tính phổ biến chung cho tất người, công bằng, dũng cảm, vị tha, nhân từ, Đạo đức sở tồn phát triển xã hội kết tinh đời sống tinh thần người Từ điều nói trên, thấy chuẩn mực pháp luật đạo đức có điểm chung đồng thời có khác biệt riêng 22 22 Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Một xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trinh xã hội học pháp luật (Tiến sĩ Ngọ Văn Nhân – NXB Tư Pháp) PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Hướng dẫn ơn tập mơn học Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 23 23 ... thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan: - Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn tại, thường trực ý thức, quan điểm cá nhân, chi phối điều khiển hành vi đạo đức... chuẩn mực đạo đức pháp luật hình có liên quan mật thiết với nhau, để làm rõ vấn đề chọn đề 2: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình sự .” 2 3 THÂN BÀI Pháp luật hình Pháp luật... khác xã hội định Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật hình Pháp luật hình chuẩn mực đạo đức có chung mục tiêu Chúng phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc quan hệ xã hội hành vi người

Ngày đăng: 19/08/2021, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÂN BÀI

    • 1. Pháp luật hình sự

    • 2. Chuẩn mực đạo đức

    • 3. Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật hình sự

      • a. Tác động của chuẩn mực đạo đức tới pháp luật hình sự

      • b. Tác động của pháp luật hình sự tới chuẩn mực đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan