1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

121 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG NGỌC PHAN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH XUÂN TP.HCM, tháng năm LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thị trường tài đóng vai trị vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam thơng qua chức huy động vốn cho kinh tế Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán vấn đề thu hút quan tâm nhiều người có nhiều ý kiến trái ngược vấn đề Các nghiên cứu thực nghiệm nước khác cho kết không giống phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống tài nước Nghiên cứu chứng minh phân tích mối quan hệ thị trường chứng khoán Việt Nam dài hạn ngắn han Nghiên cứu sử dụng liệu theo Quý từ Quý I năm 2008 đến Quý IV năm 2018, có 44 quan sát mẫu nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy liệu chuỗi thời gian tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán dừng chuỗi gốc Bên cạnh đó, nghiên cứu mối quan hệ phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kiểm định Granger kiểm định hồi quy theo VECM, OLS Kết nghiên cứu rằng: Trong dài hạn: Biến tăng trưởng thị trường chứng khốn (LNVNINDEX) có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế mức ý nghĩa 5% thời gian nghiên cứu Trong ngắn hạn: phát triển thị trường chứng khốn có tác động chiều đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2018 mức ý nghĩa 1% Ngồi ra, để khẳng định tính phú hợp mơ hình, tác giả tiến hành kiểm định vi phạm giả định thống kê mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữ phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn không vi phạm vi phạm thống kê Điều cho thấy, mơ hình dài hạn ngắn hạn phù hợp Nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng thị trường chứng khoán phát triển kinh tế Việt Nam Từ khóa: Mối quan hệ thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam, VECM, OLS CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thị trường chứng khốn (TTCK) đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia (Nguyễn Thành Long, 2016) Hiện nay, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán vấn đề nhiều nhà nghiên cứu xã hội quan tâm (Nguyễn Thành Long, 2016) Một số nhà kinh tế chứng minh phát triển thị trường chứng khốn (TTCK) có tác động tích cực, nhân tố ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế Cụ thể nghiên cứu Raymond W Goldsmith (1969) giai đoạn 1860 – 1963 35 quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy, thị trường tài phát triển với phát triển kinh tế Bencivenga, Smith Starr (1996), Levine (1991) cho rằng, tính khoản TTCK nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nghiên cứu cho thấy phát triển thị trường tài có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế mối quan hệ nhân nhiều phương diện Tuy nhiên, có số nhà kinh tế chứng minh điều ngược lại, cụ thể Morck, Shleifer Vishny (1990) cho rằng, phát triển TTCK làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế thông qua ảnh hưởng tiêu cực nảy sinh từ hoạt động thâu tóm, sáp nhập Trong thời gian, điều kiện khác nhau, quốc gia khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn khơng giống Nghiên cứu thực nghiệm giới mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn kết nghiên cứu chủ đề có nhiều khác biệt thị trường, chí có kết nghiên cứu trái chiều (Nguyễn Thị Phương Nhung, 2014) Theo kết nhà nghiên cứu trước có tồn mối quan hệ nhân quả hai chiều mối quan hệ thuận chiều nghịch chiều cho hai biến số quan trọng Với mục đích nghiên cứu nhằm xem xét mối quan hệ tác động qua lại hai nhân tố tăng trưởng kinh tế phát triển TTCK, tác giả chọn nghiên cứu “mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam Để thực mục tiêu chung, cần giải mục tiêu cụ thể sau: - Xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam dài hạn (Tức xem xét mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam diễn theo chiều, hai chiều hay khơng có mối quan hệ nhân quả) - Xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ngắn hạn (sự phát triển thị trường chứng khốn tác động chiều, ngược chiều hay khơng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu) - Đo lường mức độ tác động phát triển thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn thơng qua mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM, kiểm định nhân Granger… 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Mối quan hệ dài hạn tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam nào? - Mối quan hệ ngắn hạn tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam nào? - Mức độ tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn nào? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Trong tăng trưởng kinh tế đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế (ECOGROW = g) g= Y t −Y ∆ Y = (%) Y0 Y0 Tăng trưởng kinh tế (GDP = Tổng thu nhập quốc nội) đo lường gia tăng sản lượng kinh tế, thường giới người ta sử dụng tiêu tổng thu nhập quốc nội, tức tổng sản phẩm mà người dân lãnh thổ quốc gia tạo năm, số liệu GDP Việt Nam lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Sự phát triển thị trường chứng khoán đo lường số VNIndex theo nguồn liệu Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Tổng cục Thống kê Việt Nam (Nguyễn Hữu Huân 2013) VN-Index Ủy ban Chứng khốn Nhà nước tính tốn theo phương pháp số giá bình quân Passcher VN – Index tính theo cơng thức sau: N 100∗∑ P1 i∗Q1 i i=1 VN −Index= N ∑ P i∗Q0 i i=1 Trong đó: P1i: Giá hành cổ phiếu i Q1i: Khối lượng lưu hành (khối lượng niêm yết) cổ phiếu i P0i: Giá cổ phiếu i thời kì gốc Q0i: Khối lượng cổ phiếu i thời kì gốc Dữ liệu VN-Index lấy từ nguồn Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp niêm yết Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian từ tháng Quý I/2008 đến Quý IV năm 2018 (số liệu thu thập theo Quý) Phạm vi nội dung: Chỉ nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn Việt Nam Trong tăng trưởng kinh tế đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế (ECOGROW = g) Sự phát triển thị trường chứng khoán đo lường số VN-Index 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực phương pháp định lượng theo mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) kết hợp với kiểm định tính dừng ADF PP; kiểm định đồng liên kết Johansen; kiểm định nhân Granger Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam Được áp dụng thơng qua ứng dụng mơ hình hồi qui với kỹ thuật Pooled OLS Dữ liệu thu thập từ nguồn thứ cấp, liệu thu thập theo Quý từ Quý I năm 2008 đến Quý IV năm 2018 Như tổng cộng có 44 quan sát năm có Quý Dữ liệu từ thị trường chứng khoán lấy từ hai sở giao dịch TP.Hồ Chí Minh (HOSE), Hà Nội (HNX) Uỷ Ban Chứng Khoán nhà nước Dữ liệu từ biến số vĩ mô thu thập so sánh liệu từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Ngân Hàng Thế Giới World Bank, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) Tác giả chọn liệu giai đoạn 2008-2018 giai đoạn từ 2000-2005 vốn hóa thị trường đạt mức 1% GDP Năm 2000 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) thức vào hoạt động, thực phiên giao dịch với mã cổ phiếu REE SAM Năm 2005 Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội thức mắt Bên cạnh năm 2006, Luật Chứng khoán Quốc ban hành thức có hiệu lực từ đầu năm 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam cải thiện bất cập, xung đột với văn pháp lý khác, giúp thị trường chứng khốn Việt Nam có khả hội nhập với thị trường vốn quốc tế khu vực Điều cho thấy, trước giai đoạn 2008 thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành cịn tình trạng hỗn loạn Từ năm 2008 trở thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển ổn định hơn, tác giả nghiên cứu giai đoạn để đo lường mối quan hệ thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu giúp hiểu rõ thêm mối quan hệ tác động qua lại tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung đồng thời làm rõ thêm số nghiên cứu chuyên sâu thị trường chứng khoán, đặt mối quan hệ yếu tố vĩ mô kinh tế biến số TTCK Việt Nam ... vai trị vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam thông qua chức huy động vốn cho kinh tế Mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán vấn đề thu hút quan tâm... quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Kết thảo luận nghiên cứu Nơi dung chương trình bày tổng quan mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khốn Việt Nam. .. tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng tăng trưởng 2.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Đo lường tăng trưởng kinh tế vấn đề quốc gia, nhà kinh tế quan tâm Theo quan điểm kinh tế học

Ngày đăng: 22/09/2021, 19:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Tóm tắt các biến trong mô hình và nguồn thu thập dữ liệu - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Bảng 3.3. Tóm tắt các biến trong mô hình và nguồn thu thập dữ liệu (Trang 49)
Hình 4.1. Diễn biến chỉ số VNIndex giai đoạn 2007-2018. - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.1. Diễn biến chỉ số VNIndex giai đoạn 2007-2018 (Trang 59)
Hình 4.2. Tình hình Vốn hóa/GDP giai đoạn 2007-2017 - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.2. Tình hình Vốn hóa/GDP giai đoạn 2007-2017 (Trang 59)
Hình 4.4. Chỉ số PE qua các năm - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.4. Chỉ số PE qua các năm (Trang 60)
Hình 4.3. Tình hình dòng tiền từ khối ngoại. - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.3. Tình hình dòng tiền từ khối ngoại (Trang 60)
Hình 4.5. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2018. Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Giai đoạn năm 2008 – 2018, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trên thế giới, đạt mức bình quân 6,1%, nhưng tăng thấp h - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.5. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2018. Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Giai đoạn năm 2008 – 2018, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trên thế giới, đạt mức bình quân 6,1%, nhưng tăng thấp h (Trang 61)
Kurtosis > 3: phân phối tập trung hơn ở mức độ bình thường. Tuy nhiên hình dạng của đa giác tần số trông sẽ khá cao và nhọn với hai đuôi hẹp. - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
urtosis > 3: phân phối tập trung hơn ở mức độ bình thường. Tuy nhiên hình dạng của đa giác tần số trông sẽ khá cao và nhọn với hai đuôi hẹp (Trang 62)
Bảng 4.12: Xác định độ trễ cho các biến theo các tiêu chuẩn - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.12 Xác định độ trễ cho các biến theo các tiêu chuẩn (Trang 65)
Bảng 4.14: Kiểm định Johansen với phương pháp Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.14 Kiểm định Johansen với phương pháp Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) (Trang 66)
Bảng 4.15. Kiểm định hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế, thị trường chứng khoán và các yếu tố vĩ mô - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.15. Kiểm định hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế, thị trường chứng khoán và các yếu tố vĩ mô (Trang 68)
H0: Mô hình không bị tương quan chuỗi giữa các phần dư nếu Pvalue > 5% H1: Mô hình bị tương quan chuỗi giữa các phần dư nếu pvalue < 5% - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Mô hình không bị tương quan chuỗi giữa các phần dư nếu Pvalue > 5% H1: Mô hình bị tương quan chuỗi giữa các phần dư nếu pvalue < 5% (Trang 71)
Bảng 4.17. Kiểm định tự tương quan bằng kiểm định Wald. VEC Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Bảng 4.17. Kiểm định tự tương quan bằng kiểm định Wald. VEC Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests (Trang 71)
* Kiểm định tính ổn định của mô hình - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
i ểm định tính ổn định của mô hình (Trang 72)
Hình 4.5. Đường tròn đơn vị của mô hình tác động của VNIDEX đến ECOGROW Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Eview, phụ lục 1 Các Modulus đều nằm trong khoảng (-1;1) hay thuộc đường tròn đơn vị, có nghĩa là mô hình ổn định - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.5. Đường tròn đơn vị của mô hình tác động của VNIDEX đến ECOGROW Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Eview, phụ lục 1 Các Modulus đều nằm trong khoảng (-1;1) hay thuộc đường tròn đơn vị, có nghĩa là mô hình ổn định (Trang 72)
Hình 4.1. Đồ thị phân phối chuẩn phần dư. - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Hình 4.1. Đồ thị phân phối chuẩn phần dư (Trang 75)
6. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình VECM 6.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi6.1 - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
6. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình VECM 6.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi6.1 (Trang 111)
6.4. Kiểm định tính ổn định của mô hình - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
6.4. Kiểm định tính ổn định của mô hình (Trang 114)
8. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình OLS trong ngắn hạn, 8.1. Kiểm định đa cộng tuyến8.1 - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
8. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình OLS trong ngắn hạn, 8.1. Kiểm định đa cộng tuyến8.1 (Trang 116)
8. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình OLS trong ngắn hạn, 8.1. Kiểm định đa cộng tuyến8.1 - PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
8. Kiểm định các vi phạm thống kê của mô hình OLS trong ngắn hạn, 8.1. Kiểm định đa cộng tuyến8.1 (Trang 116)

Mục lục

    CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    2.1.1.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển thị trường chứng khoán

    2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số chứng khoán

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN