1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở việt nam tt

39 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH O - NGUYỄN THỊ THU TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH O - NGUYỄN THỊ THU TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính, ngân hàng Mã số : 9.31.12.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Đào TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế lạm phát hai vấn đề lớn kinh tế Trong phát triển kinh tế, thách thức khó khăn kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát Vì vậy, mục tiêu quan trọng nhà quản lý điều hành kinh tế quốc gia giới bao gồm Việt Nam tạo dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định với mức tăng trưởng kinh tế cao bền vững, với mức lạm phát thấp Lạm phát vấn đề xa lạ, đặc biệt với kinh tế hàng hóa Nói lạm phát hai thập kỷ qua, lạm phát đặc biệt nhân tố định lạm phát biến động lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Lạm phát vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mơ Chính vậy, việc nghiên cứu ngun nhân tìm kiếm biện pháp đối phó với lạm phát thu hút nhà kinh tế giới cơng việc thường niên phủ nước Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng cấp thiết nước phát triển, đường để nước thu hẹp khoảng cách tiến tới đuổi kịp nướcphát triển Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao ổn định nhiệm vụ quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao cho phép giải nhiệm vụ đất nước bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao mức sống nhân dân, tăng cường an ninh quốc phòng khẳng định vị đất nước quan hệ quốc tế Điều giải thích tăng trưởng kinh tế ln vấn đề trung tâm sách kinh tế chiến lược phát triển quốc gia Cả vấn đề lạm phát tăng trưởng kinh tế thời gian gần đây, bất ổn kinh tế giới sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động làm giảm tốc độ tăng trưởng gia tăng lạm phát nhiều nước, có Việt Nam Ở nhiều quốc gia để có mức tăng trưởng cao phải đánh đổi với mức lạm phát cao Liệu Việt Nam có cần đánh đổi khơng ? Để trả lời câu hỏi đó, cần nghiên cứu cách sâu sắc tác động qua lại tăng trưởng lạm phát điều hành sách tiền tệ, từ tìm biện phát nhằm đạt mục tiêu kép kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng , từ kinh tế Việt Nam hội đủ điều kiện để phát triển bền vững Trong nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế, cần tìm yếu tố có tác động mạnh để có biện pháp thực thi nhằm giải toán kép: kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng Đặc biệt bối cảnh nguồn lực quốc gia có hạn tốn đặt kết hợp nguồn lực với trọng số để đạt hiệu tối ưu Sự tác động qua lại tăng trưởng kinh tế lạm phát phức tạp, lúc tuân theo quy tắc kinh tế Ở giai đoạn kinh tế có mức tăng trưởng kinh tế khác nhau, có mức lạm phát phù hợp riêng Do vậy, vấn đề mối quan hệ tang trưởng kinh tế lạm phát thật hấp dẫn, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế nay, việc nghiên cứu mối quan hệ thật cần thiết hết Đó lý tơi chọn đề tài “Mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát TTKT điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2018 ; từ đề xuất giải pháp tác động vào mối quan hệ nhằm thực điều hành sách tiền tệ để đạt mục tiêu kép: vừa kiểm soát lạm phát, vừa tăng trưởng kinh tế Để thực mục tiêu trên, cần thực mục tiêu cụ thể sau 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận có chọn lọc CSTT, lạm phát, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ; - Xác định yếu tố tác động đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam; - Thực trạng mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam Việt Nam; - Giải pháp tác động vào mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam 3- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để làm thực mục tiêu trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam gì? Kiểm sốt lạm phát có ảnh hưởng đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát tằng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam hay không? Những yếu tố tác động đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam? Giải pháp tác động vào mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam? 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục tiêu đề đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp kết hợp định tính định lượng Trong phương pháp định tính chủ yếu Cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu định tính: Với phương pháp sử dụng cách thu thập nguồn liệu thứ cấp như: khảo sát, sách, báo, tạo chí, luận văn luận án, luật, báo cáo tổng kết NHNN, ngành có liên quan, Tổng cục Thống kê, …từ tổng hợp, phân tích, đánh giá so sánh Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng thông qua việc gửi bảng khảo sát tới chuyên gia am hiểu linh vực tài chính, tiền tệ quan làm sách Thu thập xử lý liệu phần mềm SPSS Với phương pháp để đánh giá độ tin cậy mức độ phù hợp yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam 5- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: số liệu thứ cấp tổng cục thống kê, NHNN điều hành CSTT, lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004-2018 6- CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 6.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Có nhiều cơng trình nghiên cứu: luận văn, báo, tham luận hội thảo viết CSTT, lạm phát, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ chúng  Những luận án tập trung phân tích mối liên hệ CSTT sách kinh tế vĩ mơ, kinh nghiệm sau khủng hoảng giải pháp hoàn thiện CSTT kể đến : Luận án tiến sĩ NCS Nguyễn Thị Kim Thanh “Hoàn thiện chế truyền tải CSTT NHNN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2008 học viện Ngân Hàng Hà Nội Luận án tiến sĩ NCS Nguyễn Thị Vân Anh “ Nghiên cứu tác động CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam” năm 2018 trương Đại học Thương Mại Luận án tiến sĩ NCS Khuất Duy Tuấn “Điều hành CSTT nhằm kiểm sốt lạm phát q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” năm 2012 trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội  Những luận án nghiên cứu lạm phát, mối quan hệ lạm phát tang trưởng kinh tế, kể đến: Luận án tiến sĩ NCS Phạm Thái Hà “Giải pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam” năm 2012 học viện Ngân Hàng Hà Nội Luận án tiến sĩ NCS Nguyễn Thị Phương Nhung “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam” năm 2012 Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thùy Trang “ Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam” tháng 3/2016 trường Đại học Tài – Marketing Luận văn thạc sĩ Lê Thị Dung “ Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam” tháng 12/2012 trường Đại học Kinh tế TP.HCM  Các nghiên cứu định lượng thường sử dụng mơ hình họ VAR để đánh giá hiệu lực tác động CSTT qua kênh: Bài báo ThS Hà Thị Hương Lan : “Tăng trưởng lạm phát Việt Nam” Ngày 18/7/2012 đăng website trường bồi dưỡng cán tài mục nghiên cứu trao đổi sử dụng Phương pháp hồi quy đồng liên kết, Mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) Phương pháp phân tích phương sai (Mơ hình VAR) phân tích số giá tiêu dùng (CPI) tổng thu nhập quốc nội (GDP) (số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố) để đưa kết luận : “… mối quan hệ tăng trưởng lạm phát Việt Nam (trong dài hạn ngắn hạn) thống với lý thuyết kết kiểm nghiệm giới Tobin (1965), Mallik Chowdhury (2001), Frria Carneiro (2001) công bố Có thể khẳng định: mối quan hệ tăng trưởng lạm phát kinh tế Việt Nam tuân theo quy luật chung”.Bài báo Nguyễn Thị Thúy Vinh “ Nghiên cứu vai trò kênh truyền dẫn CSTT tới tăng trưởng lạm phát Việt Nam tạp chí Kinh tế Phát triển tháng 4/2015.Le Pfau (2008) xây dựng mơ hình VAR kết luận kênh lãi suất khơng có tác động đáng kể, cung tiền tác động mạnh đến sản lượng Camen (2006) dùng mơ hình Baysian VAR gốc để kiểm định hiệu lực CSTT Bhattacharya Duma (2012) nghiên cứu CSTT Việt Nam giai đoạn 2004-2012 mơ hình SVAR cho thấy lãi suất tác động đến lạm phát thời gian ngắn; Nguyễn Thị Liên Hoa Đặng Trần Dũng (2013) sử dụng phương pháp SVAR đến kết luận tỷ giá lãi suất tác động yếu; M2 tác động mạnh với độ trễ tháng đến lạm phát Bùi Quốc Dũng (2017) sử dụng mơ hình VAR cho thấy, LSCS có tác dụng tốt việc kiềm chế lạm phát cho giai đoạn kể từ năm 2011 trở lại Phạm Chí Quang (2019) nghiên cứu chế truyền tải CSTT giai đoạn 2006-2016 mơ hình VARs dạng biến thể VEC, mơ hình hồi qui Engel-Granger 6.2 Hạn chế khoảng trống nghiên cứu Qua rà soát cho thấy nghiên cứu trước số giới hạn định, cụ thể: (i) Chưa có nghiên cứu nghiên cứu CSTT, lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ 2004-2018; (ii)Phần lớn nghiên cứu sâu đánh giá mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà chưa đánh giá nhân tố tác động đến mối quan hệgiữa chúng, để tìm nguyên, giải triệt để mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế; (iii) Phần lớn nghiên cứu sâu đánh giá mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà chưa gắn với điều hành CSTT Từ hạn chế cho thấy, khoảng trống nghiên cứu cần quan tâm, cần có nghiên cứu riêng lý luận thực tiễn mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành CSTT giai đoạn từ 2004-2018; đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm nước học liên quan đến giải mối quan hệ Từ đó, sâu phân tích để xác định nhân tố tác động đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế… nhằm đạt tối đa mục tiêu CSTT: vừa kiểm soát lạm phát, vừa thúc đẩy tang trưởng kinh tế Mà giải pháp từ nguyên nhân tố tác động đến mối quan hệ lạm phát tang trưởng kinh tế Việt Nam 7- ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án hệ thống hóa lý thuyết lạm phát, tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ Đặc biệt sử dụng mơ hình để mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam Thứ hai, đánh giá tổng thể mối quan hệ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ từ lý thuyết thực tiễn Việt Nam Thứ ba, tìm nhân tố tác động đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ tư, luận án nghiên cứu cách thức để phủ đạt mục tiêu kép kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ dựa nghiên cứu có luận khoa học 8- KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu gồm chương Chương 1: Chính sách tiền tệ, mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Chương 2: Mơ hình, phương pháp nghiên cứu nhân tố tác động đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng mối quan hệ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam Chương 4: Giải mối quan hệ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm đặc trưng sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm Nói tóm lại sách tiền tệ tổng hịa phương thức mà ngân hàng trung uơng thông qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền tệ lưu thông, nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời kỳ định Nó phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - tài vĩ mơ phủ Sơ đồ 1.1: Định nghĩa sách tiền tệ Chính sách Chính sách tiền Mục đích kinh tế Tiền tệ Điều 2, luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: “Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà Nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân” 1.1.1.2 Đặc trưng sách tiền tệ  Chính sách tiền tệ phận hữu cấu thành sách tài quốc gia  Chính sách tiền tệ cơng cụ kinh tế vĩ mô  NHTW quan đề vận hành sách tiền tệ  Mục tiêu tổng quát sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền góp phần thực số mục tiêu kinh tế vĩ mơ khácMục tiêu điều hành sách tiền tệ 1.1.1.3 Mục tiêu cuối CSTT Mục tiêu cuối CSTT nhiều nước giới ổn định giá trị tiền tệ, sở góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm cao 16 Bảng 2.6: Ma trận tương quan biến MQH CSTT 671** 000 356 Pearson Correlation MQH Sig (2-tailed) N 356 Pearson Correlation 671** CSTT Sig (2-tailed) 000 N 356 Pearson Correlation 691** LP Sig (2-tailed) 000 N 356 Pearson Correlation 682** NL Sig (2-tailed) 000 N 356 Pearson Correlation 659** VDT Sig (2-tailed) 000 N 356 Pearson Correlation 565** CN Sig (2-tailed) 000 N 356 Pearson Correlation 608** TN Sig (2-tailed) 000 N 356 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 356 345** 000 356 404** 000 356 382** 000 356 332** 000 356 415** 000 356 LP 691** 000 356 345** 000 356 356 412** 000 356 357** 000 356 335** 000 356 399** 000 356 NL 682** 000 356 404** 000 356 412** 000 356 356 387** 000 356 472** 000 356 502** 000 356 VDT 659** 000 356 382** 000 356 357** 000 356 387** 000 356 356 301** 000 356 380** 000 356 CN 565** 000 356 332** 000 356 335** 000 356 472** 000 356 301** 000 356 356 355** 000 356 TN 608** 000 356 415** 000 356 399** 000 356 502** 000 356 380** 000 356 355** 000 356 356 Nguồn: SPSS 20 17 2.5.3 Phân tích hồi quy Bảng 2.7: Tóm tắt hồi quy Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate 937a 878 876 247 a Predictors: (Constant), TN, CN, VDT, LP, CSTT, NL b Dependent Variable: MQH DurbinWatson 1.924 Nguồn: SPSS 20 Bảng 2.8: Số thống kê phương trình hồi quy Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Const -.209 ant) CSTT 215 LP 244 NL 163 VDT 186 CN 112 TN 075 a Dependent Variable: MQH Standardized Coefficients Beta t Sig Collinearity Statistics Tolerance 070 -2.972 003 017 017 019 015 017 017 280 12.672 320 14.654 211 8.700 274 12.602 146 6.678 102 4.390 000 000 000 000 000 000 720 733 597 743 729 649 VIF 1.389 1.365 1.675 1.347 1.372 1.540 Nguồn: SPSS20 Từ bảng bảng cho thấy hàm hồi quy chuẩn hóa có dạng sau: MQH = 280*CSTT + 320*LP + 211*NL + 274*VDT + 146*CN + 102*TN 2.5.4 Thảo luận kết hồi quy Dựa vào bảng kết hệ số hồi quy bảng trên, Luận án thảo luận theo hệ số hồi quy chuẩn hóa Kết cho thấy, yếu tố đo lường mối quan hệ Lạm phát Tăng trưởng kinh tế: yếu tố quan trọng “Yếu tố thành phần Lạm phát - LP”, có beta 0.320, thứ hai yếu tố “Chính sách Tiền tệ - CSTT”, có beta 0.280, thứ ba yếu tố “Thành phần Vốn đầu tư - VDT”, có beta 0,274; thứ tư yếu tố “Thành phần Nhân lực - 18 NL”, có beta 0.211), hai yếu tố “Thành phần Cơng nghệ - CN” “Thành phần Tài nguyên thiên nhiên - TN” tác động yếu có beta 0.146 0.102 Bảng 2.9: Mức độ quan trọng biến độc lập Biến độc lập Giá trị beta Tỷ lệ % Thứ tự ảnh hưởng CSTT LP NL VDT CN TN 280 320 211 274 146 102 21,1 24,0 15,8 20,6 11,0 7,7 Nguồn: SPSS 20 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày phương pháp nghiên cứu, đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết kiểm định thang đo mối quan hệ Lạm phát Tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy thang đo đạt độ tin cậy giá trị Kết cho thấy mơ hình lý thuyết đề phù hợp khẳng định thông qua liệu thu thập thực tế giai đoạn 2004- 2018 Phân tích hồi quy cho biết sau điều chỉnh mơ hình mơ hình chấp nhận phù hợp với liệu nghiên cứu, thứ tự tác động biến theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: yếu tố quan trọng “Thành phần Lạm phát - LP”, thứ hai yếu tố “Thành phần CSTT”, thứ ba yếu tố “Thành phần VDT”; thứ tư yếu tố “Thành phần NL”, hai yếu tố “Thành phần CN” “Thành phần TN” tác động yếu 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam 3.1.1 Thực trạng điều hành cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam 3.1.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở 3.1.1.2 Dự trữ bắt buộc 3.1.1.3 Tỷ giá hối đối 3.1.1.4 Hạn mức tín dụng 3.1.1.5 Điều hành lãi suất 3.1.1.6 Lãi suất tái chiết khấu 3.1.2 Thực trạng điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1.2.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam Bảng 3.1: Mục tiêu kết thực tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004-2018 200 200 200 200 200 200 201 201 201 Chỉ tiêu Mục tiêu

Ngày đăng: 10/12/2019, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w