MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 2018

21 23 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018 Nhóm thực Lớp Danh sách thành viên Hồ Nguyên Trung Lê Hải Đăng Khương Thanh Dương Nguyễn Lê Hiền Nhi Nguyễn Thị Linh Trang Trần Minh Hoà Hà Nội, 12/2020 : Nhóm 6.2 : KTE402(2.1/2021).1 1811110619 1814410037 1914410242 1617720044 1914410209 1811110235 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý thuyết lạm phát tăng trưởng kinh tế 1.1 Lạm phát 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Một số số đo lường lạm phát 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Nguyên nhân 1.2 Tăng trưởng kinh tế .3 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Chương Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 2.1.Thực trạng lạm phát .9 2.2.1 Giai đoạn 2008-2011 .9 2.2.2 Giai đoạn 2012-2018 10 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Phân tích mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2018 13 Chương Những ý kiến, giải pháp đề xuất 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai vấn đề quan trọng kinh tế, nhà kinh tế học vô quan tâm Lạm phát tượng kinh tế vĩ mơ phổ biến có ảnh hưởng rộng lớn đến mặt kinh tế dại Tăng trưởng kinh tế thước đo quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước, chủ đề nhà kinh tế học quan tâm bậc Các nhà hoạch định sách muốn trì lạm phát mức ổn định hợp lý (nhỏ 5%) tối đa hóa tăng trưởng kinh tế Trong ngắn hạn khó để đạt lúc hai mục tiêu Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng qua lại lạm phát tăng trưởng kinh tế lúc tuân theo nguyên tắc kinh tế Vì lại vậy? Các nhà hoạch định sách đưa biện pháp để giúp cho kinh tế đạt hiệu tối ưu việc lựa chọn lạm phát tăng trưởng? Việc tìm hiểu lạm phát, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ chúng vấn đề quan trọng, giúp hiểu hai tượng cách thức nhà hoạch định sách sử dụng để hướng tới mục tiêu phát triển đất nước Chính vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Tìm hiểu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế” Tiểu luận gồm có phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam Chương 3: Những ý kiến, giải pháp đề xuất Để hoàn thành đề tài, nhóm sử dụng phương pháp: thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích số liệu từ internet, báo, nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế để phân tích thực trạng lạm phát tăng trưởng số kinh tế, từ đề xuất biện pháp tối ưu giúp định hướng phát triển kinh tế Chương Cơ sở lý thuyết lạm phát tăng trưởng kinh tế 1.1 Lạm phát 1.1.1 Định nghĩa: Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với loại tiền tệ quốc gia khác 1.1.2 Một số số đo lường lạm phát • Tỷ lệ lạm phát: dùng để đo lượng mức độ lạm phát mà kinh tế trải qua thời kì định, tính phần trăm thay đổi mức giá chung Πt = Trong đó: 𝑝𝑡 −𝑝𝑡−1 𝑝𝑡−1 × 100% Πt tỷ lệ lạm phát thời kỷ t (có thể tháng, q năm) 𝑝𝑡 mức giá thời kỳ t 𝑝𝑡−1 mức giá thời kỳ trước • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh tốc độ thay đổi giá mặt hàng tiêu dùng như: lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt, nhà ở, … Cơng thức tính số giá tiêu dùng: Trong đó, p q để giá lượng sản phẩm thời điểm Một số số khác: • Chỉ số giá sản xuất (PPI) • Chỉ số giá hàng hóa 1.1.3 Phân loại Lạm phát thường phân loại theo tính chất theo mức độ tý lệ lạm phát Các nhà kinh tế thường phân loại lạm phát theo mức độ tỷ lệ lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát • Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm • Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm • Siêu lạm phát: xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Tuy nhiên, siêu lạm phát xảy 1.1.4 Nguyên nhân Theo lý thuyết nguyên nhân gây lạm phát, nguyên nhân chia thành: • Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng • Lạm phát chi phí đẩy xảy số loại chi phí đồng loạt tăng lên • Lạm phát ỳ: lạm phát có xu hướng ổn định theo thời gian hồn tồn dự tính trước 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Định nghĩa: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) quy mơ tổng sản lượng quốc gia tính đầu người (PCI Per capita income) thời gian định 1.2.2 Các phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu dùng để đo lường mức tăng trưởng kinh tế GDP tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình qn đầu người • Tổng sản phẩm quốc nội GDP: Có phương pháp tính GDP sau: + Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX Với C tiêu dùng hộ gia đình; I đầu tư bao gồm đầu tư xây dựng bản, vốn tăng tài sản lưu động kỳ; G chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ; NX xuất rịng, tính giá trị hàng hóa dịch vụ xuất sang nước khác trừ giá trị hàng hóa nhập từ nước ngồi + Phương pháp thu nhập: GDP tính cách cộng tất thu nhập mà khu vực xí nghiệp phân phối cho hộ gia đình hình thức tiền lương, tiền lãi, tiền thuê lợi nhuận: GDP = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận Việc tính GDP theo thu nhập cịn gọi GDP tính theo giá yếu tố khoản xí nghiệp chi trả cho việc sử dụng nguồn lực phục vụ cho sản xuất Nếu kinh tế khơng có phủ việc tính GDP theo giá thị trường theo giá yếu tố cho kết Nhưng có yếu tố phủ cần cộng thêm thuế gián thu khấu hao với GDP tính theo giá thị trường: GDP = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận + thuế gián thu + khấu hao + Phương pháp tính theo giá trị gia tăng: GDP = Giá trị tăng thêm + thuế nhập Giá trị tăng thêm toàn ngành kinh tế xác định cho nước cho vùng lãnh thổ tổng giá trị tăng thêm ngành kinh tế thành phần kinh tế • Tốc độ tăng trưởng GDP: Cơng thức tính sau: Khi g tăng: kinh tế tăng trưởng Khi g giảm: kinh tế có dấu hiệu suy giảm • GDP bình quân đầu người: Chỉ tiêu cao thể mức sống dân cư cao giá trị hàng hóa dịch vụ bình qn cho người dân cao 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới Cho đến năm 1970 có chứng thực nghiệm cho mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế chí có nghi ngờ, mối quan hệ trực tiếp Cũng giống mơ hình lý thuyết, kết nghiên cứu thực nghiệm thay đổi qua thời gian từ quan điểm truyền thống mối quan hệ tích cực lạm phát tăng trưởng kinh tế đến mối quan hệ phi tuyến tính năm gần Theo đó, lạm phát có mối quan hệ tuyến tính tích cực, tiêu cực, trung lập hay phi tuyến tính tăng trưởng kinh tế mơ hình lý thuyết Sidrauski (1967) có quan điểm với chủ nghĩa trọng tiền, ông đề cập đến trạng thái “vô dửng dưng” (superneutral) với lạm phát Kết nghiên cứu ông biến số độc lập với việc tăng trưởng cung tiền dài hạn việc tăng lạm phát khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Stockman (1981) phát triển mơ hình giao dịch ràng buộc coi tiền nguồn vốn miễn phí Stockman giả định công ty đưa số tiền mặt tài tiêu dùng đầu tư hàng hóa họ Mua thực tế hàng hoá giảm với giảm tiền giữ Ổng nhận thấy gia tăng kết tỷ lệ lạm phát mức thấp trạng thái ổn định sản lượng, kể từ lạm phát làm xói mịn sức mua số dư tiền; người dân giảm bớt việc nắm giữ tiền mặt mua vốn tỷ lệ lạm phát tăng lên Tương ứng, mức độ ổn định sản lượng giảm xuống để đáp ứng với gia tăng tỷ lệ lạm phát Hay nói cách khác ơng cho lạm phát tăng cao làm tăng trưởng giảm Fisher (1993) nghiên cứu mối liên hệ lạm phát tăng trưởng liệu chuỗi thời gian, liệu chéo liệu bảng cho số lượng lớn quốc gia Ông dựa vào kết hồi quy 101 nước giai đoạn 1960-1989 Kết nghiên cứu có tác động tiêu cực lạm phát tăng trưởng: lạm phát mức thấp mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế khơng tồn chí lạm phát thúc đẩy tăng trưởng Trong lạm phát mức cao có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua tăng trưởng suất Fisher (1993) lập luận lạm phát ảnh hưởng đến phân bổ hiệu nguồn lực thay đổi bất lợi giá Đồng thời giá tương đối xuất 20 kênh quan trọng trình định hiệu Cùng với Fisher Bullard Keating (1995) nhận định mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế ngược chiều Barro (1996) phân tích tác động lạm phát biến khác suất, trị vấn đề khác lên tăng trưởng kinh tế nước khác thời gian 30 năm Ông sử dụng hệ thống phương trình hồi quy yếu tố định khác tăng trưởng coi không đổi Để ước tính lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế mà không cần xem xét vấn đề nội sinh lạm phát, ông khái quát lạm phát biến giải thích theo thời kỳ với yếu tố khác tăng trưởng kinh tế Kết có mối quan hệ tiêu cực lạm phát tăng trưởng với hệ số -0.024 Một vấn đề phát sinh từ kết luận hồi quy cho thấy mối quan hệ nhân từ lạm phát sang tăng trưởng Lạm phát biến nội sinh tác động đến tăng trưởng biến khác có liên quan đến tăng trưởng Ví dụ mối quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát tăng trưởng xảy ngoại sinh tăng trưởng giảm có xu hướng làm cho tỷ lệ lạm phát cao Ơng sử dụng biến cơng cụ tính độc lập ngân hàng trung ương, để tránh vấn đề: lạm phát có độ trễ tình trạng phụ thuộc trước đây, biến có liên quan đến lạm phát Kết có ý nghĩa thống kê khẳng định thêm mối quan hệ tiêu cực lạm phát tăng trưởng Như vậy, có số lý để tin mối quan hệ nhân phản ánh lạm phát dài hạn cao giảm tăng trưởng Cuối cùng, ông kết luận kết nhỏ, ảnh hưởng lâu dài chuẩn mực sống đáng kể Singh Kalirajan (2003) sử dụng liệu hàng năm từ Ấn Độ giai đoạn 1971-1998 phân tích hiệu ngưỡng tăng trưởng kinh tế lạm phát Các phát cho thấy rõ ràng gia tăng lạm phát từ cấp độ có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thu lợi ích đáng kể cách tập trung sách tiền tệ theo hướng trì ổn định giá Andres Hernando (1997) cho thấy mối quan hệ tiêu cực lạm phát tăng trưởng kinh tế thời gian dài Lạm phát làm giảm mức độ đầu tư hiệu sử dụng yếu tố Nó có tác động tiêu cực tạm thời mức tăng trưởng dài hạn, làm giảm thu nhập bình quân đầu người Họ kết luận chi phí lâu dài lạm phát lớn nỗ lực để giảm lạm phát giúp tăng trưởng kinh tế tốt Faria Carneiro (2002) nghiên cứu mối quan hệ lạm phát sản lượng kinh tế phải đối mặt với cú sốc lạm phát cao liên tục Các tác giả áp dụng cấu trúc tối thiểu sử dụng thực ý tưởng cú sốc lạm phát chia thành thành phần thường trực tạm thời Kết dài hạn, phản ứng sản lượng với cú sốc lạm phát nước lạm phát cao khơng có ý nghĩa đáng kể Kết coi chứng chống lại quan điểm cho lạm phát sản lượng có liên quan đáng tin cậy thời gian dài Những kết hỗ trợ Sidrauski (1967) trạng thái “vô dửng dưng” tiền thời gian dài, lạm phát không ảnh hưởng đến tăng trưởng Tuy nhiên, ngắn hạn, nghiên cứu Faria Carneiro (2002) cung cấp chứng trái ngược với mơ hình Sidrauski là: thay đổi sản lượng tác động tiêu cực đến lạm phát Khan Senhadji (2001) phân tích hiệu ngưỡng lạm phát tăng trưởng kinh tế cách sử dụng tập hợp liệu bao gồm 140 quốc gia từ giai đoạn 1960-1998 Họ nhìn vào mối quan hệ lạm phát tăng trưởng cho nước phát triển phát triển cách riêng biệt Phương pháp ước tính bình phương nhỏ có điều kiện sử dụng cách hình thành mơ hình log lạm phát để tránh bất đối xứng phân phối mạnh lạm phát Các kết thực nghiệm cho thấy tồn ngưỡng mà vượt qua ngưỡng lạm phát tạo tác động tiêu cực đến tăng trưởng Mức lạm phát mức ngưỡng lạm phát khơng có có tác dụng tích cực đến tăng trưởng Kết cho thấy ngưỡng nhỏ nước phát triển so với nước phát triển (1-3 % 1112 % tương ứng) ước tính có ý nghĩa thống kê Li (2006), sử dụng số liệu 90 nước phát triển, giai đoạn 1962-2004, ngưỡng lạm phát 14% Christoffersen Doyle (1998), sử dụng số liệu GDP theo giá so sánh, dân số, cấu hàng xuất khẩu, số cải cách chuyển đổi giai đoạn 1990-1997 tìm ngưỡng lạm phát 13% cho nước có kinh tế chuyển đổi Qaiser Munir, Kasim Mansur Fumitaka Furuoka (2009), “Lạm phát tăng trưởng kinh tế Malaysia” nghiên cứu mối quan hệ dựa mô hình Hansen (2000) Họ sử dụng liệu hàng năm Malaysia từ 1970-2005 Kết lạm phát thúc đẩy tăng trưởng lạm phát 3.89% tương quan ngược vượt qua ngưỡng 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Nguyễn Trung Chính (2009) nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995-2008 dựa phương pháp hồi quy đồng liên kết, mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) mơ hình VAR Kết tăng trưởng lạm phát có mối quan hệ đồng liên kết với ước lượng hệ số đồng liên kết 0.5883 có ý nghĩa mức 1% Trong dài hạn ngắn hạn, thay đổi tăng trưởng nhanh thay đổi lạm phát Từ tác giả nhận định lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng chưa vượt qua ngưỡng Phùng Duy Quang (2013), lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ tác động lẫn Bằng việc áp dụng mơ hình đồng liên kết ECM, mơ hình VAR sở liệu Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Kết mối quan hệ lạm phát tăng trưởng đồng biến ngắn hạn Trong dài hạn lạm phát tăng trưởng lệch khỏi vị trí cân có điều chỉnh đưa yếu tố vĩ mơ trở trạng thái cân Trần Hồng Ngân cộng (2013) nghiên cứu phân tích liệu Việt Nam giai đoạn 1987-2012, kết lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực nhẹ đến tăng trưởng kinh tế đề xuất ngưỡng lạm phát cho Việt Nam 5-6% Trương Minh Tuấn (2013) sử dụng mơ hình VAR ECM để kiểm định mối tương quan lạm phát tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nghịch biến lạm phát tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn Sử Đình Thành (2015) sử dụng mơ hình Panel Smooth Transition Regression (PSTR) tìm thấy ngưỡng lạm phát mục tiêu 7,84% cho nước ASEAN có Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu có hạn chế chưa đề cập đến biến động, bất ổn lạm phát tăng trưởng kinh tế có tác động kinh tế Lê Thanh Tùng Phạm Tiến Thành (2015) sử dụng phương pháp OLS, 2-SLS GMM với liệu hàng năm từ 1986-2013, họ tìm thấy ngưỡng lạm phát Việt Nam 7% Chương Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 2.1.Thực trạng lạm phát 2.2.1 Giai đoạn 2008-2011 Hình 2.1 Tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI 2001 – 2011 Trong năm 2005-2007 lạm phát kiểm soát mức 8.4% 12.63% Tuy nhiên sang đến giai đoạn 2007-2008, lạm phát tăng cao trở lại, năm 2007 12.6% 2008 gần 20% Có nhiều nguyên nhân làm lạm phát cao giai đoạn 20072012: + Mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư lớn từ khu vực công nên ngân sách ln tình trạng bội chi, nên tăng cung tiền dẫn đến lạm phát Ngoài việc tăng trưởng tín dụng nhanh khiến cho cung tiền tăng dẫn đến lạm phát cao + Sự gia tăng giá hàng hóa giới, sách tiền tệ lỏng lẻo không linh hoạt, mở cửa Việt Nam với giới từ gia nhập WTO cuối năm 2006 Việc gia nhập tổ chức kinh tế giới làm cho luồng vốn đầu tư trực tiếp đổ vào Việt Nam, để giữ tỷ giá cổ định buộc NHNN phải phát hành thêm tiền, làm lạm phát tăng cao Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu với yếu điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn góp phần làm giảm lạm phát nước ta từ cuối năm 2009 Giá quốc tế giảm với tồng cầu giảm làm lạm phát giảm đến cuối năm 2010 lạm phát lại có dấu hiệu gia tăng, đến năm 2011 mức lạm phát quay trở lại hai số 11.75% + Ngân hàng nhà nước bơm tiền thị trưởng kênh thức (như hỗ trợ đầu tư, kể trái phiếu phủ, hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại qua thị trường mở) sau nghiệp vụ thu tiền nhanh, làm cho cung tiền danh nghĩa lớn, tiền thực tham gia lưu thơng Tỷ lệ lạm phát bình quân giai đoạn 2006-2010 11.48% tăng trưởng 7% Trong năm 2011 tỷ lệ lạm phát lại bị đẩy lên cao, bình quân mức chạm ngưỡng 18.13, GDP cịn 5.46% 2.2.2 Giai đoạn 2012 – 2018 Hình 2.2 Lạm phát Việt Nam qua năm 2012 – 2019 Lạm phát giảm quay trở lại mức số với sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, lạm phát có xu hướng ổn định mức 7% có dấu hiệu giảm phát Năm 2014, mức lạm phát tăng 1.84% so với tháng 12/2013, 26.2% tiêu mức lạm phát Quốc hội đặt (7%) 37% mức dự kiến lạm phát Chính phủ (5%) Nếu xét mức lạm phát bình quân, năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.09% Đặc biệt hơn, ăm 2015 chứng kiến mức lạm phát thấp kỷ lục đạt 0,63% Đây mức lạm phát thấp 10 năm trở lại Điều xuất phát từ nguyên nhân sau đây: + Chính phủ thực sách thắt chặt tiền tệ tài khóa Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ, tài khóa ln kiểm sốt cách chặt chẽ Khác với giai đoạn trước, lạm phát có xu hướng bắt đầu giảm lại 10 nới lỏng sách tiền tệ, cịn năm qua (2012, 2013, 2014) Chính phủ thực qn kiên trì sách nói trên, nên lạm phát kiềm chế kiểm soát mức thấp dần Cụ thể: CPI năm 2012 6.81%; năm 2013 6.04%; năm 2014 1.84% + Công tác quản lý, điều hành giá trọng + Giá hàng hóa giới giảm, mặt hàng giảm giá mạnh dầu mỏ sản phẩm liên quan tới dầu mỏ Nhiều khoản thuế cắt giảm, giãn hoãn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt chi phí, giảm giá hàng hố, dịch vụ; lãi suất cho vay ngân hàng giảm nhanh; tỷ giá ổn định làm cho giá hàng nhập tính USD giảm + Cầu vốn đầu tư, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng, xuất giảm + Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng giảm nhanh năm qua, khoản hệ thống ngân hàng thương mại cải thiện, đảm bảo khả toán chi trả hệ thống; tỷ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao Hệ số tốc độ tăng dư nợ tín dụng tốc độ tăng GDP giảm mạnh thời gian qua (thời kỳ 2006-2010 5.3 lần, năm 2011 2.3 lần, năm 2012 1.7 lần, năm 2014 2.2 lần) 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Hình 2.3 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 2018 11 Trong năm 2006-2007 lạm phát kiểm sốt, tăng trưởng GDP trì mức tốt 8.44% 8.23% Tuy nhiên giai đoạn tiếp đó, hệ tác động thị trường khiến lạm phát tăng cao, tăng trưởng bị giảm mạnh xuống 6,23% 2008 5,32% năm 2009 Khi lạm phát có dấu hiệu tụt dốc vào cuối năm 2009 tăng trưởng có thiện năm tiếp tới, nhiên không trì lâu Trong hai năm 2011 2012 tỷ lệ lạm phát bị đẩy lên cao, bình quân mức 12.47%, GDP cịn 5.46% Hình 2.4 Tăng trưởng GDP 10 năm trở lại Lạm phát thấp biểu tốt ổn định ổn định kinh tế vĩ mơ Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội năm sau 2012 tiếp tục có chuyển biến tích cực Tăng trưởng phục hồi, với tốc độ tăng trưởng 5.98% cao năm trước (năm 2012 tăng 5.03%; năm 2013 tăng 5.42%) Tuy nhiên, việc kiềm chế lạm phát thắt chặt sách tiền tệ gây nhiều hệ lụy Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh phụ thuộc lớn vào vốn vay ngân hàng thương mại; việc thắt chặt sách tiền tệ tác động đến hoạt động doanh nghiệp, việc làm, tăng trưởng kinh tế tác động đến sách tài khóa (điển việc giảm nguồn thu ngân sách nhà nước) Quá trọng đến mục tiêu kiểm sốt lạm phát, dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế mức tiềm năng, mà hậu gây cân đối cung - cầu hàng hóa tương lai tạo lạm phát thiếu cung Biểu rõ tăng trưởng kinh tế bị suy giảm tốc độ, năm 2012, 2013 2014 có xu hướng năm sau cao năm trước, thấp so với năm 2010 (6.78%) 12 Với mức lạm phát thấp kỷ lục năm 2014 2015, tăng trưởng theo tăng lên, chạm ngưỡng 6,68% năm 2015 Sang năm 2016, lạm phát lại tăng trở lại, nhiên trì ổn định mức 4,74% (dưới 5%, đạt mức thấp) cho năm cuối giai đoạn Về mặt tăng trưởng phản ứng tương ứng theo CPI, giảm xuống năm 2016 lạm phát tăng lên trở lại năm sau đó, lạm phát ổn định Ở ngưỡng lạm phát thấp (CPI 3,5%), tăng trưởng tỷ lệ thuận với lạm phát, đạt đến ngưỡng 7,08% cao kỷ lục 10 năm trở lại Đây giai đoạn mà kinh tế Việt Nam vào trạng thái tăng trưởng ổn định nhất, với lạm phát trì mức thấp, tăng trưởng kinh tế ngày cao 2.3 Phân tích mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2018: Hình 2.5 Diễn biến lạm phát tăng trưởng VN giai đoạn 2006-2015 Bảng 2.1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Năm GDP(%) CPI(%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78 5.89 5.03 5.42 5.98 6.5 6.6 12.6 19.89 6.52 11.75 18.13 6.81 6.04 1.84 0.9 Nguon: Tổng cục thống kê Kể từ đổi năm 1986 nay, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao (gần 7%/năm) Đặc biệt 10 năm trở lại đây, có gặp khó khăn định tác động từ bên ngoài, kinh tế – xã hội Việt Nam có chuyển biến tích cực, GDP bình quân tăng 7,2%/năm, GDP bình quân đầu người tăng từ 416 USD năm 2001 lên khoảng 1.160 USD năm 2010, đời sống vật chất 13 tinh thần nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20% xuống 12%, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,3% xuống 4,6% năm 2010 Cùng với tăng tưởng kinh tế, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi lực Tuy nhiên, phải đối mặt với thách thức ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh kinh tế thấp, hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao, môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, bội chi ngân sách lớn, nợ công tăng nhanh, thâm hụt cán cân vãng lại mức báo động, cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững Những thách thức đẩy lạm phát Việt Nam năm gần tăng cao Lạm phát giai đoạn 2000 - 2006 giữ mức chữ số; năm 2007, tăng lên đến 12,6%/năm; năm 2008, tiếp tục tăng 19,89%; năm 2009, đạt 6,52%/năm; năm 2010 11,75%/năm Năm 2011, lạm phát tháng tăng 20,82% so với kỳ năm trước Với mức lạm phát đó, Việt Nam nước có mức lạm phát cao giới Cũng giai đoạn đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực cách trầm trọng trầm trọng Do Quốc hội quan Chính phủ coi kiềm chế lạm phát nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chính phủ Cho đến nay, khoảng năm từ năm 2014, nỗ lực kiểm soát Chính phủ đem lại hiệu Lạm phát đẩy xuống mức thấp 5%, tăng trưởng kinh tế quay trở lại ngưỡng kỷ lục 10 năm trở lại Hình 2.6 Lạm phát tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2018 dự kiến 2019 14 Tại Việt Nam, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tỷ lệ lạm phát có biên độ dao động mạnh Cụ thể lạm phát bình quân giai đoạn 2007-2011 13,8% năm 2015 giảm xuống 0,63% 2016 2,7% Tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2007-2011 6,43%; năm 2015 đạt 6,67% trì 6% năm 2016 (số liệu Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch đầu tư) Con số đà tăng trưởng Quan sát liệu bảng biểu số liệu trên, ta thấy chiều ảnh hưởng lạm phát đến tăng trưởng thể rõ hơn, không thấy rõ tác động chiều ngược lại tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến lạm phát Quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam mối quan hệ dài hạn, tăng trưởng đạt tối ưu, lạm phát tăng cao làm giảm tốc độ tăng trưởng, biến số có mối quan hệ ngược chiều Nếu khơng có cú sốc lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế mức trung bình khoảng 10% Theo cách hiểu thơng thường, lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế làm giảm suất lao động Tuy nhiên, có khơng nhà kinh tế lập luận rằng, lạm phát mức nhẹ có tác dụng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Theo họ, ngắn hạn, lạm phát ngưỡng thấp lý tưởng, lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ chiều, nghĩa muốn tăng trưởng cao phải chấp nhận tăng lạm phát Sử dụng phương pháp tiếp cận khác nhau, Khan & Senhadji (2001) tìm ngưỡng lạm phát cho nước phát triển, nước công nghiệp cho lạm phát vượt qua ngưỡng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, ngưỡng lạm phát nước phát triển 11-12%/năm; nước công nghiệp khoảng 1-3%/năm Ngưỡng lạm phát cho kinh tế Việt Nam hợp lý 3,5%/năm Tại mức này, tăng trưởng kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng ổn định mà không làm cho lạm phát nhảy vọt Để trì lạm phát mục tiêu, Chính phủ cần điều chỉnh đồng sách tài khóa tiền tệ, gồm: - Về sách tài khóa: Cần điều chỉnh sách thuế theo hướng tăng thu ngân sách giảm dần thuế suất, mở rộng phạm vi đối tượng nộp thuế; Giảm 15 bớt nhóm mặt hàng khơng chịu thuế thuế suất ưu đãi, đảm bảo nguyên tắc công thu thuế phù hợp với thông lệ quốc tế; Kiểm sốt chi tiêu cơng nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công; Giải thâm hụt ngân sách hợp lý không gây áp lực lên lạm phát - Về sách tiền tệ: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, sách thắt chặt tiền tệ nên tiếp tục trì nhằm mục tiêu kiểm sốt lạm phát Theo đó, cần tăng dự trữ bắt buộc, hạn chế gia tăng lãi suất cho vay nhằm khuyến khích đầu tư sản xuất, giảm lợi ích giữ đồng USD để tránh tình trạng nắm giữ đồng USD phân tán nguồn ngoại tệ kinh tế Chương Những ý kiến, giải pháp đề xuất Dựa vào chương phân tích, thấy thời kỳ 2008 - 2009 sách kích cầu thực hiện, khơng có hiệu điều tiết dẫn đến lạm phát tăng vọt, khiến trình phục hồi kinh tế gặp khó khăn Như vậy, bối cảnh suy thối tương tự, ưu tiên tăng trưởng Chính phủ phải có linh hoạt sách điều tiết kinh tế vĩ mô Lạm phát cần phải theo dõi chặt chẽ để kiểm sốt ngưỡng lý tưởng đề ra, điều chỉnh hợp lý, có đánh đổi cần thiết (chấp nhận tăng trưởng thấp ngưỡng định) Dưới định hướng đề xuất cho trình điều tiết kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế việt Nam: - Tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, sách tài khóa chặt chẽ A Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát B Tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng C Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam D Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập E Tăng dự trữ ngoại hối F Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán - Cải thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 16 • Chính phủ cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh ngày cởi mở tiệm cận với chuẩn mực quốc tế • Giải hiệu vấn đề nợ xấu, hoàn thành việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thơng dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp • Cắt giảm đầu tư cơng chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách , kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước , cố gắng giảm tỉ lệthâm hụt ngân sách - Thúc đẩy phát triển thị trường nước tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất hàng hóa mang lại hiệu cao cho kinh tế - Tăng cường công tác quản lí thị trường, kiểm sốt việc chấp hành luật pháp giá với sách điều chỉnh giá hợp lí nhằm giữ ổn định mức giá cảthị trường - Thực hành tiết kiệm chống lãng phí bao gồm sản xuất tiêu dùng chống lỗ hổng thiếu thu, lọt thuế - Giảm lãi suất: Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải liệt việc cắt giảm lãi suất điều hành, từ làm giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Việc giảm lãi suất khơng kích thích đầu tư mà cịn kích thích tiêu dùng Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam phải vay với lãi suất cao nhiều so với nước khu vực Rõ ràng yếu tố bất lợi làm tăng chi phí doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, lãi suất cao cịn gánh nặng ngân sách nhà nước (NSNN) Theo Dự toán ngân sách năm 2020, chi trả lãi 118.192 tỷ đồng, chiếm 6,8% tổng chi ngân sách nhà nước 17 KẾT LUẬN Với khả nhận thức hạn chế dung lượng tiểu luận, chúng em đưa phân tích thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế tập trung phân tích mối quan hệ hai biến số kinh tế Việt Nam Từ mối quan hệ hai vấn đề ta thấy tầm quan trọng sách phủ đánh đổi thực sách Tăng trưởng cao, lạm phát thấp ln mục tiêu mơ ước nhà hoạch định sách Điều đòi hỏi kết hợp cách hợp lý khoa học sách vĩ mơ để tìm cách thức mà đánh đổi nhất, đem lại hiệu tốt cho kinh tế Việt Nam phần lớn nước giai đoạn đầu q trình chuyển đổi từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường trải qua lạm phát cao Chúng ta có bước đầu thành cơng khơng kiềm chế lạm phát mức thấp mà đảm bảo ổn định kinh tế đảm bảo tăng trưởng Tuy nhiên, thành công bước đầu chưa ổn định Trên đà hội nhập phát triển Việt Nam, việc hiểu sâu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế vô cần thiết Kết hợp với việc tìm hiểu mối quan hệ lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế, từ có sách tốt giúp kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, lâu dài 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Kim Dung, PGS.TS Nguyễn Văn Cơng “Giáo trình kinh tế học” Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, 2014 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-kiem-che-lam-phat-o-nuoc-ta-44906/ https://en.wikipedia.org/wiki/1990s_United_States_boom http://www.nber.org/papers/w8471 http://www.nber.org/papers/w8785 https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-03-04-21/4-so-21.pdf 7.https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%81n_Kinh_t%E1%BA%BF_M%E1%BB %9Bi 8.https://www.vietlod.com/moi-quan-he-giua-lam-phat-va-tang-truong-kinh-te-taiviet-nam 9.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-voilam-phat-va-du-bao-nguong-lam-phat-phu-hop-cho-viet-nam-301283.html 19 ... trưởng kinh tế hai vấn đề quan trọng kinh tế, nhà kinh tế học vô quan tâm Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến có ảnh hưởng rộng lớn đến mặt kinh tế dại Tăng trưởng kinh tế thước đo quan trọng... Việt Nam Chương Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam 2.1.Thực trạng lạm phát .9 2.2.1 Giai đoạn 2008- 2011 .9 2.2.2 Giai đoạn 2012 -2018. .. Việt Nam giai đoạn 2008- 2018: Hình 2.5 Diễn biến lạm phát tăng trưởng VN giai đoạn 2006-2015 Bảng 2.1: Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Năm GDP(%) CPI(%) 2006 2007 2008 2009

Ngày đăng: 25/09/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan