1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TÍNH BẤT ỔN CỦA LẠM PHÁT TẠI ASEAN 6 GIAI ĐOẠN 1996:M1 ĐẾN 2012: M12: CÁCH TIẾP CẬN PHI TUYẾN

28 408 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TÍNH BẤT ỔN CỦA LẠM PHÁT TẠI ASEAN - GIAI ĐOẠN 1996:M1 ĐẾN 2012: M12: CÁCH TIẾP CẬN PHI TUYẾN HVTH: Hoàng Thị Thu Hà GVHD: TS Phạm Khánh Nam Tháng năm 2013 Chương 1: Giới Thiệu 1.1 Đặt vấn đề Chính sách tiền tệ thích hợp thời kỳ lạm phát vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi Sự bất ổn này được xem chi phí của lạm phát (Fountas S., 2001) Cần có sự hiểu biết đúng đắn về các kênh mà qua đó lạm phát tác động đến nền kinh tế thực Friedman (1976): lạm phát tăng làm tăng tính bất ổn Cukierman và Meltzer (1986): bất ổn tăng mới dẫn đến lạm phát tăng S-W Chen et al (2008): hai chính sách hướng tới hai giả thiết có điểm khác biệt 1.1 Đặt vấn đề Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan: sử dụng các loại mô hình GARCH của Engle (1982) và Bollerslve (1986) việc đo lường tính bất ổn Điểm yếu chính: giả định loại hàm trước thực hiện ước lượng (S-W Chen et al, 2008) 1.1 Đặt vấn đề Nghiên cứu lựa chọn nước ASEAN:  Điểm tương đồng:  Đặc điểm về mức độ độc lập thấp của ngân hàng trung ương (Ashan A., 2009)  Chung các cú sốc mang tính khu vực  Cùng đã và trải qua thời kỳ phát triển công nghiệp và tài chính  Khác biệt: tỷ lệ lạm phát trung bình => Mối liên hệ giữa lạm phát và tính bất ổn tại các nước này bằng mô hình tham số đầy đủ của Hamilton (2001) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tính bất ổn của lạm phát tại ASEAN-6 Khám phá mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến giữa lạm phát và tính bất ổn tại ASEAN – Thảo luận các chính sách thích hợp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi chính Liệu lạm phát và tính bất ổn của lạm phát tại các nước ASEAN-6 giai đoạn 1996:M1-2012:M12 có quan hệ với nhau? 1.3.2 Câu hỏi cụ thể Liệu lạm phát tăng có gây tính bất ổn của lạm phát? Liệu tính bất ổn của lạm phát có gây lạm phát? Mô hình phù hợp nhất về mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn của lạm phát tại các quốc gia này giai đoạn là tuyến tính hay phi tuyến? 1.4 Đóng góp của nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn bằng kỹ thuật mới để tìm mô hình phù hợp nhất đối với các quốc gia này Thứ hai, việc hiểu biết sâu sắc về mối quan hệ này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách các nước có chiến lược đối phó với lạm phát tốt 1.5 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn các nước Malaysia, Thailand, Singapore, Phillipines, Indonesia và Việt Nam giai đoạn 1996:1-2012:12 Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Định nghĩa tính bất ổn Theo Asghar A et al (2011): -Lạm phát là sự gia tăng giá cả -Tính bất ổn của lạm phát ám chỉ tình huống đó giá cả tương lai không thể dự đoán và công chúng không biết liệu lạm phát sẽ tăng hay giảm tương lai Nói đơn giản hơn, tỉ lệ lạm phát tương lai là không kiên định đối với công chúng 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.2 Tác động của tính bất ổn Cũng theo Asghar A et al (2011): Tính bất ổn là chi phí của lạm phát vì: -Xáo trộn quyết định tiết kiệm và đầu tư dự đoán giá trị thực về khoản phải trả danh nghĩa giảm -Tăng tác động ngược của sự xáo trộn đối với hiệu quả phân bổ nguồn lực và hoạt động kinh tế thực 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.5 Kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn -Hầu hết các nghiên cứu sử dụng Granger test -S-W Chen et al (2008): Mô hình hồi quy linh hoạt của Hamilton (2001) 2.1.5 Kiểm định tính mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn 2.1.5.1 Mô hình hồi quy linh hoạt của Hamilton (2001) (1) (2) Mô hình (2) bao gồm phần tuyến tính αo + αʹxt và phần phi tuyến λm(gʘxt) λ là yếu tố phi tuyến và g là độ cong 2.1.5 Kiểm định tính mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn 2.1.5.2 Ước lượng mô hình hồi quy linh hoạt của Hamilton (2001) Bằng GLS, Hamilton chia m(.) không quan sát được thành các phần dư và mô hình trở thành: Hoặc bằng ma trận: y = Xβ + u Các tham số ϑ = (αo, αʹ,σ, gʹ,λ)ʹ được ước lượng bằng phương pháp maximum likelihood (MLE) 2.1.5 Kiểm định tính mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn 2.1.5.2 Kiểm định phi tuyến Giả thiết Ho: λ2 = không bị bác bỏ thì thành phần phi tuyến phương trình (2) sẽ biến mất Khi giả thiết Ho: g=0 không bị bác bỏ nghĩa là một biến nào đó không có đặc tính phi tuyến Thống kê số nhân Lagrange LM cho kiểm định phi tuyến được tính theo công thức sau: 2.2 Các nghiên cứu liên quan Tác giả Dữ liệu nghiên cứu Mô hình Quan điểm Friedman Grier & Perry (1996) CPI của U.S từ 1948:M1 đến 1991:M12 GARCH Ủng hộ Thornton J., (2008) CPI của Argentina từ 1810:2005 GARCH Ủng hộ Daal E., Naka & Sanchez B., (2005) CPI của 22 nước Mỹ Latin từ 1957:M2 đến 2004:M5 GARCH Ủng hộ Henry O., Olekalns N & Suardi (2007) CPI của U.S, U.K, Canada khoảng từ 1950:M1 đến 2006:M6 GARCH Ủng hộ Conrad C, Karanasos M & CPI của U.K từ 1962:M1 đến 2004:M1 Zeng N (2010) GARCH Ủng hộ Hartmann M & Herwartz H., (2012) CPI của 22 nước (U.K, U.S, Pháp,…) từ 1975M1: 2011:M5 GARCH Ủng hộ Grier R & Grier K.B, (2006) CPI của Mexico từ 1972:M1 đến 2001:M12 GARCH Ủng hộ Ozdemir Z.A & Fisunoglu M., (2008) CPI của Jordan, Phillipines & Thổ Nhĩ Kỳ GARCH Ủng hộ Fountas S (2010) CPI 22 nước công nghiệp kết thúc năm 2004 GARCH Ủng hộ Jiranyakul K & Opiela T.P (2010) CPI của ASEAN -5 (Singapore, Malaysia, Philppines, Indonesia & Thái Lan) giai đoạn 1970:1 đến 2007:12 GARCH Ủng hộ 2.2 Các nghiên cứu liên quan Tác giả Dữ liệu nghiên cứu Mô hình Quan điểm Cukierman Meltzer Fountas S (2010) 22 nước công nghiệp CPI kết thúc GARCH năm 2004 Ủng hộ Jiranyakul K & Opiela T.P (2010) CPI của ASEAN -5 (Singapore, GARCH Malaysia, Philppines, Indonesia & Thái Lan) giai đoạn 1970:1 đến 2007:12 Ủng hộ Ozdemir Z.A & CPI của Jordan, Phillipines & Thổ GARCH Fisunoglu M., (2008) Nhĩ Kỳ Ủng hộ mức độ yếu Nean K.C & Savva S.C (2011) Các nước thành viên EU trước và sau gia nhập GARCH Ủng hộ trước gia nhập S-W Chen et al (2008) CPI của Đài Loan, Hongkong, Hàn Quốc và Singapore kết thúc 2003 Hồi quy linh hoạt(Hamilto n 2001) Ủng hộ cả hai Nguyễn Văn Dũng (2012) CPI Việt Nam từ 1995:M1 đến 2010:M12 Các mô hình GARCH Ủng hộ cả hai 2.3 Khung khái niệm (Asghar A et al (2011)) Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu -Định lượng theo các bước sau: 3.1.1 Thống kê mô tả 3.1.2 Đo lường tính bất ổn của lạm phát Trong đó R là lnCPI, m là bậc của trung bình trượt 3.1.3 Kiểm định Unit root 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.4 Mô hình kinh tế lượng Sử dụng lại mô hình của S-W Chen et al (2008) Trong đó, zt = {σπt-1, σπt-2 , …., σπt-q , πt} xt = { π t-1, π t-2,…, π t-p, σπt} πt và σπt ký hiệu cho lạm phát và tính bất ổn, q và p là độ trễ tối ưu 3.2 Khung phân tích Đo lường tính bất ổn Kiểm định Unit Root Chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn Schwarz Bayesian (SBC) Hồi quy và tiến hành kiểm định thống kê để tìm bằng chứng giả thuyết Friedman và mối quan hệ này là tuyến tính hay phi tuyến đối với từng nước Hồi quy và tiến hành kiểm định thống kê để tìm bằng chứng giả thuyết Cukierman và Meltzer và mối quan hệ này là tuyến tính hay phi tuyến đối với từng nước 3.3 Dữ liệu nghiên cứu Sử dụng số liệu CPI tháng của các nước Malaysia, Thailand, Singapore, Phillipines, Indonesia và Việt Nam giai đoạn 1996:12012:12 từ IFS online TÀI LIỆU THAM KHẢO Arize, A.C., Osang, T., and Slottje, D.j (2000) Exchange rate volatility and foreign trade: Evidence from thriteen LDSc Journal of Business and Economics Statistics, 18, 10-17 Ashan A., 2009 Financial Crisis and Central Bank Independence and Government (CBIG) Deakin Research Online Ball L., 1990 Why does high Inflation raise inflation uncertainty? NBER Working Paper No 3224 Bollerslev T., 1986 Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity Journal of Econometrics 31, 307-327 Conrad C, Karanasos M and Zeng N 2010 The link between macroeconomic performance and variability in the UK Economics Letters 106, 154-157 Cukierman A and Meltzer A., 1986 A theory of ambiguity, Credibility and Inflation under discretion and asymmetric Information Econometrica vol 54 No 5, 1099-1128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Daal E., Naka A and Sanchez B., 2005 Re-examining inflation and inflation uncertainty in developed and emerging countries Economics Letters 89, 180-186 Dahl, C., & Gonzale-Rivera, G (2003) Testing for neglected nonlinearity in regression models based on the theory of random fields Journal of Econometrics, 114 141-164 Engle R F., 1982 Autogressive Conditional Heteroskedsticity with Estimates of the variance of United Kingdom Inflation Econometrica Vol 50, No 4, 987-1007 Fountas S 2010 Inflation, inflation uncertainty and growth: are they related? Economic Modelling 27, 896-899 Fountas S., 2001 The relationship between inflation and inflation uncertainty in UK: 1885-1998 Economics Letter 77-83 Friedman M., 1976 Inflation and unemployment Nobel Memorial Lecture Grier K and Perry M., 1996 Inflation, inflation uncertainty, and relative price dispersion: evidence from bivariate GARCH –M models Journal of Monetary Economics 38, 391-405 TÀI LIỆU THAM KHẢO Grier R and Grier K.B., 2006 On the real effects of inflation and inflation uncertainty in Mexico Journal of Development Economics 80, 478-500 Hamilton, J (2001) A parametric approach to flexible nonlinear inference Econometrica, 69(3), 537-573 Hartmann M and Herwartz H., 2012 Causal relation between inflation and inflation uncertainty –cross sectional evidence in favour of the Friedman – Ball hypothesis Economics Letters 115, 144-147 Henry O., Olekalns N and Suardi S., 2007 testing for rate dependence and asymmetry in inflation uncrertainty: Evidence from the G7 economies Economics Letters 94, 383-388 Holland S (1995) Inflation and Uncertainty: Tests for temporal ordering Journal of International Money and Finance, 17, 671-689 N.V Dung (2012) The relationship between inflation and inflation uncertainty in VietNam orver the period 1995 – 2010 Vietnam-Netherlands Project for M.A in Development Economics Neanidis K.C and Savva S.C (2011) Nominal Uncertainty and Inflation: the role of European Union membership Economics Letter 112, 26-30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jiranyakul K and Opiela T.P., 2010 Inflation and inflation uncertainty in the ASEAN-5 economies Journal of Asian Economics 21, 105-112 Ozdemir Z.A and Fisunoglu M., 2008 On the Inflation –uncertainty hypothesis in Jordan, Philippines and Turkey: a long memory approach International Review of Economics and Finance 17, 1-12 S-W Chen et al, 2008 Evidence of a nonlinear relationship between inflation and inflation uncertainty: the case of the four little dragons Journal of Policy Modeling 30, 363-376 Thornton J., 2008 Inflation and inflation uncertainty in Argentina, 1810-2005 Economics Letters 98, 247-252 Valdovinos C., and Gerling K.,2011, Inflation uncertainty and relative price variability in WAEMU countries, IMF Working Paper, No 11/59 ... ổn của lạm phát có gây lạm phát? Mô hình phù hợp nhất về mối quan hệ giữa lạm phát và tính bất ổn của lạm phát tại các quốc gia này giai đoạn là tuyến tính hay phi. .. của Hamilton (2001) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tính bất ổn của lạm phát tại ASEAN- 6 Khám phá mối quan hệ tuyến tính hay phi. .. lạm phát tại các nước ASEAN- 6 giai đoạn 19 96: M1-2012:M12 có quan hệ với nhau? 1.3.2 Câu hỏi cụ thể Liệu lạm phát tăng có gây tính bất ổn của lạm phát? Liệu tính bất ổn

Ngày đăng: 20/05/2017, 10:19

Xem thêm: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TÍNH BẤT ỔN CỦA LẠM PHÁT TẠI ASEAN 6 GIAI ĐOẠN 1996:M1 ĐẾN 2012: M12: CÁCH TIẾP CẬN PHI TUYẾN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w