1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn

80 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn(Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng loài Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D. Z. Li) ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU ĐÌNH HỒNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DỊNG LỒI TRE MAI (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRIỆU ĐÌNH HỒNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DỊNG LỒI TRE MAI (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Triệu Đình Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, nỗ lực thân nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cơ giáo, tổ chức, cá nhân Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Thị Thu Hà bồi dưỡng, khuyến khích hướng dẫn tơi sâu nghiên cứu lĩnh vực thú vị có ý nghĩa qua luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, giáo phòng Quản lý đào tạo sau đại học, khoa Lâm nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Triệu Đình Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái quát Tre Mai 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5 Giá trị kinh tế 1.1.6 Cơ sở khoa học đầu dòng 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới liên quan lồi 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến loài 15 1.2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 1.2.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Bắc Kạn 26 1.2.5 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 30 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạmvi nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Ngoại nghiệp 34 2.4.2 Nội nghiệp 36 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm sinh học Tre Mai 38 3.1.1 Đặc điểm hình thái Tre Mai 38 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển Tre Mai hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn 44 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng câyTre Mai theo vùng sinh thái 45 3.2.2 Đặc điểm địa hình nơi gây trồng Tre Mai 46 3.2.3 Hiện trạng rừng Tre Mai phân theo tuổi 48 3.3 Đánh giá lâm phần Tre Mai tuyển chọn đầu dòng 48 3.3.1 Tuyển chọn đầu dòng theo phương pháp điều tra thống kê 51 3.3.2 Tuyển chọn đầu dòng theo phương pháp so sánh 52 3.3.3 Các tiêu chí lựa chọn đầu dòng 57 3.4 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý đầu dòng để phục vụ cơng tác xây dựng rừng giống, vườn giống 57 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 57 3.4.2 Biện pháp quản lý đầu dòng 58 Chương 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.1.1 Đặc điểm sinh học loài Tre Mai 59 4.1.2 Thực trạng phát triển Tre Mai hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kan 59 4.1.3 Đánh giá lâm phần Tre Mai tuyển chọn đầu dòng chọn lọc khóm vượt trội đường kính chiều cao…………………59 4.1.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý đầu dòng để phục vụ cho công tác xây dựng rừng giống vườn giống 60 4.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đường kính độ dài lóng Tre Mai 40 Bảng 3.2 Bề dày vách thân khí sinh Tre Mai 40 Bảng 3.3 Đặc điểm Tre Mai 42 Bảng 3.4 Đặc điểm mo thân Tre Mai 43 Bảng 3.5 Sinh trưởng Tre Mai theo vùng sinh thái 45 Bảng 3.6 Đặc điểm địa hình sinh trưởng Tre Mai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn 46 Bảng 3.7 Hiện trạng Tre Mai phân bố theo tuổi tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn 48 Bảng 3.8 Kết điều tra tình hình sinh trưởng lâm phần đầu dòng lồi Tre Mai 50 Bảng 3.9 Kết điều tra độ vượt đầu dòng 51 Bảng 3.10 Kết tính độ vượt đầu dòng lồi Tre Mai 52 Bảng 3.11 Kết xếp loại đầu dòng Thái Nguyên 54 Bảng 3.12 Kết xếp loại đầu dòng dự tuyển tỉnh Bắc Kạn 56 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Các loại rễ Tre Mai 38 Hình 3.2 Thân khí sinh bụi Tre Mai 39 Hình 3.3 Mắt mầm Tre Mai thân Tre Mai non 40 Hình 3.4 Đo bề dày vách thân khí sinh Tre Mai 41 Hình 3.5 Cành chét Tre Mai 41 Hình 3.6 Cành Tre Mai 42 Hình 3.7 Hình thái Mo Tre Mai 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải thiện giống rừng xem lĩnh vực khoa học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất chất lượng rừng trồng Một chương trình cải thiện giống muốn đạt kết tốt khơng dừng lại chỗ có nguồn giống cải thiện mà điều quan trọng cần phải sản xuất giống quy mơ lớn để phục vụ lâu dài cho chương trình trồng rừng nhằm đáp ứng giá trị xã hội, cho suất giá trị kinh tế cao Vì nhà chọn tạo giống trồng mặt vừa áp dụng biện pháp chọn lọc, mặt vừa nghiên cứu gây tạo giống mới, giống trồng rộng rãi có giá trị kinh tế cao Áp dụng phương pháp chọn lọc có nhiều giống trồng có suất, chất lượng cao, có khả thích ứng với vùng sinh thái có điều kiện hồn cảnh khắc nghiệt nhiều đặc tính khác Việc xây dựng rừng giống vườn giống biện pháp quan trọng chương trình cải thiện giống rừng áp dụng phổbiến sản xuất giống đường sinh dưỡng Trong chương trình cải thiện giống rừng, việc thu hái hạt giống đầu dòngđể thiết lập làm rừng giống từ hạt coi hướng chủ yếu giai đoạn đầu trình cải thiện giống Các rừng giống sau tỉa thưa di truyền nơi cung cấp hạt giống cải thiện cho sản xuất tạo lập quần thể chọn giống có mức độ di truyền cao phục vụ cho cơng tác cải thiện giống mức độ cao Đồng thời tiến hành xây dựng khảo nghiệm tăng thu di truyền sử dụng nguồn hạt giống dùng sản xuất đại trà chọn giống có giá trị cao phục vụ cho công tác trồng rừng giai đoạn trước mắt lâu dài Trong phương pháp chọn lọc tạo giống phương pháp chọn lọc đầu dòng áp dụng rộng rãi Nguồn giống thu nhận từ phương pháp chọn lọc đầu dòng khẳng định chất lượng giống thực nghiệm chương trình trồng rừng Phương pháp chọn lọc đầu dòng phương pháp chọn có sức sống cao, sinh trưởng tốt giống đòi hỏi phải giống có độ vượt hẳn so với giống đại trà Công tác chọn giống quan trọng, tạo dòng tốt tạo cá thể hệ sau tốt Cây Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) có khả phòng hộ đầu nguồn, hấp thụ CO2 có giá trị kinh tế cao, đặc biệt măng làm thực phẩm loại rau Ngoài sử dụng để làm vật liệu xây dựng (làm nhà), đồ gia dụng nguyên liệu giấy Cây Tre Mai có khả phát triển rộng tỉnh trung du miền núi với loại đất đồi thấp, ven khe suối, thung lũng, đất có độ dốc, đất thịt pha cát, tầng dày 80cm, đất ẩm chua Ở Việt Nam phân bố tỉnh miền Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Kạn Thái Nguyên, Hòa Bình phân bố độ cao từ vài chục mét đến khoảng 200 m so với mực nước biển, nhiều dạng lập địa khác Tuy nhiên, nhân dân địa phương thường trồng quảng canh, xuất thấp, hộ trồng số búi nên khối lượng sản phẩm thấp, chủ yếu sử dụng gia đình, nhiều người chưa biết đến sản phẩm loài măng giá trị Mai có khả cung cấp làm nguyên liệu, làm nhà, đan lát măng làm thực phẩm, mà có khả phòng hộ, đặc biệt rừng đầu nguồn tỉnh miền núi phía Bắc Do đó, để phát triển rừng trồng Mai lấy măng lấy thân theo hướng thâm canh, tăng xuất để tạo sản phẩm hàng hóa lớn cung cấp cho thị trường việc tuyển chọn, sử dụng phát triển nguồn gen giống Mai ưu trội suất chất lượng lấy măng làm nguyên vật liệu xây dựngvới biện pháp kỹ thuật thâm canh việc làm cần thiết để góp phần nâng cao độ che phủ đặc biệt rừng phòng hộ lưu vực tỉnh miền núi phía Bắc cải thiện đời sống người dân địa phương.Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng lồi Tre Mai (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D Z Li) tỉnh Thái Nguyên tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tuyển chọn đầu dòng tốt nhằm phục vụ bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen Tre Mai có suất, chất lượng cao phục vụ cho trồng rừng phát triển sản xuất 58 -Phát dây leo, bụi xung quanh đầu dòng - Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát áp dụng biện pháp có hiệu phòng trừ sâu bệnh, lửa rừng phá hoại người - Khi có điều kiện cần thực tốt việc tỉa bỏ khơng có hiệu để tập trung chất ăn cho hữu hiệu 3.4.2.Biện pháp quản lý đầu dòng Trên sở đầu dòng tuyển chọn cơng nhận, phải có biện pháp quản lí gồm: - Các đầu dòng phải có hồ sơ ghi chép rõ ràng, thời gian phương thức trồng, mật độ trồng, biện pháp kỹ thuật xử lý diễn biến khác - Các đầu dòng phải đánh số theo hệ thống chung Mỗi đầu dòng sơn vòng sơn tương phản với màu sắc vỏ cây, sơn độ cao 1,5m Phía viết số hiệu đầu dòng theo hướng có kỹ hiệu riêng cho khu vực 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm sinh học loài Tre Mai Tre Mai loài Tre mọc cụm, thân thẳng có kích thước lớn Việt Nam, đường kính trung bình đạt từ 10,36 - 11,71 cm, chiều cao 14-16m Rễ chùm phân bố thành mạng lưới Mỗi gốc thân có hàng mắt ngủ, hàng có 2- mắt ngủ Thân khí sinh Tre Mai có màu sắc khác tuỳ theo tuổi: tuổi thân khí sinh phủ lông màutrắng; đến tuổi 2, tuổi lông rụng dần lộ thân khí sinh màu xanh, già (≥4 tuổi) chuyển sang màu xanh thẫm, có nhiều nấm mốc thân Chiều dài lóng trung bình thân khí sinh đạt từ 14,2 - 37,4 cm, đường kính lóng trung bình đạt từ 9,2 - 15,7 cm Bề dày vách thân khí khu vực nghiên cứu khơng có khác biệt đạt từ 2,2 - 2,5 cm Phân cành cao, đường kính cành chét từ 2,0 - 2,5 cm Lá to phiến thuôn dài, đầu vút nhọn hình kim, gốc nhọn, chiều rộng trung đạt từ 6,26 - 7,73 cm, chiều dài trung bình đạt từ 25,44 - 40,68 cm Mặt ngồi mo có lơng màu rỉ săt, bẹ mo to, chiềurộng mo trung bình từ 37 - 43,3 cm, chiều cao mo trung bình đạt 29,6- 39,2 cm 1.2 Thực trạng phát triển Tre Mai hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Tại Thái Nguyên: Rừng Tre Mai tuổi có mật độ 110 cây/ha chiểm 30,56%, D1,3 đạt 10,17 cm, Hvnđạt 11,29 cm Rừng Tre Mai tuổi có mật độ 80 cây/ha chiểm 22,22% rừng Mai tuổi với mật độ 90 cây/ha chiểm 25% diện tích trồng Tre Mai Tại Bắc Kạn:Rừng Tre Mai tuổi có mật độ 110 cây/ha chiểm 41,08%, D1,3 đạt 10,39 cm, Hvnđạt 11,76 cm Rừng Tre Mai tuổi có mật độ 110cây/ha chiểm 14,12%,Tre Mai tuổi có mật độ 115 cây/ha chiểm 14,76% rừng Mai tuổi với mật độ 234 cây/ha chiểm 30,04% diện tích trồng Tre Mai 1.3 Đánh giá lâm phần Tre Mai tuyển chọn đầu dòng chọn lọc khóm Tre Mai vượt trội đường kính chiều cao Theo phương pháp thống kê: chọn lọc số TN1, TN3, TN5, TN7, TN8, TN9, TN10 BK3, BK4, BK6, BK7, BK9, BK10 làm danh sách đề nghị công nhận trội Theo phương pháp so sánh:cả 02 khu vực nghiên cứu xác định 60 được13 vượt dự tuyển (tại Thái Nguyên) 10 vượt dự tuyển (tại Bắc Kạn) đáp ứng độ vượt đường kính chiều cao theo tiêu chuẩn ngành để lựa chọn trội TN2, TN3, TN5, TN7, TN8, TN10, TN12, TN13, TN14, TN15, TN16, TN17, TN18 BK1, BK3, BK4, BK5, BK7, BK8, BK9, BK10, BK11, BK12 1.4.Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý đầu dòng để phục vụ cho cơng tác xây dựng rừng giống vườn giống Tỉa thưa xung quanh, sau chặt tỉa thưa phải dọn vệ sinh rừng kết hợp chăm sóc bón phân Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát áp dụng biện pháp có hiệu phòng trừ sâu bệnh, lửa rừng phá hoại người Các vượt có hồ sơ ghi chép rõ ràng, thời gian phương thức trồng, mật độ trồng, biện pháp kỹ thuật xử lý diễn biến khác 2.Kiến nghị - Trong chương trình trồng rừng trước mắt sử dụng nguồn giống từ đầu dòng tuyển chọn cho vùng trồng rừng có điều kiện khí hậu đất đai sử dụng tương tự nhu khu vực nghiên cứu - Cần tiến hành chọn lọc đầu dòng nhiều khu vực khác để thu nhận nhiều nguồn gen quý Điều có ý nghĩa khảo nghiệm giống - Tiếp tục có nghiên cứu mức độ cao loài Tre Mai để có nguồn giống tốt phục vụ trồng rừng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Văn Bản, Lê Văn Thành, Lưu Quốc Thành (2005) Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Báo cáo tổng kết, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (2001) Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (Số 6), Tr Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munno) (04 TCN - 21- 2000) Ngô Quang Đê, Lê Văn Chẩm, Lưu Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Trần Xn Thiệp (1994), Gây trồng tre trúc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2006), Đề xuất mơ hình cấu trúc hợp lý cho rừng nứa xen gỗ xã Bình Hẽm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Văn Điển (2006), Kỹ thuật nhân giống rừng,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Lê Viết Lâm, Bùi Thế Đồi, Trần Thị Thu Hà (2012), Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Nguyên Giảng cs (1977), Nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung diện tích lớn (1975 - 1977), Thơng báo kết nghiên cứu KHTK (1961 - 1977) Trần Đức Hậu Nguyễn Văn Tỵ (1974-1977), Nghiên cứu nhân giống Trúc thân ngầm 10 Châu Quang Hiền (1981), Kết cấu quần thể trình phục hồi sau khai thác trắng rừng tre Lồ ô huyện Phước Long (Sông Bé), Tập san KHKTLN phía Nam số 11 Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Tre, TP Hồ Chí Minh 12 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số lồi đặc sản rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Tử Ưởng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Tử Kim (2000), Tài nguyên tre Việt Nam (Báo cáo Quốc gia) 62 14 15 Lê Nguyên Kế (1963), Trồng tre, Tập san Lâm nghiệp số Koichiro Ueda (1976), Nghiên cứu sinh lý tre nứa, dịch Vương Tấn Nhị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền (2005), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam, Viện KHLN Việt Nam 17 Lê Quang Liên (2001), Nhân giống Luồng triết cành Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Số 18 Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng, Viện KHLN Việt Nam 19 Lê Quang Liên Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu gây trồng Tre Luồng Gầy lấy măng, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Lâm nghiệp Việt Nam 20 Lê Quang Liên (1995), Kỹ thuật trồng tre Luồng Hướng dẫn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Mão (1998), Sử dụng sâu nấm có ích, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Hồng Minh (1963), Kỹ thuật trồng tre trúc, Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Danh Minh Lê Văn Bình (2005) Kiến thức địa kinh doanh Tre lấy măng vùng Đông Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Viêt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Nguyên, Đặng Vũ Cẩn, Ngô Quang Đê, Lê Văn Liễu, Nguyễn Lương Phán, 1971 Nhận biết, gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc NXB NN, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Nhã (2003), "Sâu hại tre trúc biện pháp phòng trừ chúng", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 2/2003, tr.216-218 27 Hồng Xn Tý (1972) Tìm hiểu đất rừng tre trúc loài Tập san Lâm nghiệp số 28 Nguyễn Thị Tảo (2013) Kỹ thuật gây trồng Bương mốc (Dedrocalamus aff Sinicus) vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì Báo cáo đề tài 29 Nguyễn Văn Thọ (2012) Nghiên cứu phân loại chi Luồng (Dendrocalamus Nees) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ thực vật học 63 30 Lê Văn Thành (2013) Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bương mốc lấy măng huyện Ba Vì – Hà Nội.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 Cao Danh Thịnh (2009), Nghiên cứu sở khoa học cho công tác điều tra kinh doanh rừng Luồng trồng lồi Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 32 Nguyễn Trường Thành (2002) Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với rộng Phú Thọ, Tạp chí NN&PTNT – số 8/2002, tr 731-732 33 Phạm Thành Trang & Trần Minh Hợi (2009) Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN VN 34 Đặng Thịnh Triều (2011), Nghiên cứu giải pháp phòng chống thối hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa, Viện KHLN Việt Nam 35 Hứa Vĩnh Tùng (2001) Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ ô cho nguyên liệu giấy Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện KHLN Việt Nam Số II Tiếng Anh 36 Alipon, MA, Bondad, E.O.& Moran, S.R (2009), Effect of silvicultural management on the basic properties of bamboo In: Midmore, D.J (Ed), silvicutural management of bamboo in the Philippines and Autralia for schoots and timber - Proceedings of a workshop held in Los Banos the Philippines, 22 - 23 November 2006, ACIAR: 70 -93 37 Alrasjid, H (2003) The efffects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi Bul Pen Hutan (619) P 13-36 38 Bernard Kigomo (2007), Guidelines for growing Bamboo, Kenya Forestry Rearch Institute P.34 39 Cusack, V (1997), Bamboo rediscovered, Earth garden books, Victoria, Australia 40 41 China National Bamboo Reaserch Center (2008), Cultivation of Bamboo China National Bamboo Reasearch Center (2011), Culivation and Integrated Utilization on Bamboo in China 64 42 Dai Qihui (1998), Cultivation of Bamboo, in Culitivation and Utilization on Bamboos The research Institute of subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry,p 39 – 48 43 Fu Maoyi et al (2000) Cultivation and Utilization on Bamboos China Forestry Publishing House 44 Fu Maoyi & Xiao Jianghua (1996).Cultivation & Utilization on bamboos Chinese Academy of Forestry 45 Gamble, J.S (1896) The Bambuseae of Bristish India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta 7: 77-93 46 Hsueh, C.J & Li, D.Z (1996) Dendrocalamus Nees In: Keng, B & Wang, Z (ed.), Flora Reipublicae Popularis Sinicae 9: 162-164 Science, Beijing 47 Jha L.K and F Lalnunmawia (2004) Agroforestry with bamboo and ginger to rehabilitate rowth dares in North East India Journal of Bamboo and Rattan Vol Number 2/September, 2003 48 Li, D Z & Stapleton C.(2006) Dendrocalamus Nees.-In:Wu,C.Y.et al (eds), Flora of China Science Press, Beijing, Miss Bot Gard Press 22:39 – 46 49 Munro W 1868 A Monograph of the Bambusaceae Transaction of the Linnean Society, 26:146-153 50 Ohrnberger D (1999) The bamboos of the world: Annotated nomenclature and literature of the Species and higher and lower taxa Elsvier Science B.V., Amsterdam, NewYork, Oxford, Tokyo 51 Ramanayake, S.M.S.D., Meemaduma, V.N & Weerawardene (2007) Genetic Diversity in a population of Dendrocalamus giganteus Wall Ex Munro (giant bamboo) in the Royal Botanic Gardens in Peradeniya, SriLanka Journal of the National Science Foundation of Sri Lanka, vol 35, No.3: 207-210 52 Rao, A.N and Rao, V.R (1999), Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use, Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources anhs Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp 65 53 Shanmughavel P and K Francis (1997) Balance and turnover of nutrients in a bamboo plantation (Bambusa bambos) of different ages Journal of Biology and Fertilzer of Soil.Vol 25, Number 1/May, 1997 P 69-74 54 Suwannapinunt, W.& Thaiutsa, B (1988) Effects of Fertizath Yield of Bamboo In: bamboo current research (eds) I.V Ram Gnanaharan, Cherla B Sastry), Department of Silviculture, Faculty Kasetsart University, Bangkok, Thailand: p.125-128 Proceedings International Bamboo Workshop, Cochin, India 55 Sutiyono (2004) Soil fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back Bamboo Journal No 21 P 66-71 56 Tewari, D.N (1993) A monograph on bamboo International Book Distributon Dehra Dun, India 57 Victor Cusack (1997) Bamboo rediscovered Earth garden books, Victoria, Australia 58 Xu Tiansen (1998) Orentation cultivation of Bamboo Insect Pest and Cotrol Measures In Cultivation and Utilization on Bamboos The research Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry P 49 59 Yang Y and J.Xue (1999) Bamboo Resources and their Utilization in China In: Rao, A.N and V Ramanatha Rao (eds), 1999 Bamboo-Conservation, Diversity, Ecogeography, Germplasm, Resource Utilization and Taxonomy 9-13 60 Yang Yuming and Xue Jiru (2000) Bamboo resources and their untilization in China In: Rao, A.N & Rao, V.R (Edis) Bamboo – Conservation diversity, ecogeography, germplasm, resource utilization ans taxonom:, Proceedings of training course cum workdhop 10-17 May 1998, Kunming and Xishuangbanna, China, IPGRI 61 Zhou Fangchun (2000) Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China PHỤ LỤC Mẫu biểu 01: BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG LOÀI TRE MAI OTC: Thực bì: Địa điểm: Độ che phủ: Độ cao: Số măng bụi: Độ dốc: Ngày điều tra: Hướng phơi: Nhóm điềutra:Vị trí: Số bụi Cây số C (cm) D1.3(cm) HVN (m) Chất lượng Tốt Xấu TB Tuổi Ghi Mẫu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN Ngày điều tra: …………………… Người điều tra: …………………………… Số hiệu OTC: ……………… Diện tích OTC: …………………………… Địa điểm: Khu vực:Núicao Đồi bátúp Núithấp Vị trí địahình:Chân Sườn Đỉnh Thổ nhưỡng: Loại đất: Thịt sét Độ ẩm: Rất ẩm Màu sắc đất: Độ dày tầng đất: Ẩm Trung bình Ven khe suối Cát pha Khơ Cát Mẫu biểu 03: Kết đánh giá rừng trồng Địa điểm Vị trí Loại lập địa Diện tích Mật độ Tuổi Ngày điều tra Diện tích TT Sinh trưởng Sinh trưởng TB TB Ghi Mẫu biểu 04: Biểu điều tra sinh trưởng loài Tre Mai đầu dòng OTC Thực bì Địa điểm Độ che phủ Hướng phơiVị trí Số măng bụi Ngày điều tra Nhóm điều tra Số bụi N (cây) D 1.3 H Hvn (cm) (m) Dtb lóng (cm) Ltb lóng (cm) Tổng số cành chét PHỤ LỤC 2: BẢNG TIÊU CHÍ LỰA CÂY TRE MAI ĐẦU DÒNG Yêu cầu cần đạt Chỉ tiêu Chiều cao Hvn (m) Số đo Số điểm >=15 >=5 >=20 - Thể tích - >=5 Tán - >=4 Độ thẳng - >=3 Góc phân cành - >=1 Cành chét - Đường kính D1.3 (cm) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Điều tra khóm Tre mai Hình 2: Điều tra lóng cành chét Tre mai Hình 3: Điều tra măng mo Tre mai Hình 4: Đào phẫu diện đất rừng Cây Tre mai ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU ĐÌNH HỒNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DỊNG LỒI TRE MAI (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ TỈNH BẮC KẠN Ngành:... (Dendrocalamus yunnanicusHsueh et D Z Li) tỉnh Thái Nguyên tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tuyển chọn đầu dòng tốt nhằm phục vụ bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen Tre Mai. .. học Tre Mai 38 3.1.1 Đặc điểm hình thái Tre Mai 38 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển Tre Mai hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn 44 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng câyTre Mai

Ngày đăng: 10/04/2020, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w