1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết tách carotenoid trong màng đỏ quả gấc ở huyện hòa vang đà nẵng

54 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Cung cấp thêm thông tin về cây gấc như cách trồng, thu hoạch, khảo sát điều kiện chiết tách dầu gấc, xác định các nhóm chức hóa học của nó, xác định Carotenoid chiết được màng đỏ gấc qua dầu gấc.

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CAROTENOID TRONG MÀNG ĐỎ HẠT QUẢ GẤC Ở HUYỆN HỊA VANG-ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Hồ Thị Kim Ánh Giảng viên hƣớng dẫn: Võ Kim Thành Lớp : 08CHD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo phát sinh bệnh tật đe doạ đến tính mạng ngƣời Song song với đời sống, sức khỏe vấn đề đƣợc ngƣời đặt lên hàng đầu, không ngừng lại việc chữa bệnh mà vƣợt xa phòng bệnh bồi bổ thể cải thiện sức khỏe Do dƣợc phẩm, thực phẩm chức đƣợc đặc chế từ thảo mộc, cỏ trở nên vơ q giá với ngƣời tính an tồn hiệu Có nhiều nghiên cứu hàm lƣợng chất chơng oxy hóa tự nhiên thể chìa khóa dẫn đến sống trƣờng thọ Chính dƣợc phẩm, thực phẩm chức có tác dụng chống lão hóa trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm tồn giới, đặc biệt nƣớc phát triển Từ cà chua có chứa Beta-caroten, Lycopen, Vitamin E… chất chống oxy hóa mạnh, Mỹ nƣớc phƣơng Tây điều chế hàng chục loại sản phẩm để phòng điều trị bệnh Quả Gấc nƣớc ta có chứa chất chống oxy hóa với hàm lƣợng cao, cao gấp hàng chục lần cà chua Trong gấc đƣợc trồng khắp nơi Việt Nam, với nguồn nguyên liệu phong phú việc dùng gấc để sản xuất thuốc, thực phẩm chức xuất dầu gấc tƣơng lai ƣu nƣớc ta Một thành phần hóa học có Gấc Carotenoid, quan trọng Beta-caroten chiếm lƣợng lớn có vai trị quan trọng việc chuyển hóa vitamin A, có tác dụng làm sáng mắt, chống lồi mắt, phịng ngừa bệnh tim mạch, ngăn chặn bệnh ung thƣ, giúp thể tăng trƣởng Với lợi ích đó, việc nghiên cứu chiết tách Caroten việc có ý nghĩa cần thiết, nên lựa chọn đề tài tốt nghiệp cuối khóa “Nghiên cứu chiết tách Carotenoid màng đỏ gấc huyện Hòa Vang- Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu:  Khảo sát điều kiện chiết tách dầu gấc  Xác định nhóm chức hóa học dầu gấc  Đóng góp vào nguồn thơng tin tƣ liệu khoa học gấc, tạo tiên đề cho nghiên cứu sâu đề tài gấc sau  Chiết tách carotenoid từ dầu gấc Đối tƣợng nghiên cứu : Quả gấc đƣợc thu nhận huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết  Thu thập, tổng hợp tài liệu, tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài  Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo đồng nghiệp Phƣơng pháp thực nghiệm  Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu  Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng để xác định độ ẩm  Phƣơng pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lƣợng hữu  Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lƣợng kim loại màng đỏ gấc  Chiết phƣơng pháp chiết nóng soxhlet phƣơng pháp ngâm kiệt với dung môi hữu  Phƣơng pháp phân tử hấp thụ UV-VIS nhằm xác định Carotenoid sản phẩm chiết tách từ dầu gấc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : Ý nghĩa thực tiễn: Tìm hiểu cơng dụng gấc dầu gấc để có cách sử dụng chúng mục đích Tận dụng tối ƣu nguồn nguyên liệu gấc dồi y học Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin gấc nhƣ cách trồng, thu hoạch, khảo sát điều kiện chiết tách dầu gấc, xác định nhóm chức hóa học nó, xác định Carotenoid chiết đƣợc màng đỏ gấc qua dầu gấc Bố cục khóa luận: Nội dung khóa luận chia làm chƣơng : Chƣơng : Tổng quan Chƣơng : Những nghiên cứu thực nghiệm Chƣơng : Kết thảo luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Gấc 1.1.1 Đặc điểm sinh thái [1] Gấc có tên khoa học Momordica cochinchinensis Spreng chi Momor-dicae thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), Violales Lồi có mặt nƣớc Nam Á nhƣ Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Campuchia, Ấn Độ thuộc loại thân thảo dây leo, sống lâu năm, có rễ mập, lồi đơn tính khác gốc Gấc có thân cứng nhẵn, có cạnh khía Hoa đực, hoa riêng biệt, cánh hoa màu vàng nhạt Lá mọc so le, có 35 thùy màu lục sẫm, gốc hình tim, lúc dầu có lơng mọc mặt trên, sau nhẵn, mép ngun có cƣa khơng đều, cuống dài 2-3cm, tua to, đơn Lá Gấc nhẵn mọc so le, hình thùy chân vịt, chia thùy sâu, to dài từ 10 – 25cm, mặt xanh lục thẫm, phía dƣới màu xanh nhạt Hoa gấc màu vàng nhạt, đơn tính, nở vào tháng 5, phía Bắc, Nam có nhiều vụ Quả Gấc màu xanh hình bầu dục hình trịn, có cuống mập, đầu tù nhọn, dài 12-17cm, mặt ngồi có nhiều hình gai nhọn, chín chuyển dần từ màu vàng sang đỏ Bên lớp vỏ lớp thịt vàng mềm, hạt gấc đƣợc bao bọc màng màu đỏ máu, xếp hàng dọc Hạt gấc màu đen xám, hình trịn dẹt, có cƣa, hạt có nhân trắng chứa nhiều dầu Thu hái: trồng hạt hay giâm cành vào tháng - 3, trồng năm thu hoạch hàng chục năm Ngay năm đầu có nhƣng ít, sau nhiều Gấc có loại tẻ nếp, đƣợc phân biệt nhƣ sau:  Gấc nếp: trái to, nhiều hạt, gai to, gai chin chuyển sang màu đỏ cam đẹp Bổ trái ra, bên cơm vàng tƣơi, màng bao bọc hạt có màu đỏ tƣơi đậm  Gấc tẻ: trái nhỏ, có hạt, gai nhọn Trái chín bổ bên cơm có màu vàng màng bao bọc hạt thƣờng có màu đỏ nhạt màu hồng không đƣợc đỏ tƣơi nhƣ Gấc nếp Cây gấc Quả gấc bổ đôi Hoa gấc Hình 1.1: Một số hình ảnh phận gấc 1.1.2 Thành phần hoá học Theo số nghiên cứu nhân hạt Gấc có khoảng 6% nƣớc, 8,9% chất vô 55,3% acid béo 16,5% protein, 2,9% đƣờng 1,8% tanin, 2,8% cellulose số enzym Hạt gấc chứa acid momordic, gypsogenin, acid oleanolic, acid a- elacostearic, có acid amin, alcol Dầu gấc có chứa lycopen, caroten, xantophyl, acid oleic, acid linoleic, acid stearic, acid palmatic, [10] Màng đỏ gấc chứa chất dầu màu đỏ mà thành phần chủ yếu β-caroten lycopen tiền sinh tố A vào thể biến thành vitamin A, lƣợng β-caroten Gấc cao gấp đôi Cà rốt Thân chứa chondrillasterol, cucurbitadienol, glycoprotein glycosid có tác dụng hạ huyết áp Rễ chứa momordin saponin triterpenoid; chiết xuất cồn có sterol, bessisterol tƣơng đƣơng với spinasterol 1.1.3 Màu sắc màng đỏ gấc Màu sắc màng đỏ gấc hỗn hợp Caroten Lycopen gây Tuỳ thuộc vào hàm lƣợng chất có gấc mà màu sắc màng đỏ thay đổi từ màu đỏ nhạt đến màu đỏ đậm Hàm lƣợng chất lại phụ thuộc vào giống gấc thổ nhƣỡng nơi trồng gấc Bản thân Caroten Lycopen chất có màu, màu sắc chúng hệ thống nối đơi liên hợp mà chúng có [9] Các loại hoa màu cam, đỏ thƣờng chứa Caroten Lycopen, đặc biệt gấc β – Caroten Lycopen 1.1.4 Giá trị Gấc đời sống Trong gia đình, thịt gấc đƣợc sử dụng chủ yếu để nhuộm màu loại xôi, chế biến ăn, vừa có tác dụng thay phẩm màu chế biến thức ăn vừa có tác dụng phịng chống suy dinh dƣỡng, thiếu vi chất, tăng sức đề kháng cho trẻ em, làm kẹo gôm gấc, sữa chua gấc, bột gấc dinh dƣỡng …Gần gấc bắt đầu đƣợc tiếp thị khu vực Châu Á dạng nƣớc ép trái bổ dƣỡng dạng dầu gấc có chứa hàm lƣợng tƣơng đối cao dinh dƣỡng thực vật Trong mỹ phẩm dùng gấc Màu gấc thay Sudan – loại chất tạo màu cho thực phẩm mỹ phẩm thực mối lo ngại cho nhiều ngƣời tiêu dùng với nguy gây ung thƣ cao Ở Việt Nam việc chọn chất tạo màu an toàn khác thay cho Sudan khơng khó dầu gấc hồn tồn thay cho phẩm màu hóa học độc hại Ngồi việc sử dụng ẩm thực, gấc cịn đƣợc sử dụng y học Các hãng dƣợc phầm Mỹ gọi trái gấc Fruit from Heaven (loại đến từ thiên đƣờng) Thực tế, nghiên cứu Mỹ cho thấy hợp chất Beta caroten, Lycopen, Alphatocopherol…trong dầu Gấc có tác dụng làm vơ hiệu hố 75% chất gây ung thƣ nói chung, ung thƣ vú phụ nữ Dầu Gấc dùng để bổ sung vitamin A cho trẻ chậm lớn, khô mắt, quáng gà, ăn, mệt mỏi, dung bôi vết thƣơng, vết bỏng Hạt gấc chữa mụn nhọt, tràng hạt, quai bị,sƣng vú, tắc tia sữa… Rễ Gấc chữa tê thấp, sƣng phù chân với liều dung 4g/ngày Gốc dây Gấc phối hợp với vài vị thuốc đem sắc uống dùng ngồi ngâm rƣợu xoa bóp chữa phong thấp, sƣng chân Tất phận Momordica cochinchinensis đƣợc sử dụng y học Hình 1.2: số ăn làm từ gấc 1.2 Dầu Gấc Dầu gấc đƣợc chiết từ màng đỏ gấc chín làm khơ Dầu gấc ngun chất có màu đỏ sẫm, lỏng sánh, mùi thơm ngon đặc biệt Một số số hóa lý dầu gấc: Chiết suất Tỷ trọng Chỉ số axit Chỉ số xà Chỉ số este phịng hóa 1,4829 1,422 2,24 201,6 199,36 Hình 1.3: dầu gấc 1.2.1 Thành phần hóa học dầu Gấc Thành phần hóa học dầu gấc theo tài liệu khoa học 100gr dầu gấc có từ 150 – 175mg beta-caroten, khoảng gram lycopen 12 mg alphatocopherol (Vitamin E tự nhiên), 33,4% acid palmitic, 7,9% acid stearic, đặc biệt có 44% acid oleic 14,7% acid linoleic 02 acid béo cần thiết cho thể Và nhiều thành phần khác nhƣ acid béo tự do, phospholipide chiếm khoảng 0,25 – 3%, sterol chiếm 0,4-2,9% (chủ yếu tocopherol), lycopen, xanthophil, carotenoid, 10 vitamin A, D, E, K, tiền tố vitamin, vi chất nhƣ sắt, đồng, coban, kẽm…rất cần thiết cho thể ngƣời [1,10] Cấu trúc carotenoide: Theo kết nghiên cứu nhiều năm nhà khoa học Việt Nam quốc tế dầu gấc chứa số nhóm chất có hoạt tính sinh học nhƣ nhóm carotenoid: βcaroten, lycopen, zeaxanthin…, nhóm axit béo khơng no: acid oleic, acid linolenic… 40 Bảng 3.6: Khảo sát thời gian chiết Thời gian Mật độ quang (λmax= chiết 470 nm) 8h 0,0463 10h 0,0896 12h 0,1096 14h 0,2157 16h 0,1487 Mẫu Thể biểu đồ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT TÁCH 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 8h 10h 12h 14h 16h Hình 3.4: Biểu đồ hấp thụ phân tử dầu gấc theo thời gian Nhận xét: Thời gian chiết 14h λmax= 470 với mật độ quang 0,2157 cao nên chọn thời gian chiết tối ƣu 14h 3.3.3 Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng (R/L) Chiết soxlet bột nguyên liệu với dung môi thời gian đƣợc chọn với thay đổi thể tích theo tỷ lệ 1/10, 1/15, 1/20, 1/25 Sau ghi phổ UV-VIS đƣợc kết sau: 41 Bảng 3.7: Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng STT Tỷ lệ R/L Mật độ quang(λmax= 445 nm) 1/10 0,0784 1/15 0,0947 1/20 0,0712 1/25 0,0576 Thể biểu đồ: 0,1 0,09 0,08 0,07 0,06 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 East 01:10 01:15 01:20 01:25 Hình 3.5: Biểu đồ hấp thụ phân tử dầu gấc theo tỷ lệ rắn lỏng Nhận xét: Từ kết ta chọn tỉ lệ chiết tối ƣu 1/15, tƣơng ứng với 10g bột gấc 150ml dung môi n-hexan 3.4 Chiết tách dầu gấc Cân 10g màng đỏ gấc xử lí cho vào giấy lọc gói kĩ dùng buộc bên ngồi để gói không bị bung ra, chiết soxhlet với 150ml dung môi n-hexan 14h Kết chiết tách: Sau chiết màng hạt gấc hệ thống chiết Soxhlet ta thu đƣợc dầu gấc thơ (dầu gấc dung mơi), để thu tinh dầu gấc ta tiến hành 42 đuổi dung môi hệ thống cô quay chân không, cặn cịn lại dầu gấc Kết chiết tách dầu gấc thu đƣợc nhƣ sau: Khối lƣợng mẫu : 10 g Khối lƣợng dầu thu đƣợc : 3,27 (g) Hàm lƣợng dầu thu đƣợc: 32,7 % Hình 3.6: Dầu gấc sau cô đuổi dung môi 3.5 Xác định nhóm chức có dầu gấc Dầu gấc chiết đƣợc ghi phổ hồng ngoại IR để xác định nhóm chức Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng II, thành phố Đà Nẵng 43 Hình 3.7: Phổ hồng ngoại (IR) dầu gấc Từ giá trị pic phổ đồ IR, ta thấy mẫu tinh dầu gấc chứa nhóm chức đƣợc trình bày bảng sau: 44 Bảng 3.8: Các nhóm chức dầu gấc Tần STT số động pic (cm-1) dao Loại dao động 3334,30 Hóa trị Hóa trị Nhóm chức Loại chức 2853,59 Thể OH OH CH CH2 CH3 2923,55 nhóm Hóa trị CO COOH COOC 1747,02 Hóa trị CO 146,85 Biến dạng CH CH2 CH3 1377,63 Biến dạng đối CH CH3 xứng 1117,77 Hóa trị CO COC 721,68 Khung CH cis RCHCHR 45 Nhận xét: Trong dầu gấc có nhóm chức hóa học nhƣ sau: Nhóm O- H –OH Nhóm C- H -CH2, -CH3 Nhóm C= O - COOH, –COOCNhóm C- O- –COCNhóm =CH cis- anken 3.5 So sánh phổ chuẩn dầu gấc Phổ IR dầu gấc đƣợc so sánh với phổ chuẩn Hình 3.8: Phổ đồ so sánh chất chuẩn dầu gấc Kết cho thấy phổ đồ dầu gấc tƣơng ứng 46  95,51% so với phổ Sorbitan Trioleate  91,98% so với phổ Olive Oil 3.7 Chiết tách Carotenoid từ dầu gấc Dầu gấc đƣợc xà phịng hóa, chiết với ete dầu hỏa Sau thu hồi dung môi ete dầu hỏa, cắn lại hòa ete dầu hỏa thu dung dịch đậm đặc Sau chiết tách đƣợc sản phẩm từ dầu gấc, đo phổ UV - VIS Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng II, thành phố Đà Nẵng đƣợc kết sau: Hình 3.9: Phổ đồ UV-VIS Carotenoid Nhận xét: Sản phẩm chiết từ dầu gấc đƣợc đƣa ghi phổ UV - VIS Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng II, thành phố Đà Nẵng, kết thu đƣợc: 47 Bƣớc sóng cực đại sản phẩm dung môi ete dầu hoả chiết tách đƣợc từ dầu gấc 463 (nm) So sánh với phổ chuẩn, bƣớc sóng cực đại β - Caroten mẫu dung môi ete dầu hoả nằm khoảng 450- 477 (nm) Kết luận: Sản phẩm chiết đƣợc từ dầu gấc Carotenoid Hình 3.10: Carotenoid chiết tách từ dầu gấc 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình nghiên cứu thực đề tài, thu đƣợc số kết sau:  Đã tìm hiểu thực vật học gấc Cây gấc có tên khoa học Momordica Cochinchinensis (Lour) spreng, chi Momordica, thuộc họ bầu bí (Curcubitaceae), Violales Mùa thu hoạch từ tháng dến tháng năm sau gấc trồng miền Bắc, từ tháng đến tháng gấc trồng miền Nam  Đã khảo sát thành phần khối lƣợng phận gấc kết qủa thu đƣợc nhƣ sau: Thành phần chất khô: Vỏ chiếm tỉ lệ : 74,64% Hạt chiếm tỉ lệ : 12,5% Màng đỏ tƣơi chiếm tỉ lệ : 12,68 % Độ ẩm màng đỏ : 78,672 % Hàm lƣợng tro màng đỏ gấc sấy khô : 16,483% Xác định đƣợc số nguyên tố vi lƣợng nhƣ :Cu, Pb, Zn, Zn chiếm hàm lƣợng lớn  Đã khảo sát đƣợc điều kiện chiết dầu gấc: Dung môi chiết: n-hexan Thời gian chiết: 14h Tỷ lệ R/L: 1/15  Đã xác định đƣợc nhóm chức tinh dầu gấc với kiện phổ IR tƣơng ứng Kết thu đƣợc nhƣ sau: Nhóm O- H –OH Nhóm C- H -CH2, -CH3 49 Nhóm C= O - COOH, –COOCNhóm C- O- –COCNhóm =CH cis- anken  Đã đo phổ UV - VIS Carotenoid chiết đƣợc so sánh với phổ chất chuẩn Và kết thu đƣợc bƣớc sóng Caroten chiết tách đƣợc phù hợp với bƣớc sóng chất Carotenoit Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hƣớng:  Khảo sát đánh giá hàm lƣợng chất màu có dầu gấc  Khảo sát đánh giá hoạt tính sinh học dầu gấc Carotenoid  Phân lập tách Carotenoid 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu: 3 Đối tƣợng nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : Bố cục khóa luận: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Gấc 1.1.1 Đặc điểm sinh thái [1] 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.3 Màu sắc màng đỏ gấc 1.1.4 Giá trị Gấc đời sống 1.2 Dầu Gấc 1.2.1 Thành phần hóa học dầu Gấc 1.2.2 Công dụng dầu Gấc 11 1.3 Đại cƣơng terpenoit 11 1.3.1 Về tinh dầu 11 1.3.2 Cấu trúc Terpenoid [3] 12 1.3.3 Phân loại Terpenoid 13 1.34 Carotenoid 14 1.3.5 Một số ứng dụng hợp chất terpenoit 15 1.3.6 Ứng dụng Carotenoid 17 1.4 Các phƣơng pháp chiết tách hợp chất thiên nhiên 19 1.4.1 Phƣơng pháp hồ tan dung mơi hữu 19 1.4.2 Các phƣơng pháp chƣng cất 20 1.4.2.1 Chƣng cất đơn giản 20 1.4.2.2 Chƣng cất phân đoạn 20 1.4.2.3 Chƣng cất dƣới áp suất thấp 20 51 1.4.2.4 Chƣng cất lôi nƣớc 21 1.4.3 Phƣơng pháp chiết 21 1.4.3.1 Giới thiệu chung 21 1.4.3.2 Chiết soxhlet 22 1.5 Phƣơng pháp vật lí xác định chất hữu 24 1.5.1 Phƣơng pháp xác định phổ hồng ngoại (IR) 24 1.5.1.1 Cơ sở phƣơng pháp 24 1.5.1.2 Sơ đồ máy đo phổ hồng ngoại 24 1.5.2 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 25 1.5.2.1 Đặc điểm phƣơng pháp 25 1.5.2.2 Nguyên tắc phép đo 25 1.5.3 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 26 1.5.3.1 Giới thiệu phƣơng pháp 26 1.5.3.2 Kỹ thuật thực nghiệm 26 CHƢƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguyên liệu 28 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 28 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Xác định số tính chất vật lý 31 2.2.1.1 Xác định độ ẩm 31 2.2.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 31 2.2.1.3 Xác định số kim loại màng đỏ gấc 32 2.2.2 Khảo sát điều kiện chiết dầu gấc 32 2.2.2.1 Khảo sát dung môi chiết 32 2.2.2.2 Khảo sát thời gian chiết 32 2.2.2.3 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng 32 2.2.3 Chiết tách dầu gấc 32 2.2.4 Nghiên cứu xác định số nhóm chức hố học tinh dầu gấc 32 2.2.4.1 Nghiên cứu phổ hồng ngoại IR dầu gấc 32 2.2.4.2 Xác định nhóm chức dầu gấc 33 2.2.5 Chiết tách Carotenoid từ dầu gấc 33 52 2.2.5.1 Phƣơng pháp chiết tách 33 2.2.5.2 Nghiên cứu phổ UV-VIS sản phẩm 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1.1 Đặc điểm sinh thái 34 3.1.2 Tìm hiểu phƣơng pháp trồng thu hoạch dân gian 34 3.1.2.1 Cách trồng chăm sóc 34 3.1.2.2 Thu hoạch 35 3.2 Xác định thành phần khối lƣợng phận gấc 36 3.2.1 Thành phần chất khô 36 3.2.2 Độ ẩm màng đỏ 37 3.2.3 Hàm lƣợng tro, vô 37 3.2.4 Xác định hàm lƣợng kim loại 38 3.3 Khảo sát điều kiện chiết 39 3.3.1 Khảo sát dung môi 39 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết 39 3.3.3 Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng (R/L) 40 3.4 Chiết tách dầu gấc 41 3.5 Xác định nhóm chức có dầu gấc 42 3.5 So sánh phổ chuẩn dầu gấc 45 3.7 Chiết tách Carotenoid từ dầu gấc 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận: 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số hình ảnh phận gấc Hình 1.2: số ăn làm từ gấc Hình 1.3: dầu gấc Hình 1.4: Bộ chiết soxhlet 23 Hình 1.5 Sơ đồ máy đo quang phổ hồng ngoại chùm tia 24 Hình 1.6 Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 25 Hình 1.7: Máy đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 26 Hình 3.1: Quả gấc 34 Hình 3.2: Hình ảnh giàn gấc 35 Hình 3.3: Hình ảnh phận sinh sản gấc 36 Hình 3.4: Biểu đồ hấp thụ phân tử dầu gấc theo thời gian 40 Hình 3.5: Biểu đồ hấp thụ phân tử dầu gấc theo tỷ lệ rắn lỏng 41 Hình 3.6: Dầu gấc sau đuổi dung môi 42 Hình 3.7: Phổ hồng ngoại (IR) dầu gấc 43 Hình 3.8: Phổ đồ so sánh chất chuẩn dầu gấc 45 Hình 3.9: Phổ đồ UV-VIS Carotenoid 46 Hình 3.10: Carotenoid chiết tách từ dầu gấc 47 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hàm lƣợng phận 36 Bảng 3.2: Độ ẩm màng đỏ gấc 37 Bảng 3.3: Hàm lƣợng tro màng đỏ gấc 38 Bảng 3.4: Hàm lƣợng kim loại 38 Bảng 3.5: Khảo sát dung môi chiết 39 Bảng 3.6: Khảo sát thời gian chiết 40 Bảng 3.7: Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng 41 Bảng 3.8: Các nhóm chức dầu gấc 44 ... trƣởng Với lợi ích đó, việc nghiên cứu chiết tách Caroten việc có ý nghĩa cần thiết, nên lựa chọn đề tài tốt nghiệp cuối khóa ? ?Nghiên cứu chiết tách Carotenoid màng đỏ gấc huyện Hòa Vang- Đà Nẵng? ??... nghiên cứu sâu đề tài gấc sau  Chiết tách carotenoid từ dầu gấc Đối tƣợng nghiên cứu : Quả gấc đƣợc thu nhận huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết  Thu thập, tổng hợp... chiết tách dầu gấc, xác định nhóm chức hóa học nó, xác định Carotenoid chiết đƣợc màng đỏ gấc qua dầu gấc Bố cục khóa luận: Nội dung khóa luận chia làm chƣơng : Chƣơng : Tổng quan Chƣơng : Những nghiên

Ngày đăng: 27/07/2020, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w