Polyanilin là một trong những polyme có khả năng dẫn điện tốt, ổn định trong môi trường không khí và có nhiều thuận lợi trong quá trong quá trình điều chế nên có nhiều ứng dụng trong thực tế: tích trữ và chuyển hóa năng lượng như làm vật liệu catot cho pin sạc, sen sơ điện hóa như xác định pH hay khí NH3, cố định enzyme, chống ăn mòn kim loại, vật liệu cho nguồn điện, tạo compozit với một số hợp chất vô cơ nhằm biến tính vật liệu
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Cu2+ ĐẾN TỔNG HỢP TiO2-PANi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Cu2+ ĐẾN TỔNG HỢP TiO2-PANi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN QUANG THIỆN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội trang bị cho em nhiều kiến thức chuyên sâu lĩnh vực hóa học, đặc biệt Hóa lý tạo điều kiện giúp em q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ThS Trần Quang Thiện trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận kịp tiến độ Trong thời gian làm việc với thầy em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Cuối em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đặc biệt ngƣời bạn làm nghiên cứu thời gian này, trao đổi kiến thức giúp đỡ lẫn suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp TiO2-PANi” kết mà em trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc Trong trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên, sở để em rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân em, hoàn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Titan diosite TiO2 1.1.1 Cấu trúc titan diosite 1.1.2 Tính chất titan diosite 1.1.3 Ứng dụng titan diosite 1.1.4 Các phương pháp điều chế titan diosite 1.2 Polyaniline (PANi) 1.2.1 Cấu trúc Polianinin 1.2.2 Các tính chất polyaninin 1.2.3 Phương pháp tổng hợp PANi 1.2.4 Ứng dụng PANi 11 1.3 Composite TiO2-PANi 12 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Hóa chất – thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Thiết bị 14 2.1.2 Hóa chất 14 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp quét tuần hoàn CV 14 2.2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại IR 15 2.3 Thực nghiệm 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ảnh hƣởng CuSO4 đến trình tổng hợp điện hóa TiO2-PANi 18 3.1.1 Ảnh hưởng CuSO4 đến phổ CV 18 3.1.2 Ảnh hưởng CuSO4 đến Epa1 Epc1 20 3.1.3 Ảnh hưởng CuSO4 đến điện bán pic Ep1/2 21 3.1.4 Ảnh hưởng CuSO4 đến Jpa1 21 3.1.5 Ảnh hưởng CuSO4 đến Qpa Qpc 22 3.1.6 Ảnh hưởng CuSO4 đến Qa Qc 23 3.2 Ảnh hƣởng CuSO4 đến số tính chất TiO2-PANi 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh PANi Polyanilin Polyaniline CV Quét tuần hoàn Cyclic Voltametry SEM Hiển vi điện tử quét Scanning electron microscopy IR Phổ hồng ngoại Infrared spectroscopy DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc tinh thể TiO2 Hình Sơ đồ tổng quát hình thành PANi đƣơng điện hóa 10 Hình Quan hệ dịng – điện qt tuần hồn 15 Hình Cấu tạo kính hiển vi điện tử quét SEM 16 Hình Phổ CV tổng hợp TiO2-PANi có mặt CuSO4 với nồng độ khác nhau, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L, cách 10 chu kỳ 19 Hình Phổ CV tổng hợp TiO2-PANi có mặt CuSO4 với nồng độ khác nhau, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L, chu kỳ chuẩn hoá c5, c10, c15, c20 20 Hình Biến thiên Epa Epc theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L 21 Hình Biến thiên Epa1/2 Epc1/2 theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L 21 Hình Biến thiên Jpa1 theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L 22 Hình 10 Biến thiên Qpa Qpc theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L 22 Hình 11 Biến thiên Qa Qc theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L 23 Hình 12 Biến thiên điện lƣợng phân cực toàn phần Qa Qc theo số chu kỳ tổng hợp TiO2-PANi nồng độ ion Cu2+ khác 24 Hình 13 Ảnh SEM TiO2-PANi tổng hợp điện hố H2SO4 có mặt CuSO4 24 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Polyanilin polyme có khả dẫn điện tốt, ổn định mơi trƣờng khơng khí có nhiều thuận lợi trong trình điều chế nên có nhiều ứng dụng thực tế: tích trữ chuyển hóa lƣợng nhƣ làm vật liệu catot cho pin sạc, sen sơ điện hóa nhƣ xác định pH hay khí NH3, cố định enzyme, chống ăn mịn kim loại, vật liệu cho nguồn điện, tạo compozit với số hợp chất vơ nhằm biến tính vật liệu Đƣợc sử dụng làm phụ gia điện cực âm pin acquy, sử dụng ngành hóa chất Ngồi ra, PANi cịn có khả chịu nhiệt độ cao, bền học, tồn nhiều trạng thái oxy hóa- khử khác đặc biệt khả điện hóa cao Vật liệu compozit vật liệu tổ hợp từ hai hay nhiều vật liệu có chất khác Compozit TiO2-PANi ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp dân dụng, cơng nghiệp quốc phịng đời sống Việc chế tạo compozit phƣơng pháp điện hóa đƣợc nhiều tác giả nƣớc nhƣ giới quan tâm Ảnh hƣởng ion kim loại đến trình tổng hợp TiO2-PANi vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vì em chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp TiO2-PANi” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 – PANi - Nghiên cứu ảnh hƣởng ion Cu2+ đến tổng hợp TiO2- PANi Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu compozit TiO2-PANi phƣơng pháp điện hóa - Ảnh hƣởng pha tạp đến tổng hợp vật liệu - Nghiên cứu đặc trƣng cấu trúc tính chất vật liệu thơng qua phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét SEM - Khảo sát khả ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại Cu (II) đến tổng hợp vật liệu TiO2-PANi Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phổ hồng ngoại IR - Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét SEM - Phƣơng pháp quét tuần hoàn CV Ý nghĩa khoa học thực tiễn Vật liệu compozit TiO2 – PANi có ứng dụng quan trọng ngành điện tử, sensor sinh học cảm biến, pin, acqui PANi Có khả chống ăn mịn bảo vệ theo chế bổ sung cho nhau, tạo màng lớp lót thụ động bề mặt kim loại, tính ức chế thay cho lớp crom độc hại 2.2.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) [39] Hình 4: Cấu tạo kính hiển vi điện tử quét SEM 1- Nguồn phát điện tử đơn sắc; 2- Thấu kính điện tử; 3- Mẫu nghiên cứu; 4- Detector điện tử thứ cấp; 5- Detector điện tử xuyên qua; 6- Khuếch đại tín hiệu; 7- Bộ lọc tia Phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc, hình thái học vật liệu kính hiển vi điện tử quét SEM đƣợc sử dụng rộng rãi Kính hiển vi điện tử quét có dải làm việc từ 10nm - 100μm Độ phân giải từ 0,2 - 10μm trùng với kích thƣớc hầu hết phân tử Mẫu đƣợc chụp máy FE – SEM Hitachi S-4800 ( Nhật) 2.3 Thực nghiệm Tổng hợp vật liệu Tổng hợp PANi: Quét CV 80 chu kì với 20 dung dịch chứa ANi 10 ml/L, H2SO4 0,5 M, tốc độ quét 30mV/s, khoảng quét -0,2 đến 0,8V 16 Tổng hợp TiO2-PANi: Quét CV 80 chu kì với 20 dung dịch chứa ANi 10 ml/L, H2SO4 0,5 M, TiO2 0,001M, tốc độ quét 30mV/s, khoảng quét -0,2 đến 0,8V Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp vật liệu TiO2PANi Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ với nồng độ: g/L; g/L g/L đến tổng hợp vật liệu TiO2-PANi 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng CuSO4 đến q trình tổng hợp điện hóa TiO2-PANi Các mẫu TiO2-PANi đƣợc tổng hợp axit H2SO4 0,5 M, ANi 10 ml/L CuSO4 với nồng độ khác g/L; g/L g/L (ứng với ký hiệu M0, M1, M2), tốc độ quét 30 mV/s, khoảng quét từ -0,2 V đến 0,8 V 3.1.1 Ảnh hưởng CuSO4 đến phổ CV Hình giới thiệu phổ CV tổng hợp TiO2-PANi H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L, với nồng độ CuSO4 tƣơng ứng g/L (M1) g/L (M2) Trên phổ CV (hình 5) thấy xuất pic oxi hố pic khử, giá trị đỉnh pic thay đổi phụ thuộc vào nồng độ ion Cu2+ Điều cho thấy có q trình oxi hoá PANi tạo thành TiO2-PANi đơn anot trình khử Cu2+ TiO2-PANi đƣợc xảy catot Sự xuất pic oxi hóa pic khử phụ thuộc vào nồng độ ion đồng Với nồng độ CuSO4 g/L pic oxi hóa số (oxi hoá TiO2-PANi từ dạng LE thành dạng EM) xuất sớm hơn, khoảng 0,1 - 0,3 V, nồng độ CuSO4 g/L pic oxi hóa TiO2-PANi xuất muộn hơn, khoảng 0,1 -0,4 V Khi số chu kỳ phân cực lớn pic oxi hóa cao Pic oxi hoá chủ yếu oxi hoá Cu pic oxi hoá chủ yếu oxi hố TiO2-PANi từ dạng LE (khơng dẫn điện) thành dạng EM (dẫn đƣợc điện) Do số chu kỳ phân cực cao xuất lƣợng TiO2-PANi dƣ tự làm xuất pic oxi hoá đặc trƣng Ion Cu2+ làm cho trình xuất pic oxi hố TiO2PANi từ dạng khơng dẫn điện (LE) sang dạng dẫn điện (EM) chậm dần Với nồng độ g/L tới chu kỳ thứ 35 xuất pic oxi hố đặc trƣng TiO2-PANi Cịn với nồng độ g/L chu kỳ thứ 40 xuất pic oxi hóa 18 [CuSO4] = g/l (M1) 2 c30 0.5 0.3 c5 0.0 J, mA/cm J, mA/cm 0.8 c5 -1 -0.5 -2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 (M2) -0.3 -0.2 -0.2 E, V/SCE c30 [CuSO4] = g/l 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E, V/SCE Hình Phổ CV tổng hợp TiO2-PANi có mặt CuSO4 với nồng độ khác nhau, H2SO4 0,5 M, ANi 10 ml/L, cách 10 chu kỳ Có thể giải thích nhƣ sau: Do tác động CuSO4 xuất dịng oxi hố vùng dƣơng 0,15 V, dịng oxi hố tăng dần với số chu kỳ CV Mặt khác chu kỳ thứ c34 khơng xuất pic oxi hố vùng - 0,15 V chứng tỏ chƣa xuất màng TiO2-PANi thông thƣờng điện cực thép không gỉ (SS) với phản ứng đặc trƣng oxi hoá LE thành EM vùng điện Điều đáng ý điều kiện thí nghiệm nêu trên, khơng xuất phản ứng oxi hố điện cực thép không gỉ Mặt khác, phản ứng lại nằm vùng oxi hoá ANi tạo thành TiO2-PANi Do đó, dịng oxi hố xuất từ phản ứng oxi hoá hỗn hợp Cu /ANi Chọn chu kỳ xác định vẽ chồng đƣờng CV thu đƣợc dung dịch có nồng độ Cu2+ khác cho phép dễ dàng so sánh nhận biết khác biệt đƣờng phân cực tác động ion Cu2+ Kết dựng hình chọn chu kỳ c5, c10, c15 c20 đƣợc giới thiệu hình Với nồng độ CuSO4 g/L (M1) mật độ dịng thay đổi khơng đáng kể so với khơng có CuSO4 (M0) Tuy nhiên, với nồng độ CuSO4 g/L (M2) mật độ dịng oxi hố mật độ dịng khử tăng mạnh tất chu kỳ phân cực Pic khử Cu2+ xuất rõ ràng nồng độ CuSO4 g/L 19 M2 M1 M0 10 c10 c5 J, mA/cm J, mA/cm M2 M1 M0 -1 -2 -5 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 -0.2 0.0 15 c15 0.6 M1 M0 15 c20 M2 10 0.8 M2 M1 M0 -8 -5 -10 0.4 E, V/SCE J, mA/cm J, mA/cm E, V/SCE 0.2 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 -15 0.8 -0.2 E, V/SCE 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 E, V/SCE Hình Phổ CV tổng hợp TiO2-PANi có mặt CuSO4 với nồng độ khác nhau, H2SO4 0,5 M, ANi 10 ml/L, chu kỳ chuẩn hoá c5, c10, c15, c20 3.1.2 Ảnh hưởng CuSO4 đến Epa1 Epc1 Biến thiên điện pic oxi hoá anot (Epa1) catot (Epc1) đƣợc giới thiệu hình Nhìn chung ion đồng tác động làm cho điện pic oxi hóa - khử ổn định hơn, Epa1, mẫu M0 có Epa1 tăng liên tục từ 0,1 V đến 0,4 V Epa1 M1 M2 ổn định trì khoảng 0,2 V 20 M0 0.3 M2 0.2 0.4 M0 0.3 M1 Epc, V/SCE Epa, V/SCE 0.4 0.2 M1 M2 0.1 0.1 10 20 30 40 50 60 70 Chu ki Chu ki Hình Biến thiên Epa Epc theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10 ml/L 3.1.3 Ảnh hưởng CuSO4 đến điện bán pic Ep1/2 Tƣơng tự nhƣ Epa Epc, điện bán pic (Epa1/2 Epc1/2) bị tác 0.4 Epc1/2, V/SCE Epa1/2, V/SCE động mạnh ion đồng, pic oxi hóa (hình 8) M0 0.3 M2 0.2 0.1 10 20 30 40 50 M1 0.4 M2 0.3 0.2 0.1 M1 0.5 0.0 60 -0.1 70 M0 10 20 30 40 50 60 70 Chu ki Chu ki Hình Biến thiên Epa1/2 Epc1/2 theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10 ml/L Ở điện pic oxi hoá 1, ta thấy biến thiên điện bán pic mẫu M0 tăng nhanh từ chu kỳ c0 0,16 V đến chu kỳ thứ c50 0,35 V Của mẫu M1 mẫu M2 tăng nhƣng tăng chậm, cho thấy có ảnh hƣởng rõ rệt ion đồng đến đến điện bán pic Epa Epc 3.1.4 Ảnh hưởng CuSO4 đến Jpa1 Đối với dịng pic oxi hóa (Jpa1), ion đồng làm tăng nhanh giá trị dịng pic anot Jpa1 (hình 9, mẫu M1 M2 so với M0) Nhƣ vậy, khẳng định 21 có mặt ion Cu2+ làm cho q trình oxi hố TiO2-PANi từ dạng LE thành dạng EM xảy nhanh hơn, đặc biệt số chu kỳ phân cực tăng Khi tăng nồng độ ion đồng tốc độ trình tăng Jpa1, mA/cm M1 M2 M0 0 10 20 30 40 50 60 70 Chu k? Hình Biến thiên Jpa1 theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10 ml/L 3.1.5 Ảnh hưởng CuSO4 đến Qpa Qpc 2 0.6 0,3 Qpc, C/cm Qpa, C/cm M0 0.4 M0 0,2 0.2 M1 0,1 0.0 M2 0,0 10 20 30 40 50 60 M2 M1 70 10 20 30 40 50 60 70 Chu kú Chu ki Hình 10 Biến thiên Qpa Qpc theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5 M, ANi 10 ml/L Điện lƣợng pic oxi hóa - khử đặc trƣng cho lƣợng TiO2-PANi đƣợc chuyển đổi từ không dẫn điện đến dẫn điện (pic oxi hóa) ngƣợc lại (pic khử), cung cấp số liệu cần thiết để tính đƣợc cách tƣơng đối định lƣợng tốc độ oxi hóa - khử TiO2-PANi Biến thiên Qpa, Qpc theo số chu kỳ CV nồng độ đồng (hình 10) cho thấy ion đồng làm giảm tốc độ oxi hóa - khử, cần 22 nhiều chu kỳ phân cực để làm tăng nhanh Qpa (M1) Để so sánh, với M0 nồng độ đồng cao gấp đôi M1, chu kỳ 65 Qpa chƣa tăng So sánh đối chiếu với dịng pic (hình 8) cho thấy du dòng pic lớn nhƣng điện lƣợng pic nhỏ, pic 'nét', với chân pic Ep1/2 nhỏ nên 'diện tích' pic thấp, khác với pic tù có Ep1/2 lớn dẫn đến Qpic cao dịng pic nhỏ Giá trị Qpc thấp hẳn Qpa, trình biến động tƣơng tự nhƣ Qpa 3.1.6 Ảnh hưởng CuSO4 đến Qa Qc Đối với điện lƣợng toàn phần CV (Qa Qc), dƣờng nhƣ nồng độ đồng cao (M1 M2) tạo đƣợc điện lƣợng tồn phần CV ổn định Khi khơng có mặt Cu2+ (M0) điện lƣợng toàn phần CV biến đổi nhanh (Qa’ tang M0 0.0 M1 M2 Qc, C/cm Qa, C/Cm 0.4 mạnh Qc’ giảm mạnh) số chu kỳ quét tăng (hình 11) 0.3 -0.1 0.2 -0.2 0.1 M2 M1 0.0 10 20 30 40 -0.3 50 M0 10 20 30 40 50 Chu ki Chu ki Hình 11 Biến thiên Qa’ Qc’ theo số chu kỳ nồng độ CuSO4, H2SO4 0,5M, ANi 10ml/L Hồn tồn trái ngƣợc với hình 6, M2 có: J, Jpa , Qpa Qa lớn 400 Qa(mC/Cm ) 200 M2 100 M1 M2 Qc(mC/cm ) M0 300 -100 -200 M0 -300 0 10 20 30 40 M1 50 10 20 30 40 Chu kì Chu kì 23 50 Hình 12 Biến thiên điện lượng phân cực toàn phần Qa Qc theo số chu kỳ tổng hợp TiO2-PANi nồng độ ion Cu2+ khác Nguyên nhân làm giảm điện lƣợng Qa Qc đồng hấp thu lên mạng TiO2-PANi, trung tâm hoạt hóa có nitơ, tạo thành phức bền Mặt khác, việc pha tạp hợp chất đồng không làm hoạt hóa trung tâm phản ứng, q trình oxi hóa ANi bị hạn chế, q trình chuyển hóa TiO2-PANi từ không dẫn điện sang dẫn điện bị giảm Từ việc làm giảm giá trị Qa dẫn đến cách tất yếu Qc giảm 3.2 Ảnh hƣởng CuSO4 đến số tính chất TiO2-PANi Hình 13 giới thiệu ảnh SEM TiO2-PANi tổng hợp dung dịch H2SO4 0,5 M có mặt CuSO4 Kết cho thấy TiO2-PANi có dạng sợi với đƣờng kính khoảng 290 nm gồm đĩa xếp chồng lên Sự có mặt Cu2+ làm kích thƣớc TiO2 – PANi nhỏ Dạng sợi đƣợc thể rõ PANi – TiO2 – Cu PANi – TiO2 Hình 13 Ảnh SEM TiO2-PANi tổng hợp điện hoá H2SO4 có mặt CuSO4 24 KẾT LUẬN Khi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp vật liệu TiO2-PANi ta thu đc số kết nhƣ sau: Đã tổng hợp đƣợc TiO2-PANi Vật liệu tổng hợp đƣợc có dạng sợi Ảnh hƣởng Cu2+ đến trình tổng hợp TiO2-PANi: Nồng độ Cu2+ cao q trình xuất pic oxi hóa TiO2-PANi chậm Ion Cu2+ làm cho điện pic oxi hóa – khử ổn định Ion Cu2+ làm cho q trình oxi hóa TiO2-PANi từ dạng LE (không dẫn điện) thành dạng EM (dẫn điện) xảy nhanh Ion Cu2+ làm ổn định điện lƣợng toàn phân CV (Qa’ Qc’) Đã khảo sát ảnh hƣởng Cu2+ đến số tính chất vật liệu TiO2-PANi: Sự có mặt Cu2+ làm kích thƣớc TiO2-PANi nhỏ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng việt Nguyễn Việt Bắc, Chu Chiến Hữu, Bùi Hồng Thỏa, Phạm Minh Tuấn, Polyanilin: Một số tính chất ứng dụng, Tạp chí khoa học công nghệ, 2005, 43, 240 – 243 Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thông, NXB Giáo dục Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nƣớc thải, NXB Thống kê 2002, Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Phan Thị Bình (2007), Tổng hợp nghiên cứu tính chất composit PANi/TiO2, Tạp chí Hóa học, Tập 45 (6A), tr 31-34 Trần Minh Ngọc (2008), Nghiên cứu điều chế TiO2 dạng anatase kích thước nano từ tinh quặng ilmenite Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Huế Phạm Nhƣ Phƣơng, Phan Thanh Sơn, Lê Văn Long, Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Đình Lâm (2011), Tổng hợp nano TiO2 dạng ống phƣơng pháp thủy nhiệt, Tạp trí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà nẵng, số 1(42), tr 77 – 82 Ngơ Quốc Quyền (2006), Tích trữ chuyển hóa lượng hóa học, vật liệu cơng nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 26 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh A.T Özyilmaz, M.Erbil, B.Yazici, Investigation of corrosion behaviour of stainless steel coated with polyaniine via electrochemical impedance spectroscopy, Progress in organic coatings, 2004, 51, 47-54 10 Cristescu C., Andronie A., S Iordache., Stamatin S N (2008), PANi – TiO2 nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal of optoelectronics and advanced materials Vol 10 No 11, pp 2985 – 2987 11 Deli Liu, Dezhi Sun, Yangqing Li, Removal of Cu(II) and Cd(II) from aqueous solutions by polyaniline on sawdust, Separation Science and Technology, 2011, 46 (2), 321 – 329 12 Faris Yilmaz, Polyaniline: synthesis, characterisation, solution properties and composites, Ph.D thesis, Middle East technical University, 2007, Cyprus 13 Gao Jinzhang, Shengying Li, Wu Yang, Gang Ni, Lili Bo (2007), Synthesis of PANI/TiO2–Fe3+ nanocomposite and its photocatalytic property, J Mater Sci 42, pp 3190–3196 14 Gurunathan K., Amalnerkar D.P., Trivedi D C (2003), "Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PANi/TiO2) for cathode material in rechargeable battery", Materials Letters 57, pp 16421648 15 Hadi Nur, Izan IzwanMisnon, and LimKhengWei (2007), Stannic OxideTitanium Dioxide Coupled Semiconductor Photocatalyst Loaded with Polyaniline for Enhanced Photocatalytic Oxidation of 1-Octene, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Photoenergy, Volume 2007, Article ID 98548, pages doi:10.1155//98548 16 Huling Tai, Yadong Jiang, Guangzhong Xie, Junsheng Yu, Preparation, characterization and comparative NH3- sensing characteristic studies of PANi/inorganic oxides nanocomposite thin films, J Mater Sci Technol., 2010, 26 (7), 605-613 27 17 Ilieva M., S Ivanov., Tsakova V (2008), Electrochemical synthesis and characterization of TiO2-polyaniline composite layers, J Appl Electrochem 38, pp 63–69 18 Irena Mickova, Abdurauf Prusi, Toma Grcev, Ljubomir Arsov (2006), Elechtrochemical polymerization of aniline in presence of TiO2 nanoparticles, Bulletin of the Chemists and Technologists of Macedonia, Vol.25 (1), pp 45 – 50 19 K.Gurunathan, A.Vadivel Murugan, R.Marimuthu, U.P.Mulik Electrochemically synthesized conducting polymeric materials for applications towards technology in electronics, optoelectronics and energy storage devices, Materials Chemistry and Physics, 1999, 61, 173- 191 20 Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Aluminium Oxide as an Etc hing Mask, Sensors Vol 10, Issue 1, pp 670-683 21 Liang B., Li C., Zhang C G., Zhang Y K (2005), Leaching kinetics of Panzhihua ilmenite in sulfuric acid, Hydrometallurgy 76, pp 173–179 22 Liu Y., T Qi, Chu J., Tong Q., Zhang Y (2006), Decomposition of ilmenite by concentrated KOH solution under atmospheric pressure, International Journal of Mineral Processing, 81, pp 79–84 23 M Ghorbani, H Eisazadeh and A.A Ghoreyshi, Removal of zinc ions from aqueous solution using polyaniline nanocomposite coated on rice husk, Iranica Journal of Energy & Environment, 2012, (1), 66-71 24 Mao Chen-Liu, Ching-Liang Dai, Chih-Hua Chan, Chyan-Chyi Wu, Manufacture of a polyaniline nanofiber ammonia sensor integrated with a readout circuit using the CMOS-MEMS technique, Sensors, 2009, 9, 869880 28 25 N.G Deshpande, Y.G Gudage, Ramphal Sharma, J.C Vyas, J.B Kim, Y.P Lee, Studies on tin oxide – interclated polyaniline nanocomposite for ammonia gas sensing applications, Sensors and Actuators, 2009, B138, 76-84 26 Neetika Gupta, Shalini Sharma, Irfan Ahmad Mir, D Kumar, Advances in sensors based on conducting polymers, Journal of Scientific & Industrial Research, 2006, 65, 549-557 27 Pawar S G., Patil S L., Chougule M A., Raut B T., Jundale D M and Patil V B (2010), Polyaniline: TiO2 Nanocomposites: Synthesis and Characterization, Scholars Research Library, Archives of Applied Science Research, Vol No.2, pp 194-201 28 Rahman Md Mahbubur, A J Saleh Ahammad, Joon-Hyung Jin, Ahn Sang Jung and Jae-Joon Lee (2010), A Comprehensive Review of Glucose Biosensors Based on Nanostructured Metal-Oxides, Sensors Vol 10, No 5, pp 4855-4886 29 Reza Ansari, Application of polyaniline and its composites for adsorption/ recovery of chromium (VI) from aqueous solutions, Acta Chim Slov 2006, 53, 88-94 30 R Ansari and F Raofie, Removal of Mercuric Ion from Aqueous Solutions Using Sawdust Coated by Polyaniline, E-Journal of Chemistry, 2006, 3(10), 35-43 31 R Ansari and F Raofie, Removal of Lead Ion from Aqueous Solutions Using Sawdust Coated by Polyaniline, E-Journal of Chemistry, 2006, 3(10), 49-59 32 R Ansari and F Raofie, Removal of lead ion from aqueous solutions using sawdust coated by polyaniline, E-Journal of Chemistry, 2006, (10), 49-59 29 33 Thi Binh Phan, Ngoc Que Do and Thi Thanh Thuy Mai, The adsorption ability of Cr (VI) on sawdust–polyaniline nanocomposite, Adv Nat Sci.: Nanosci.Nanotechnol, 2010, 1(3),06p 34 Tom Lindfords, Ari Ivaska, pH sensitivity of polyaniline and its substituded derivatives, J of Electroanalytical Chemistry, 2002, 531, 43-52 35 Thi Binh Phan, Ngoc Que Do and Thi Thanh Thuy Mai, The adsorption ability of Cr(VI) on sawdust–polyaniline nanocomposite, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol., 2010, (3), 06p 36 Vahid Mottaghitalab, Development and characterisation of polyaniline – carbon nanotube conducting composite fibres, Ph.D thesis, University of Wollongong, 2006, Australia 37 Zhang Wensheng, Zhu Zhaowu, Cheng Chu Yong (2011), A literature review of titanium metallurgical processes, Hydrometallurgy, 108, pp 177–188 Trang web 38 http://community.h2vn.com/index.php/topic,5784.0.html?PHPSESSID=b 2db69b3a73bc53b46e9306632432101#ixzz1ctTdbjFd 39 Viện khoa học vật liệu, http:// www.ims.vast.ac.vn 30 ... nội dung nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu compozit TiO2 – PANi - Nghiên cứu ảnh hƣởng ion Cu2+ đến tổng hợp TiO2- PANi Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu compozit... -0,2 đến 0,8V Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp vật liệu TiO2PANi Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ với nồng độ: g/L; g/L g/L đến tổng hợp vật liệu TiO2-PANi 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh. .. tâm Ảnh hƣởng ion kim loại đến trình tổng hợp TiO2-PANi vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vì em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng Cu2+ đến tổng hợp TiO2-PANi” làm nội dung nghiên