1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme aminocyclopropanecarboxylate oxydase trong quá trình bảo quản quả bơ (Persea americana) sau thu hoạch tại Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị

76 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Giới thiệu về quả bơ

  • 1.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm và phân loại của quả bơ

    • Hình 1.1. Bơ chủng Hình 1.2. Bơ chủng Hình 1.3. Bơ chủng

    • Guatemala [106] Mexico [105] Antilles [110]

  • 1.1.2. Mùa vụ thu hoạch và một số bệnh thường gặp ở quả bơ.

  • 1.1.2.1. Mùa vụ thu hoạch

    • Hình 1.4. Quả bơ với biểu hiện bệnh thán thư, thối cuống, ghẻ vỏ quả [103],[109],[104].

  • 1.1.3. Thành phần hóa học và lợi ích của quả bơ

  • 1.1.4. Một số sản phẩm chế biến từ bơ

    • Hình 1.5. Các sản phẩm chế biến từ quả bơ [91], [92], [93]

  • 1.1.5. Tình hình trồng và tiêu thụ bơ trên thế giới và ở Vệt Nam.

    • Hình 1.6. Các nước trồng bơ trên thế giới [95]

    • Hình 1.7. Biểu đồ các nước dẫn đầu xuất khẩu bơ [95]

    • Hình 1.8. Biểu đồ các nước nhập khẩu bơ trên thế giới [77]

  • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn bảo quản quả bơ sau thu hoạch.

  • 1.2.1. Độ chín thu hoạch

  • 1.2.2. Thành phần không khí

  • 1.2.3. Nhiệt độ

  • 1.2.4. Độ ẩm tương đối của không khí

  • 1.3. Phương pháp xử lý nước nóng

  • 1.3.1. Các hình thức xử lý nước nóng.

  • 1.3.2. Cơ chế của phương pháp xứ lý nước nóng

  • 1.3.3. Ưu nhược điểm của phương pháp xử lý nước nóng

  • 1.3.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng xử lý nước nóng nhằm kìm hãm hoạt lực enzyme ACC oxydase trên thế giới và Việt Nam liên quan đến đề tài.

  • 1.4. Quá trình sinh tổng hợp ethylene trong bảo quản rau quả tươi.

  • 1.4.1. Ethylene và cơ chế sinh tổng hợp

    • Hình 1.9. Công thức cấu tạo ethylene [100]

    • Hình 1.10. Sơ đồ sinh tổng hợp ethylene [99]

  • 1.4.2. Đặc điểm enzyme ACC oxydase

  • 1.5. Nhận xét chung

  • PHẦN 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Nguyên liệu

    • Hình 2.1. Quả bơ nguyên liệu

  • 2.1.2. Hóa chất

  • 2.1.3. Dụng cụ và thiết bị

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu

  • 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

  • 2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu

    • Hình 2.2. Mô tả bánh xe màu [20]

  • 2.2.4. Phương pháp xử lý thống kê

  • PHẦN 3

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng và sự thay đổi màu sắc quả bơ trong quá trình bảo quản.

  • 3.1.1. Sự biến đổi cường độ màu phụ thuộc vào thời gian xử lý nước nóng khác nhau trong quá trình bảo quản bơ sau thu hoạch.

    • Hình 3.1. Ảnh hưởng của thời gian xử lý nước nóng đến cường độ màu vỏ quả bơ sau thu hoạch

    • Hình 3.2. Sự biến thiên cường độ màu thịt quả bơ theo thời gian xử lý nước nóng trong quá trình bảo quản.

  • 3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng quả bơ sau thu hoạch.

    • Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng của quả bơ trong quá trình bảo quản

    • Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái tại ngày bảo quản thứ 16 của quả bơ với thời gian xử lý khác nhau.

  • 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme ACC oxydase nhằm kéo dài thời gian bảo quản tươi quả bơ.

  • 3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến cường độ hô hấp của quả bơ trong thời gian bảo quản.

    • Hình 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến sự biến đổi của cường độ hô hấp của quả bơ trong thời gian bảo quản.

  • 3.2.2. Sự biến thiên độ cứng của quả và thịt quả bơ khi xử lý nhiệt độ nước nóng khác nhau.

    • Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý đến sự biến thiên độ cứng quả bơ trong quá trình bảo quản.

    • Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý đến sự biến thiên độ cứng thịt quả bơ trong quá trình bảo quản.

    • Hình 3.6. Mẫu xử lý 560C Hình 3.7. Mẫu xử lý 560C sau sau 10 ngày bảo quản. 16 ngày bảo quản.

  • 3.2.3. Sự thay đổi cường độ sản sinh ethylene khi xử lý nước nóng ở nhiệt độ khác nhau.

    • Hình 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến sự biến thiên cường độ sản sinh ethylene của quả bơ.

    • Hình 3.9. Sự biến thiên hàm lượng ACC trong quá trình bảo quản theo thời gian sau khi xử lý nước nóng ở các mức nhiệt độ khác nhau.

  • 3.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến sự biến đổi hoạt lực enzyme ACC oxydase.

    • Hình 3.10. Sự biến thiên hoạt lực enzyme ACC oxydase trong quá trình bảo quản theo nhiệt độ xử lý nước nóng.

  • 3.2.6. Sự biến động hàm lượng vitamin C của quả bơ trong quá trình bảo quản au thu hoạch.

    • Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng vitamin C của quả bơ trong quá trình bảo quản.

  • 3.2.7. Khảo sát sự thay đổi của hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số trong thời gian bảo quản sau khi xử lý nước nóng ở các mức nhiệt độ khác nhau.

    • Hình 3.12. Sự biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan tổng số theo nhiệt độ xử lý nước nóng của quả bơ trong thời gian bảo quản.

  • 3.2.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng acid tổng số quả bơ theo thời gian bảo quản.

    • Hình 3.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng acid tổng số.

  • 3.2.9. Khảo sát hàm lượng đường khử tổng số của quả bơ sau thu hoạch phụ thuộc nhiệt độ xử lý nước nóng trong quá trình bảo quản.

    • Hình 3.14. Sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả bơ theo thời gian bảo quản với các mức nhiệt độ xử lý nước nóng khác nhau.

  • 3.2.10. Sự biến thiên hàm lượng lipid tổng số của quả bơ theo mức nhiệt độ xử lý nước nóng trong quá trình bảo quản.

    • Hình 3.15. Sự thay đổi hàm lượng lipid tổng số trong quá trình bảo quản quả bơ

  • 3.2.11. Sự thay đổi màu sắc dưới tác động của nhiệt độ xử lý nước nóng trên quả bơ trong quá trình bảo quản.

    • Hình 3.16. Sự biến đổi màu sắc của vỏ quả bơ trong quá trình bảo quản

    • Hình 3.17. Sự biến đổi màu sắc của thịt quả bơ trong quá trình bảo quản

    • Bảng 3.3. Hình ảnh quả bơ vào ngày bảo quản thứ 16 với các mức nhiệt độ xử lý nước nóng khác nhau

  • 3.2.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nước nóng đến tổn thất của quả bơ sau thu họach.

    • Hình 3.18. Tỷ lệ hao hụt khối lượng của quả bơ trong quá trình bảo quản

    • Bảng 3.4. Tỷ lệ hư hỏng của quả bơ trong quá trình bảo quản.

  • 3.3. Đề xuất quy trình công nghệ bảo quản quả bơ sau thu hoạch

    • Hình 3.19. Quy trình công nghệ bảo quản quả bơ tươi

  • PHẦN 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 4.1. Kết luận

  • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Các biện pháp đề ra nhằm hạn chế quá trình sinh tổng hợp ethylene, kéo dài thời gian tồn trữ và phân phối quả bơ sau thu hoạch là rất cần thiết. Đã có nhiều biện pháp được nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, xử lý nước nóng là phương pháp khá đơn giản và đem lại hiệu quả cao trong việc ức chế vi sinh vật, kìm hãm các quá trình sinh lý, sinh hóa của quả sau thu hoạch. Ngoài ra, xử lý nước nóng còn giúp hạn chế các hiện tượng tổn thương lạnh khi bảo quản bơ ở điều kiện nhiệt độ thấp sau này

Lời Cảm Ơn Để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, thời gian qua nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tổ chức Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Cơ khí Cơng nghệ thầy giáo khác trường Đại học Nông Lâm, Huế tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức lý luận thực tiễn năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Toản nhiệt tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho mặt suốt thời gian qua Do hạn chế mặt thời gian khả thân nên đề tài khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong thơng cảm ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Hồ Thị Tuấn Linh DANH MỤC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACC : acid 1-cyclopropane-1-carboxylic (chất tiền ethylene) ANOVA : Analysis of variance ATP : Adenoisine triphosphate FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) Ha : Hecta HCN : Acid xyanhydric Ho : Hue angle (góc màu) KMB : 2-keto-4-methylthiobutyrate L : Lightness (độ sáng) MACC : Malonyl ACC MET : Methionine MTA : 5’-methylthioadenoisine MTR : 5’-methylthioribose SAM : S-adenosyl methionine MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bơ .2 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân loại bơ 1.1.2 Mùa vụ thu hoạch số bệnh thường gặp bơ 1.1.2.1 Mùa vụ thu hoạch 1.1.3 Thành phần hóa học lợi ích bơ 1.1.4 Một số sản phẩm chế biến từ bơ 1.1.5 Tình hình trồng tiêu thụ bơ giới Vệt Nam .8 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn bảo quản bơ sau thu hoạch 11 1.2.1 Độ chín thu hoạch 11 1.2.2 Thành phần khơng khí .11 1.2.3 Nhiệt độ 11 1.2.4 Độ ẩm tương đối khơng khí 12 1.3 Phương pháp xử lý nước nóng 12 1.3.1 Các hình thức xử lý nước nóng 12 1.3.2 Cơ chế phương pháp xứ lý nước nóng 13 1.3.3 Ưu nhược điểm phương pháp xử lý nước nóng 14 1.3.4 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng xử lý nước nóng nhằm kìm hãm hoạt lực enzyme ACC oxydase giới Việt Nam liên quan đến đề tài 14 1.4 Quá trình sinh tổng hợp ethylene bảo quản rau tươi 16 1.4.1 Ethylene chế sinh tổng hợp 16 1.4.2 Đặc điểm enzyme ACC oxydase .18 1.5 Nhận xét chung 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu .20 2.1.2 Hóa chất 20 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 21 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.2.3 Phương pháp phân tích tiêu 22 2.2.4 Phương pháp cảm quan theo thang Hedonic 26 2.2.5 Phương pháp xử lý thống kê 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng thay đổi màu sắc bơ trình bảo quản .27 3.1.1 Sự biến đổi cường độ màu phụ thuộc vào thời gian xử lý nước nóng khác trình bảo quản bơ sau thu hoạch .27 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng bơ sau thu hoạch 29 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme ACC oxydase nhằm kéo dài thời gian bảo quản tươi bơ 33 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến cường độ hơ hấp bơ thời gian bảo quản 33 3.2.2 Sự biến thiên độ cứng thịt bơ xử lý nhiệt độ nước nóng khác 35 3.2.3 Sự thay đổi cường độ sản sinh ethylene xử lý nước nóng nhiệt độ khác 37 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến biến đổi hoạt lực enzyme ACC oxydase .40 3.2.6 Sự biến động hàm lượng vitamin C bơ trình bảo quản41 3.2.7 Khảo sát thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số thời gian bảo quản sau xử lý nước nóng mức nhiệt độ khác 43 3.2.8 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng acid tổng số bơ theo thời gian bảo quản 44 3.2.9 Khảo sát hàm lượng đường khử tổng số bơ sau thu hoạch phụ thuộc nhiệt độ xử lý nước nóng q trình bảo quản 45 3.2.10 Sự biến thiên hàm lượng lipid tổng số bơ theo mức nhiệt độ xử lý nước nóng q trình bảo quản .47 3.2.11 Sự thay đổi màu sắc tác động xử lý nước nóng bơ thời gian bảo quản 48 3.2.12 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến tổn thất bơ sau thu họach 51 3.3 Đề xuất quy trình công nghệ bảo quản bơ sau thu hoạch 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng 100g phần ăn Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng bơ trình bảo quản 30 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái ngày bảo quản thứ 16 bơ với thời gian xử lý khác 31 Bảng 3.3 Hình ảnh bơ vào ngày bảo quản thứ 16 với mức nhiệt độ xử lý nước nóng khác 51 Bảng 3.4 Tỷ lệ hư hỏng bơ trình bảo quản .53 DANH MỤC HÌN Hình 1.1 Bơ chủng Guatemala .3 Hình 1.2 Bơ chủng Mexico Hình 1.3 Bơ chủng Antilles Hình 1.4 Quả bơ với biểu bệnh thán thư, thối cuống, ghẻ vỏ Hình 1.5 Các sản phẩm chế biến từ bơ Hình 1.6 Các nước trồng bơ giới Hình 1.7 Biểu đồ nước dẫn đầu xuất bơ Hình 1.8 Biểu đồ nước nhập bơ giới Hình 1.9 Công thức cấu tạo ethylene 17 Hình 1.10 Sơ đồ sinh tổng hợp ethylene 17 Hình 2.1 Quả bơ nguyên liệu 20 Hình 2.2 Mơ tả bánh xe màu .23 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến cường độ màu vỏ bơ sau thu hoạch .28 Hình 3.2 Sự biến thiên cường độ màu thịt bơ theo thời gian xử lý nước nóng q trình bảo quản 28 Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến biến đổi cường độ hô hấp bơ thời gian bảo quản 33 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý đến biến thiên độ cứng bơ trình bảo quản 35 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý đến biến thiên độ cứng thịt bơ trình bảo quản .35 Hình 3.6 Mẫu xử lý 560C sau 10 ngày bảo quản 37 Hình 3.7 Mẫu xử lý 560C sau 16 ngày bảo quản 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến biến thiên cường độ sản sinh ethylene bơ 38 Hình 3.9 Sự biến thiên hàm lượng ACC trình bảo quản theo thời gian sau xử lý nước nóng mức nhiệt độ khác 39 Hình 3.10 Sự biến thiên hoạt lực enzyme ACC oxydase trình bảo quản theo nhiệt độ xử lý nước nóng 40 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng vitamin C bơ trình bảo quản 42 Hình 3.12 Sự biến đổi hàm lượng chất khơ hịa tan tổng số theo nhiệt độ xử lý nước nóng bơ thời gian bảo quản 43 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến hàm lượng acid tổng số 45 Hình 3.14 Sự biến đổi hàm lượng đường tổng số bơ theo thời gian bảo quản với mức nhiệt độ xử lý nước nóng khác 46 Hình 3.15 Sự thay đổi hàm lượng lipid tổng số trình bảo quản bơ 47 Hình 3.16 Sự biến đổi màu sắc vỏ bơ trình bảo quản .49 Hình 3.17 Sự biến đổi màu sắc thịt bơ trình bảo quản 49 Hình 3.18 Tỷ lệ hao hụt khối lượng bơ trình bảo quản 52 Hình 3.19 Quy trình cơng nghệ bảo quản bơ tươi 54 MỞ ĐẦU Với khí hậu nhiệt đới đa dạng, thổ nhưỡng thích hợp, Việt Nam có hệ thống ăn vô phong phú nhiều tiềm phát triển Trong năm gần đây, xu hướng sử dụng loại tươi ngày quan tâm Trong đó, bơ loại có sức tiêu thụ tương đối lớn đem lại hiệu kinh tế cao Quả bơ cung cấp nhiều lượng chứa gần đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu cho thể người với 13 loại vitamin, giàu acid folic – loại vitamin bổ dưỡng cho trẻ em phụ nữ mang thai [76] Hiện nay, bơ thị trường nhiều nước ưa chuộng như: Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Pháp [77] Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị địa phương có nhiều lợi phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển bơ, đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân Tuy nhiên, gần người dân trồng bơ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch [102] Ethylene hoocmon thực vật giữ vai trò quan trọng việc kích thích q trình chín [18] Dưới xúc tác enzyme nội bào aminocyclopropanecarboxylate oxydase thúc đẩy q trình chuyển hóa chất từ 1-aminocyclopropane 1-carborxylic acid tạo thành ethylene Với đặc điểm loại có q trình chín đến tương đối nhanh sau thu hoạch, bơ Quảng Trị nói riêng Việt Nam nói chung cịn tiêu thụ nội điạ chính, chưa đến với nhiều quốc gia giới Từ thực trạng trên, biện pháp đề nhằm hạn chế trình sinh tổng hợp ethylene, kéo dài thời gian tồn trữ phân phối bơ sau thu hoạch cần thiết Đã có nhiều biện pháp nghiên cứu ứng dụng Trong đó, xử lý nước nóng phương pháp đơn giản đem lại hiệu cao việc ức chế vi sinh vật, kìm hãm trình sinh lý, sinh hóa sau thu hoạch Ngồi ra, xử lý nước nóng cịn giúp hạn chế tượng tổn thương lạnh bảo quản bơ điều kiện nhiệt độ thấp sau [73] Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme aminocyclopropanecarboxylate oxydase trình bảo quản bơ (Persea americana) sau thu hoạch Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị” vừa mang tính cấp thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bơ 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân loại bơ Quả bơ loại có nguồn gốc từ Mexico khoảng 12 ngàn năm trước, qua Guatamela đến Trung Mỹ, lan rộng xuống Nam Mỹ: Colombia, Venezuela, Las Guyanas, Brazil, Ecuador, Pêru, Bolivia Chilê Cây bơ du nhập vào nước ta vào kỷ 20 [77] Quả bơ có danh pháp khoa học Persea americana, thuộc họ Laraceae (Long não), Laurales [67] Hiện nay, bơ trồng phát triển khắp vùng nhiệt đới, nhiệt đới bao gồm nước Mỹ, Mexico, Cộng hòa Dominica, Chilê, Châu Phi, Israel, Guatemala, Việt Nam, Australia, khu vực EU có Tây Ban Nha [78] Cây bơ thích hợp trồng vùng ấm áp khu vườn nhận ánh sáng mặt trời - ngày, đất thơng thống, dễ nước giàu chất hữu [79] Quả bơ có kích thước, trọng lượng khác tùy vào loại giống: hình lê, hình oval, hình trịn Vỏ có giống sần sùi, láng mịn, màu sắc vỏ biến đổi từ màu xanh sáng, xanh vàng tím đến tím sẫm chín [39] Thịt thường có màu vàng kem, vàng sáng vàng bơ, nhiên có giống bơ gần vỏ có màu xanh sáng bên có màu vàng [33] Theo thống kê giới, có 500 giống bơ khác chủ yếu thuộc ba chủng: Mexico, West Idian (Antilles) Guatemala [80] Chủng Mexico: nguồn gốc từ cao nguyên, trung nguyên Mexico Lá thay đổi nhiều kích thước, có màu xanh lục, mặt nhạt mặt Quả thường có dạng dài lê, dạng đu đủ, vỏ trái mỏng, trơn láng, chín có màu xanh, vàng xanh hay đỏ tím đỏ sẫm tùy vào giống Có chất lượng tốt với hàm lượng chất béo cao 15 - 30% Thời gian từ hoa đến lúc trái chín thường từ - tháng Đây chủng bơ có chất lượng cao có tính chịu rét tốt trồng vùng núi cao 1.000m, xa xích đạo Cụ thể giống bơ Fuerte, Zutano, Bacon [81] Chủng Guatemala: màu xanh sẫm chủng Mexico Antilles Quả dạng dài, vỏ dày có sớ gỗ, da sần sùi có hạt nhỏ nằm sát quả, mặt hạt láng mịn Các giống thuộc chủng chủ yếu Hass, Pinkerton, Bảng 3.4 Tỷ lệ hư hỏng bơ trình bảo quản Mẫu bảo quản Mẫu đối chứng ( không xử lý) Mẫu 500C Mẫu 520C Mẫu 540C Thời gian bảo quản (ngày) 16 18 20 20 22 24 22 24 26 18 20 22 Tỷ lệ hư hỏng (%) 10,23 13,87 16,26 8,28 11,21 14,02 8,05 10,47 13,25 8,84 10,51 13,48 Dựa vào bảng 3.4 ta thấy: mẫu đối chứng có tỷ lệ hư hỏng lớn 10,23% vào ngày bảo quản thứ 16 Nếu tiếp tục bảo quản, tỷ lệ tăng nhanh tới 16,26% vào ngày bảo quản thứ 20 Tại thời điểm này, mẫu xử lý nước nóng trì tỷ lệ hư hỏng mức độ thấp Chứng tỏ phương pháp xử lý nước nóng có ảnh hưởng tích cực bơ sau thu hoạch Điều lý giải sau: tác dụng nhiệt độ xử lý nước nóng có khả kìm hãm hoạt động vi sinh vật bệnh xuất thán thư, thối cuống kéo dài thời gian bảo quản hạn chế tỷ lệ hư hỏng [40] Đồng thời, xử lý nước nóng cịn làm giảm cường độ hơ hấp, kìm hãm q trình chín [42] Với nhiệt độ xử lý nước nóng trì tình trạng khác trình bảo quản, cụ thể sau: Mẫu xử lý nước nóng 500C có tỷ lệ hư hỏng thời điểm chín 8,28% với thời gian bảo quản 20 ngày Mẫu xử lý nước nóng 520C có tỷ lệ hư hỏng thời điểm chín 8,05% với thời gian bảo quản 22 ngày Mẫu xử lý nước nóng 540C có tỷ lệ hư hỏng thời điểm chín 8,84% với thời gian bảo quản 18 ngày 54 Như vậy, nhiệt độ xử lý nước nóng 52 0C làm giảm tỷ lệ hư hỏng kéo dài thời gian bảo quản bơ sau thu hoạch Tóm lại, qua khảo sát ảnh hưởng chế độ xử lý nước nóng (nhiệt độ thời gian) đến thời hạn bảo quản bơ sau thu hoạch cho thấy: - Nhiệt độ xử lý thích hợp 520C - Thời gian xử lý tốt 10 phút 3.3 Đề xuất quy trình cơng nghệ bảo quản bơ sau thu hoạch Trên sở liên kết kết nghiên cứu bơ sau thu hoạch, đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý, bảo quản bơ sau thu hoạch nhằm kéo dài thời hạn bảo quản trình bày hình 3.19 Xử lý nước nóng (520C , t = 10 phút) Nguyên liệu Để nước Phân loại Bao gói Rửa Bảo quản (t0bq = 80C, φbq = 80 – 90% Ngâm dung dịch chlorine (100 ppm, t = phút) Để nước (t = – 10 phút) Quả bơ sau bảo quản (thời gian: 22 ngày) Hình 3.19 Quy trình cơng nghệ bảo quản bơ tươi Thuyết minh quy trình: 55 * Nguyên liệu Quả bơ thu hái từ xuống nguyên phần cuống Chọn bơ có vỏ màu xanh sáng bóng, căng trịn cịn cứng, lắc khơng có tiếng kêu hạt cịn dính chặt vào thịt Dùng kéo cắt sát cuống quả, chừa lại 0,2 – 0,3 cm * Phân loại Quả bơ phân loại dựa đặc điểm màu sắc, kích thước, khối lượng tính nguyên vẹn Lựa chọn đồng màu sắc, kích thước, khối lượng: 3- quả/kg Vỏ xanh đều, khơng có vết dập nát, trầy xước, sâu bệnh Tách chín bị sâu bệnh để riêng, tránh ảnh hưởng đến khối nguyên liệu đưa bảo quản * Ngâm chlorine Quả bơ rửa nước nhằm loại bỏ tạp chất bề mặt (đất, bụi), tránh làm tổn thương lúc rửa Tiến hành xử lý hóa chất chlorine 100ppm ngâm phút, sau vớt để nước * Xử lý nước nóng Bơ sau để cho vào thiết bị xử lý nước nóng cài đặt nhiệt độ thời gian thích hợp 520C 10 phút Q trình xử lý kết thúc, nhanh chóng vớt bơ khỏi thiết bị * Để nước Quả bơ sau xử lý nước nóng đem nơi thoáng mát (tránh ánh nắng chiếu trực tiếp) tới bề mặt hồn tồn khơ ráo, đặc biệt tránh tượng ứ đọng nước phần cuống * Bao gói bảo quản Sau làm ráo, bơ bao gói thùng cacton đục lỗ bảo quản kho lạnh với thông số: - Nhiệt độ bảo quản: 80C - Độ ẩm tương đối môi trường bảo quản: 80 – 90% * Thời hạn bảo quản Theo quy trình cơng nghệ đế xuất hình 3.19, thời hạn bảo quản bơ sau thu hoạch kéo dài 22 ngày 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết thu trình thực nghiệm, chúng tơi đưa kết luận sau: - Đã xác định nhiệt độ xử lý nước nóng tốt 52 0C có khả ức chế hoạt lực enzyme ACC oxydase tốt trình bảo quản tươi bơ sau thu hoạch - Thời gian xử lý nước nóng thích hợp 10 phút - Đã xác định giá trị cường độ hô hấp, hàm lượng ACC, cường độ sản sinh ethylene tiêu sinh lý – sinh hóa q trình bảo quản (nhiệt độ xử lý nước nóng 520C, thời gian 10 phút, 22 ngày bảo quản): + Hàm lượng ACC: 2,24 (nmol C2H4.g-1) / 4,72 (nmol C2H4.g-1) có/ khơng xử lý nước nóng + Cường độ hô hấp: 35,97 (ml CO2.kg-1.h-1) / 44,69 (ml CO2.kg-1.h-1) có/ khơng xử lý nước nóng + Hoạt lực enzyme ACC oxydase: 8,87 (nmol C2H4.g-1.h-1) / 15,8 (nmol C2H4.g-1.h-1) có / khơng xử lý nước nóng + Cường độ sản sinh ethylene: 9,73 (μmol C 2H4 g-1.h-1) / 21,95 (μmol C2H4 g-1.h-1) có/ khơng xử lý nước nóng - Đã thiết lập quy trình bảo quản bơ sau thu hoạch với phương pháp xử lý nước nóng kéo dài 22 ngày so với không xử lý 16 ngày 4.2 Kiến nghị - Do điều kiện thời gian thực tập có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme ACC oxydase Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến hoạt lực ACC oxydase bơ trình bảo quản - Cần nghiên cứu kết hợp xử lý nước nóng với phương pháp bảo quản khác để nâng cao chất lượng kéo dài thời gian bảo quản bơ sau thu hoạch 57 - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố như: lượng nước xử lý, thiết bị xử lý nhằm đem lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà, Ức chế vi sinh vật tác nhân vật lý hóa học, 2009 [2] Nguyễn Hữu Đạt, Nhan Minh Uyên, Võ Thị Bảo Trang, Chu Hồng Châu Nghiên cứu quy trình xử lý nước nóng phịng trừ ruồi đục hại xồi xuất Tạp chí bảo vệ thực vật số 1/2013 [3] Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, Bảo quản chế biến rau quả, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2008 [4] Trần Thị Việt Hà, Bệnh hại long ảnh hưởng biện pháp xử lý nhiệt nước nóng đến tác nhân gây bệnh phẩm chất trái long sau thu hoạch, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nông nghiêp ngành Bảo vệ thực vật, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, 2004 [5] Trương Thị Hoài Hạ, Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thấp kết hợp xử lý Carbendazim nhằm kéo dài thời hạn bảo quản bơ (Persea americana) sau thu hoạch Hướng Hóa, Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp, Huế, 2014 [6] Cao Văn Hùng, Nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế bảo quản tập trung số loại rau, hoa, tươi, Viện Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2008 [7] Nguyễn Mạnh Khải, Giáo trình bảo quản nơng sản, Nhà xuất giáo dục, 2005 [8] Lê Thanh Mai, Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2005 [9] Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, (2011) [10] Tôn Nữ Minh Nguyệt, Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thị Thu Hà, Công nghệ chế biến rau trái (Tập 1: Nguyên liệu công nghệ bảo quản sau thu hoạch), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009 [11] Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Đắk Lắk, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nhiệp Tây nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên, Hội Nông dân ĐắkLắk, Trung tâm Khuyến 58 nơng ĐắkLắk, Phân tích chuỗi giá trị bơ ĐắkLắk, Fresh Studio Innovations Asia Ltd, 2006 [12] Tài liệu tập huấn Kỹ thuật sơ chế bảo quản quả, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, 2008 [13] TCVN 9017:2011: Tiêu chuẩn quốc gia - Quả tươi – Phương pháp lấy mẫu vườn sản xuất (2011) [14] TCVN 4594:1988: Tiêu chuẩn Việt Nam – Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử tinh bột (1998) [15] TCVN 8137: 2009: Tiêu chuẩn Việt Nam – Xác định hàm lượng chất béo tổng số phương pháp Soxhlet [16] Trần Minh Tâm, Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [17] Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Thị Lan Hương, Nhữ Thị Nhung , Công nghệ bảo quản chế biến rau quả, Sở giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2007 [18] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc Ethylene ứng dụng trồng trọt, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, (1999) [19] Hà Văn Thuyết Trần Quang Bình, Bảo quản rau tươi bán phế phẩm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, (2002) [20] Nguyễn Văn Toản, “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp etylen ứng dụng bảo quản tươi chuối tiêu” Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, (2012) [21] Nguyễn Văn Toản, Đỗ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đắc Quỳnh Anh, Phạm Thị Kim Chi, Hoàng Thị Lệ Hằng, Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý nước nóng đến thời hạn bảo quản bơ (Persea americana) sau thu hoạch Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 23/2014 [22] Nguyễn Văn Toản, Lê Văn Luận, Trương Thị Minh Hạnh, Lê Thị Liên Thanh, Đỗ Chí Thịnh, Ảnh hưởng loại bao bì kết hợp phun chất kháng ethylene (AVG) giai đoạn cận thu hoạch đến trình sinh tổng hợp ethylene chuối tiêu Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 63, tr 129-139, 2010 [23] Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, Tập VI: Tiêu chuẩn rau 59 (Quyển 2), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2003 60 TIẾNG ANH [24] Abeles, B F., Page W Morgan., Nikal E Saltveit Ethylene plant biology; Academic Press inc, (1992) [25] Adams, D O and Yang, S F , Ethylene biosynthesis: Identification of 1aminocyclopropane-1-carboxylic acid as an intermediate in the conversion of methionine to ethylene, Proc Natl Acad Sci USA, Vol 76, No 1, pp 170-174, (1979) [26] Allen, R N , Avocado diseases, Agricultural Research Centre Wollongbar, New South Wales, 1985 [27] Ashton, O B Ofelia., Marie Wong., Tony K Mcghie., Rosheila Vather., Yan Wang, Cecilia Requejo-Jackman, Padmmaja Ramankutty and Allan B Woolf., Pigments in Avocado Tissue and Oil J Agric Food Chem., Vol 54, pp 10151-10158, 2006 [28] Blakey, J, R., Management of avocado postharvest physiology, Doctorate of Philosophy in Agriculture, University of KwaZulu-Natal, Pietermaritzburg, South Africa, pp 171, 2011 [29] Blakey, J R and J.P.Bower, The feasibility of a hot water treatment for South African avocados, South African Avocado Growers’ Association Yearbook, Vol 30, pp 66-68, 2006 [30] Candir Ertürk Elif., Fatma Temizyürek., Ahmet Erhan Özdemir, The effects of hot water dip treatments on the cold storage of Big Top nectarines, Journal of Applied Botany and Food Quality 82, No 2, pp 136 – 140, 2008 [31] Chan, H T JR., John M Maindonald., W.G Laidlaw and M Seltenrich, ACC Oxidase in Papaya Sections After Heat Treatment Journal of Food Science, Vol 61, Issue 6, pp 1183–1186, 1996 [32] Chan, H.T JR., 1986a Effects of heat treatment on the ethylene forming enzyme system in papaya” J Food Sci 51, 581-583, 1996 [33] Crane J H., Balerdi C.F., and Campbell C.W., The avocado, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, pp 1-8, 1998 [34] Ding, Z., Shiping, T., Yousheng, W., Bogiang, L., Zhulong, C., Jin, H., Yong, X., “Physiological response of loquat fruit to different storage conditions and its storability”, Postharvest Biology and Technology, Vol 41, pp 143-150, 2006 61 [35] Dong, J.G., Maculet, J.C.F and Yang, S.F., Purification and characterization of 1-aminocyclopropane-1-carboxylate oxidase from apple fruit, Plant Biology, Vol 89, pp 9789-9793, 1993 [36] Dorantes Lidia., PhD., Parada Lidia, MSc., Alicia Ortiz, PhD Avocado: Post-Harvest Operation Food and Agriculture Organization of the United Nations, FAO, Rome, Italy, 2014 [37] Fallik, E., Grinberg, S., Alkalai, S., Yehutiele, O., Wiseblum, A., Regev, R., Beres, H., Bar Lev, E., (1996b) A unique method for simultaneously cleaning and disinfecting sweet pepper using a hot water wash and brushes Gan HaSadsh V’Meshek 10, 38 -42, 1996 [38] Florissen P., Ekman JS., Blumenthal C., McGlasson B., Conroy J., Holford P, The effects of short heat-treatments on the induction of chilling injury in avocado fruit (Persea Americana Mill), Posth Biol Technol, Vol 8(2), pp 129-141, 1996 [39] Forero, M P , “Storage life enhancement of avocado fruits”, Department of Bioresource Engineering, McGill University, Ste-Anne De Bellevue, Canada, 2007 [40] Hofman J Peter, Barbara A Stubbings, Matthew F Adkins, Geraldine F Meiburg, Allan B Woolf., Hot water treatments improve ‘Hass’ avocado fruit quality after cold disinfestations, Postharvest Biology and Technology, Vol 24, Issue 2, pp 183-192, 2002 [41] Kassim A, An overview on the effects of postharvest handling and cyclic storage on the quality of avocados, Thesis of MSc Engineer, University of KwaZulu-Natal , South Africa, 2012 [42] Kassim, A., Workneh, T S and Bezuidenhout, C N., A review on postharvest handling of avocado fruit, Academic Journals, Vol 8(21), pp 2385-2402, 2013 [43] Kerbel, E L., Mitchell, G and Mayer, G., Effect of Postharvest Heat Treatments for Insect Control on the Quality and Market Life of Avocados HortScience 22, 92 – 94, 1987 [44] Kok R D., Bower JP and Bertling I, The physiological effects of ultralow temperature shipping and cold chain break on ‘Hass’ avocados, South African avocado growers’ association yearbook 35, pp 28-33, 2012 62 [45] Kremer-Köhne S, Hot water treatment of avocado fruit to induce cold tolerance, South African Avocado Growers’ Association Yearbook; 22:4850, 1999 [46] Kumah P, Francis Appiah and John K Opoku-Debrah Effect of hot water treatment on quality and shelf-life of Keitt mango Agric Biol J N Am., 2(5): 806-817, 2011 [47] Lafuente, M.T., A Belver, M.G Guye, and M.E Saltveit, Effect of temperature conditioning on chilling injury of cucumber cotyledons Plant Physiol, Vol 95(2), pp 443-339, 1991 [48] Liberman, M., Biosynthesis and regulatory control of ethylene in fruit ripening, Physiol Veg., Vol 13, pp 489-499, 1975 [49] Lichter A, D Rot., M Akerman, R Regev, A Wiseblum, E Fallik, G Zauberman, Y Fuchs, Hot water brushing: an alternative method to SO2 fumigation for color retention of litchi fruits, Postharvest Biology Technology, Vol 18, pp 235-244, 2000 [50] Lingle S.E., Lester, G.E., Dunlap, J.R., Effect of postharvest heat treatment and storage on sugar metabolism in polyethylene-wrapped muskmelon fruit, HortScience 22, pp 917 – 919, 1987 [51] Liu Xuan., Paul W Robinson., Monica A Madore., Guy W Witney and Mary Lu Arpaia , ‘Hass’ Avocado Carbohydrate Fluctuations II, Fruit Growth and Ripening, Department of Botany and Plant Sciences, University of California, Riverside, CA 92521, J Amer Soc Hort Sci, Vol 124(6), pp 676–681, 1999 [52] Lizada, M.C.C and Yang, S.F., A simple and sensitive assay for 1aminocyclopropane -1- carboxylic acid, Anal Biochem., Vol 100, pp 140-145, 1979 [53] Lurie S, Klein JD, Calcium and heat treatments to improve storability of ‘Anna’ apple, HortScience, Vol 27, pp 36-39, 1992 [54] Lurie S, Klein J D, Ripening characteristics of tomatoes stored at 12°C and 2°C following a prestorage heat treatment, Scientia Horticulturae, Vol 51, Issuse 1-2, pp 55-64, 1992 [55] Lurie Susan, Othman S., Borochov A, Effects of heat treatment on plasma membrane of apple fruit, Postharvest Biology and Technology Vol 5, pp 29–38, 1995 63 [56] Lurie Susan , Review Postharvest heat treatments Postharvest Biology and Technology Vol 14, pp 257–269, 1998 [57] Mongy - El Abd, B Abu-Aziz, Fayek M Ahmed; Dorria M Ahmed and Aml R Yousef, Utilization of Hot Water Treatments for Reducing External Damage and Maintain Quality of Hass Avocado Fruits, Journal of Agriculture and Biological Sciences, Vol 5(6), pp 1046-1053, 2009 [58] Moya- León, M.A., Jonh, P., Activity of 1-aminocyclopropane 1cacborxylate (ACC) oxidase (ethylene – forming enzyme) in the pulp and peel of ripening bananas, J Hort Sci., Vol 69 pp 243 – 250, 1994 [59] Nicolitte Niemann The effect of 1- MCP, controlled atmosphere and heat treatment on santa tomatoes Faculty of science at the University of Johannesburg, 2005 [60] Oecd guidance on objective test to determine quality of fruits and vegetables and dry and dried produce Harmonisation of Fruit and Vegetables Quality Assessment, pp19–21, 2006 [61] Paull, R.E., Chen, N.J., Heat shock response in field grown ripening papaya fruit J Am Soc Hort Sci 115, 623 – 631, 1990 [62] Plumbley A R., D.Prusky., I.Kobiler, The effect of hot-water treatment on the levels of antifungal diet and quiescence of Colletotrichum gloeosporioides in avocado fruits, Plant Pathology, Vol 42, Issue 1, pp 116-120, 2007 [63] Prusky, D., Fallik, E., Kobiler, I., Fuchs, Y., Zauberman, G., Pesis, E., Ackerman, M., Roth, I., Weksler, A., Yekutiely, O., Waisblum, A., Keinan, A., Ofek, G., Hot water brush: a new method for the control of postharvest disease caused by Alternaria rot in mango fruits Phytoparasitica 25, 52, 1997 [64] Renar João Bender, Eduardo Seibert, Jeffrey K Brecht Heat treatment effects on acc oxidase activity of ‘keitt’ mangoes Braz J Plant Physiol., Vol 15, pp 145-148, 2003 [65] Simaan, J., Ghattas, W., Gaudin, C., Tron, T., Réglier, M., Study of the mechanism of ACC Oxidase Natural system and chemical modelisation, Laboratoire de Bioinorganique Structurale (LBS), Chimie, Biologie et Radicaux Libres UMR- CNRS 6517 Université Paul Cézanne- AixMarseille III.), 2006 64 [66] Stahl, A L Changes in composition of Florida avocados in relation to maturity FL Agr Exp Sta Bul 259; 1933, 61, 1933 [67] Storey, W B, What kind of fruit is the avocado, University of California, Riverside, California Avocado Society 1973-74 Yearbook 57: 70-71, 1973 [68] Terander Emma, Hot Water Drenching of ‘Hass’ Avocados for Rot Control, MSc Thesis, 2005 [69] Vinha Ana F., Joana Moreira and Sérgio V P Barreira, Physicochemical Parameters, Phytochemical Composition and Antioxidant Activity of the Algarvian Avocado (Persea americana Mill.), Journal of Agricultural Science, Vol 5, No 12, pp 100-109, 2013 [70] Wang, K., Li, H., Ecker, J Ethylenebiosynthesis and signaling networks, Plant Cell, Vol 14, pp 131-151, 2002 [71] Weller P.L., B.N Wolstenholme & M.J Savage Post-Harvest Vapour Heat Treatment of Hass and Fuerte Avocado for the 1997 Season South African Avocado Growers’ Association Yearbook 21:88-92, 1998 [72] Woolf B Allan and William A Laing, Avocado Fruit Skin Fluorescence following HotWater Treatments and Pretreatments, The Horticulture and Food Research Institute of New Zealand, Mt Albert Research Centre, Private Bag, 92169, Auckland, New Zealand, J Amer Soc Hort Sci, Vol 121(1), pp 147-151, 1996 [73] Woolf, A.B., and Michael Lay-Yee, M., Pretreatment at 380C of Hass avocado confer thermotolearance to 500C hot water treatment , HortScience 32(4): 705-708.1997 [74] Wu C.T, Roan SF, Hsiung TC, Chen IZ, Shyr JJ; Wakana A, Effect of Harvest Maturity and Heat Pretreatment on the Quality of Low Temperature Storage Avocados in Taiwan, Journal of the Faculty of Agriculture Kyushu University, Vol 56(2), pp 255, 2011 [75] Yang, S.F., Hoffman, N.E, Ethylene biosynthesis and its regulation in higher- plant”, Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol., Vol 35,1984 65 TRANG WEB [76] http://www.hochtmlcss.com/2014/06/thuc-pham-giau-axit-folic-nganngua-di.html [77] http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/trai-bo-ngay-cang-khang-dinhvi-the.html [78] http://www.fairchildgarden.org/horticulture/plant-collections/tropical-fruitcollection/avocado [79] http://homeguides.sfgate.com/climate-avocado-tree-need-grow55865.html [80] http://bohass.com/bvct/bo/9/tim-hieu-ve-cay-bo.html [81]vvhttp://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://www.willsavocados.com/index.php/avocadovarieties&prev=search [82] http://caygiongdakfarm.vn/tai-lieu-ky-thuat/Trong-Cay-An-Qua/Tai-sao-nenchon-va-trong-giong-bo-sap-trai-vu-1/ [83] http://mpd.vn/index.php?nv=news&op=Bai-Viet-Ve-San-Pham/KYTHUAT-TRONG-CHAM-SOC-THU-HOACH-BO-2252 [84] http://postharvest.ucdavis.edu/PFfruits/AvocadoPhotos/index.cfm [85]vvhttp://translate.google.com/translate? hl=vi&sl=en&u=http://www.nutrition-andyou.com/avocados.html&prev=search [86]vvhttp://wasi.org.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=502%3Agia-tr-dinh-dng-bhass&catid=88%3Att-khoa-hc&lang=vi [87] http://duocanbinh.vn/db1758-tim-hieu-su-ky-dieu-cua-qua-bo [88]vvhttp://www.tin247.com/che_bien_8211_banh_tacos_bo_bam_voi_sot_sal sa_va_sot_bo_guacamole-10-22642430.html [89] http://www.vatgia.com/hoidap/4164/355356/cach-chon-bo-va-che-biencac-mon-tu-bo.html [90] http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=5 66 [91]vvhttp://bothuyvan.com/index.php? Module=Product&Action=view&catId=34&id=15&Itemid=42 [92] http://www.dakhat.com/san-pham/sinh-to-bo/ [93] http://www.raovat30s.com/toan-quoc/my-pham-canban/hn-tinh-dau-thiennhien-saromadau-olivedau-jojoba-hoa-nhai-182086-xem.aspx [94] http://tiengsonghuong.wordpress.com/2012/06/08/qua-bo-avocatavocado-thuc-an-va-vi-thuoc/ [95] http://www.freshplaza.com/article/110214/Avocado-market-stillgrowing,-Holland-plays-big-role-in-it [96] http://caygiongdaklak.vn/tintuc/tabid/63/id/38/Default.aspx [97] http://bohass.com/bvct/bo/14/tay-nguyen-trong-thanh-cong-giong-bobooth.html [98] http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=92217 [99] http://www.frontiersin.org/files/Articles/44098/fpls-04-00063HTML/image_m/fpls-04-00063-g003.jpg [100] http://www.hoahocngaynay.com/tin-tuc-hoa-hoc/34-hoa-hoc-viet-nam/80che-pham-cua-viet-nam-lam-qua-chin-muon.html [101]vhttp://giamngheo.mpi.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cho%E1%BA%A1t %C4%91%E1%BB%99ngNewsactivities/Tint%E1%BB%A9cs%E1%BB %B1ki%E1%BB %87nNews/tabid/63/articleType/ArticleView/articleId/243/Bc-mt-v-cma.aspx [102] http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&Item ID=82761 [103]vhttp://www.ctahr.hawaii.edu/UHMG/FAQ/faq-anthracnose-avo.asp [104]vhttps://www.plantvillage.com/en/topics/avocado/infos/diseases_and_pests _description_uses_propagation [105] http://vietnamese.alibaba.com/product-free/mt-kenya-fresh-fuerteavocados-139769370.html [106] http://www.21food.com/product/search_keys-hass+avocados-p1.html [107] Allan B Woolf, Anne White, Mary Lu Arpaia and Kenneth C Gross, Avocado http://www.ba.ars.usda.gov/hb66/034avocado.pdf [108] http://khuyennongdaklak.com.vn/kien-thuc-nha-nong/trong-trot/82/cay-bo/ [109]vhttp://postharvest.ucdavis.edu/PFfruits/AvocadoPhotos/index.cfm? 67 repository=30055&a=83189 [110] http://giongcaytrongeakmat.com/giong-bo/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hóa chất dụng cụ thí nghiệm Phụ lục 2: Phương pháp bố trí thí nghiệm Phụ lục 3: Phương pháp phân tích tiêu lý - hóa - sinh Phụ lục 4: Xử lý thống kê kết nghiên cứu Phụ lục 5: Kết xử lý thống kê Anova Phụ lục 6: Xử lý sai số chuẩn kết nghiên cứu Phụ lục 7: Một số hình ảnh trình thực đề tài 68 ... thu? ??c vào thời gian xử lý nước nóng khác trình bảo quản bơ sau thu hoạch .27 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng bơ sau thu hoạch 29 3.2 Nghiên cứu ảnh. .. lạnh bảo quản bơ điều kiện nhiệt độ thấp sau [73] Chính vậy, đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý nước nóng đến hoạt lực enzyme aminocyclopropanecarboxylate oxydase trình bảo quản bơ (Persea americana). .. hạn bảo quản bơ sau thu hoạch 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý nước nóng đến tỷ lệ hư hỏng bơ sau thu hoạch Quả bơ xử lý nước nóng với thời gian khác quan sát theo dõi tỷ lệ hư hỏng suốt trình bảo

Ngày đăng: 24/07/2020, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w