1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tách chiết và tinh sạch enzyme acety esterase từ nấm aureobasidium pullulans vả namibiae

47 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hữu Nghị, NCS Ths Vũ Đình Giáp, Ths Đỗ Thị Nhn tồn thể cán cơng tác phịng Sinh học Thực nghiệm – Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mọi người yêu quý, tận tình hướng dẫn, bảo ban, giúp đỡ tơi q trình thực tập phịng Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khoa Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hà Bích Huyền Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………1 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… 1.1 Giới thiệu nấm ………………………………………………… 1.1.1 Nấm đảm Basidiomycota…………………………………………9 1.1.2 Nấm túi Ascomycota 11 1.1.3 Nấm Aureobasidium pullulans 13 1.2 Lignocellulose………………………………………………………… …15 1.2.1 Cellulose 17 1.2.2 Hemicellulose 18 1.2.3 Lignin 19 1.3 Enzyme esterase……………………………………………………… 13 1.3.1 Carbohydrate esterase 13 1.3.2 Acetyl esterase 21 1.4 Vai trò enzyme thủy phân từ nấm chuyển hóa carbohydrate 16 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………23 2.1 Vật liệu… …………………………………………………………… 23 2.1.1 Chủng nấm 23 2.1.2 Máy móc thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23 2.1.3 Môi trường 24 2.2.Phương pháp nghiên cứu…….………………………………………… 25 2.2.1 Phương pháp lên men dịch thể 25 2.2.2 Xác định nhiệt độ ni cấy thích hợp 25 2.2.3 Xác định pH nuôi cấy thích hợp 26 2.2.4 Phương pháp tách chiết tinh enzyme 26 Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.5 Phương pháp xác định protein tổng số 27 2.2.6 Phương pháp xác định hoạt độ enzyme acetyl esterase 27 2.2.7 Điện di gel polyacrylamide (SDS-PAGE) 27 2.2.8 Xác định nhiệt độ pH tối ưu enzyme acetyl esterase 28 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………….29 3.1 Nguồn chất thời gian ni cấy tối ưu.…………………………….29 3.2 Nhiệt độ thích hợp sinh tổng hợp enzyme acetyl esterase………………31 3.3 pH thích hợp tổng hợp enzyme acetyl esterase…………………………31 3.4 Tinh acetyl esterase từ môi trường nuôi cấy A pullulans…………32 3.4.1 Kết nghiên cứu điều kiện chiết tách enzyme 32 3.4.2 Tinh qua cột sắc ký trao đổi ion sắc ký lọc gel 34 3.5 Đặc tính acetyl esterase từ nấm A.pullulans……………………… 37 3.6 Nhiệt độ pH tối ưu enzyme… ……………………………… 38 KẾT LUẬN.…………………………………………………………………39 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………41 PHỤ LỤC …………………………………………………………………45 Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SDS-PAGE Sodiumdodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis ApoAE Acetyl esterase từ nấm Audreobasidium pullulans DEAE Diethylaminoethyl Sm Acid amin nhỏ XAA Acid amin Ser Serin His Histidine Asp Aspartie Glu Glutamic Trp Tryptophan Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1: Một đại diện ngành Ascomycota, nấm Bisporella citrine phát triển gỗ mục Hình 2: Nấm Aureobasidium pullulans đĩa thạch hình ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) khuẩn ty bào tử nấm Hình 3: Lignocellulose thành phần cấu tạo 10 Hình 4: Cấu trúc Cellulose 11 Hình 5: Các đơn vị lignin 13 Hình 6: Nếp gấp đặc trưng α/β-hydrolase phức hệ ba xúc tác 14 Hình 7: Hệ thống siêu lọc 10 kDa cut-off thiết bị amicon Ultra Centrifugal Filters 21 Hình 8: Động học sinh tổng hợp acetyl esterase nấm Aureobasidium pullulans var nambiae môi trường sử dụng chất rơm 24 Hình 9: Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh tổng enzyme acetyl esterase môi trường nuôi cấy lỏng chủng Aureobasidium pullulans var namibiae 25 Hình 10: Ảnh hưởng pH lên sinh tổng enzyme acetyl esterase môi trường nuôi cấy lỏng chủng Aureobasidium pullulans var namibiae 26 Hình 11: Tinh acetyl esterase qua bước sắc ký lỏng: sắc ký trao đổi anion DEAE Sepharose sắc ký lọc gel SuperdexTM 75 30 Hình 12: Protein tinh biểu hoạt tính acetyl esterase (ApoAE) gel điện di SDS-PAGE 31 Hình 13: Nhiệt độ pH enzyme acetyl esterase tinh từ dịch nuôi cấy nấm Aureobasidium pullulans var namibiae điều kiện nhiệt độ pH khác 32 Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần số nguồn sinh khối giàu lignocellulose 10 Bảng 2: Kết cô, chiết tách protein enzyme từ dịch nuôi cấy nấm 27 Bảng 3: Các bước tinh protein enzyme có hoạt tính acetyl esterase 29 Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Carbohydrate cấu tạo nên hầu hết vật chất hữu Trái Đất, chúng có nhiều vai trị quan trọng thể sống tích trữ vận chuyển lượng (tinh bột, glycogen) tham gia vào thành phần cấu trúc (như cellulose thực vật chitin động vật) Sinh khối thực vật nguồn carbohydrate có khả tái tạo lớn trái đất, quang tổng hợp khoảng 200 tỷ năm, lignocellulose chiếm 60% tổng sinh khối (Pérez et al 2002, Zhang et al 2007) Lignocellulose từ sinh khối thực vật polymer sinh học có tất hệ sinh thái đất liền nguồn hợp chất hữu tái tạo lớn sinh (Peters 2007) Việt Nam nước nhiệt đới kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, có nguồn tài nguyên thực vật phong phú, sản lượng trồng dồi nguồn phụ phẩm lignocellulose thu lớn Tuy nhiên trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật chưa cao, lignocellulose để huỷ loại tự nhiên sử dụng cách thô sơ theo tập quán (làm thức ăn gia súc, đốt, ủ compost) với hiệu thấp Để sử dụng nguồn sinh khối cách hiệu cần phải can thiệp vào cấu trúc thay đổi tính chất vật liệu đầu vào cho phù hợp với sản phẩm mong muốn Tuy nhiên thành tế bào thực vật lại có cấu tạo vững thành phần cellulose, hemicellulose lignin nên để phá hủy phần toàn chúng, người ta sử dụng phương pháp hóa - lý xử lý nhiệt độ, áp suất cao, axit mạnh hay kiềm mạnh Do chi phí để xử lý thường cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái tự nhiên nên phương pháp không ứng dụng rộng rãi Ngồi ra, lignocellulose cịn có liên kết ester Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp polysaccharit thành tế bào đơn vị acid hydroxycinnamic lignin; liên kết cầu nối chuỗi xylan, xylan với lignin Để tách riêng phần lignin khỏi cấu trúc lignocelluloses dễ dàng phân hủy thành chất đơn giản dễ xử lý mang tính ứng dụng cao thực tiễn cần sử dụng chất xúc tác sinh học – enzyme thủy phân liên kết ester cấu trúc lignocellulose Đó enzyme thủy phân carbohydrate esterase (CE) bao gồm: acetyl esterase (EC 3.1.1.6) feruloyl esterase (EC 3.1.1.73) Đặc biệt, enzyme acetyl esterase có liên quan đến chuyển hóa xylan cơng cụ quan trọng nghiên cứu chế cấu trúc thành tế bào thực vật Việc sử dụng enzyme giai đoạn đầu q trình chuyển hóa phá vỡ phần cấu trúc loại bỏ phần thành tế bào thực vật (Benoit I, 2006) Do đó, phức hợp lignin - cacbohydrate trở nên dễ bị cơng xúc tác enzyme hòa tan sản phẩm chuyển hóa trở nên tốt Enzyme thủy phân carbohydrate esterase tìm thấy lồi nấm Trong số lồi nấm đó, nấm Aureobasidium pullulans biết đến nấm có tầm quan trọng cao ứng dụng nhiều công nghệ sinh học để sản xuất siderophores (chất mang Fe3+) enzyme có liên quan đến chuyển hóa lignocellulose Từ sở trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu, tách chiết tinh enzyme acetyl esterase từ nấm Aureobasidium pullulans var namibiae” Mục tiêu đề tài nhằm: - Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho trình lên men sinh tổng hợp enzyme acetyl esterase chủng nấm Aureobasidium pullulans var namibiae chất giàu lignocellulose - Tách chiết, tinh nghiên cứu đặc tính enzyme acetyl esterase Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Giới Nấm nhóm sinh vật đơn ngành nhân thực dị dưỡng với thành tế bào cấu tạo chitin; giới riêng biệt lớn với khoảng 1,5 triệu lồi, có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt so với sinh vật có hình thái tương tự nấm nhày (Myxomycetes) hay Mốc nước (Oomycetes) Chúng sống phần lớn đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh ký sinh thể thực vật, động vật Nấm phần lớn phát triển dạng sợi đa bào gọi sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), số loài khác lại phát triển dạng đơn bào Q trình sinh sản (hữu tính vơ tính) thường qua bào tử, tạo cấu trúc đặc biệt hay thể Một số loài lại khả tạo nên cấu trúc sinh sản đặc biệt nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng Một số đại diện tiêu biểu giới nấm Nấm men, Nấm mốc Nấm lớn Nấm diệp lục, sống hoại sinh khơng có khả sử dụng trực tiếp chất dinh dưỡng lại tiết enzyme vào môi trường xung quanh để phân hủy phân tử phức tạp thành chất hịa tan để nấm hấp thụ Trong số lồi nấm sợi có khả tiết enzyme có khả phân hủy tốt Đó phân giới Dikarya - Nấm bậc cao, bao gồm hai ngành Ascomycota – Nấm túi Basidiomycota - Nấm đảm, hai ngành có nhân kép, chúng có dạng sợi đơn bào, khơng có lơng roi 1.1.1 Nấm đảm Basidiomycota Đa phần loài nấm lớn thuộc ngành này, nấm đảm sản xuất bào tử đảm chứa thân hình dùi gọi đảm Hệ sợi nấm nấm đảm phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang chưa hồn chỉnh Sinh sản vơ tính bào tử đính, sinh sản hữu tính bào tử đảm hình thành ngồi đảm Q trình sinh sản hữu tính diễn sau: Các bào tử đảm Nguyễn Hà Bích Huyền CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hình thái giống mặt sinh lý có khác nhau, nảy mầm cho loại sợi nấm sơ cấp khác tính (gọi sợi âm sợi dương) Mỗi tế bào sợi mang nhân đơn bội Khi tế bào đầu sợi gặp kết hợp thành tế bào nhân phát triển thành sợi thứ cấp có đời sống kéo dài Ðến lúc tế bào đầu sợi mọc ống nhỏ hướng phía gốc tế bào, hai nhân phân chia thành 4, đồng thời xuất vách ngăn, tách thành tế bào: tế bào đỉnh chứa nhân, tế bào ống tế bào chân gốc chứa nhân (2 tế bào sau hợp lại thành tế bào có nhân) Tế bào đỉnh phát triển thành đảm: nhân kết hợp với phân chia liên tiếp lần, lần đầu giảm nhiễm, nhân Tế bào phình to ra, phía mọc u nhỏ, nhân chui vào u biến thành bào tử đảm mọc bên đảm Cũng nấm túi, đảm hình thành trực tiếp hệ sợi nấm nằm thể bảo vệ lớp mô giả sợi nấm phát triển cài chặt lại, khác với thể nấm túi, thể nấm đảm sợi thứ cấp tạo nên Tùy theo cách hình thành đảm vách ngăn mà phân chia loại đảm: - Đảm đơn bào (hay đảm không vách) gặp phần lớn nấm đảm - Đảm đa bào (hay đảm có vách ngăn ngang vách ngăn dọc) Phân loại: dựa vào đặc điểm đảm, số tác giả chia lớp nấm đảm thành phân lớp: - Phân lớp nấm đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae) - Phân lớp nấm đảm đa bào (Phragmobasidiomycetidae) - Phân lớp nấm đảm có bào tử đơng (Teliosporomycetidae) Nguyễn Hà Bích Huyền 10 CNSH 12-02 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dung môi phân cực axeton, ethanol muối vô ammonium sulfate nồng độ cuối khác (40, 50, 55, 60, 65 70%; v/v) Quá trình tủa protein tiến hành 4oC 12 giờ, sau ly tâm thu cặn protein Các phân đoạn thu sau ly tâm bay dung môi hòa lại với đệm phosphate 10mM (pH 6,0) để xác định hàm lượng protein hoạt lực enzyme Nhìn chung, kết thu cho thấy nồng độ protein tổng hoạt tính acetyl esterase phân đoạn tủa muối ammonium sulfate thấp, phân đoạn tủa aceton nồng độ protein cao hoạt tính enzyme khơng cao Nồng độ protein hoạt lực acetyl esterase cao xác định phân đoạn tủa ethanol với nồng độ dung môi 60% (v/v) hoạt lực enzyme 125,1U mg-1 (Bảng 2) Bên cạnh đó, phương pháp lọc 10 kDa cut-off 11oC nghiên cứu so sánh Ở phương pháp cho thấy lượng protein thu tương đối thấp (do protein có trọng lượng phân tử

Ngày đăng: 27/07/2020, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân, Nguyễn Lân Dũng (1982), “Enzyme vi sinh vật tập II” Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme vi sinh vật tập II
Tác giả: Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân, Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật
Năm: 1982
5. Dashtban M, Schraft H & Qin W (2009) Fungal bioconversion of lignocellulosic residues: opportunities and perspectives. Int. J. Biol. Sci. 5:578-595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Biol. Sci
6. De Vries RP, Nadal M, van de Brink J, Vivas-Duarte DA & Stalbrand H (2011) Fungal degradation of plant oligo- and polysaccharides.Carbohydrate modifying enzymes and microorganisms,(Grunwald P, ed.eds.), p.pp. 693-760. Pan Stanford publishing Pte. Ltd., Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbohydrate modifying enzymes and microorganisms
7. Do Huu Nghi , René Ullrich, Franco Moritz , Le Mai Huong, Vu Dinh Giap, Do Huu Chi, Martin Hofrichter, Christiane Liers (2015). The Ascomycete Xylaria polymorpha Produces an Acetyl Esterase That Solubilises Beech Wood Material to Release Water-soluble Lignin Fragments. J Korean Soci Appl Biol Chem, 58:415-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xylaria polymorpha
Tác giả: Do Huu Nghi , René Ullrich, Franco Moritz , Le Mai Huong, Vu Dinh Giap, Do Huu Chi, Martin Hofrichter, Christiane Liers
Năm: 2015
10. Hataka, A. 2001. Biodegradation of lignin, p. 129-180. In Hofrichter, M., Steinbüchel, A. (ed.), Biopolymers: Lignin, humic substances and coal, vol. 1. Wiley-VCH, Weinheim Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
22. Sundberg M, Poutanen K (1991). "Purification and properties of two acetylxylan esterases of Trichoderma reesei".Biotechnol. Appl. Biochem Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and properties of two acetylxylan esterases of Trichoderma reesei
Tác giả: Sundberg M, Poutanen K
Năm: 1991
27. Zalar, P., Gostinčar, C., de Hoog, G.S., Uršič, V., Sudhadham, M., Gunde-Cimerman, N. (2008). Redefinition of Aureobasidium pullulans and its varieties. Stud. Mycol. 61:21-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aureobasidium pullulans
Tác giả: Zalar, P., Gostinčar, C., de Hoog, G.S., Uršič, V., Sudhadham, M., Gunde-Cimerman, N
Năm: 2008
1. Hồ Sỹ Tráng, Cơ sở hóa học gỗ và cellulose, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006, p.8 - 17 Khác
3. Trịnh Tam Kiệt. 2011. Nấm lớn ở Việt Nam. Tập 1 (Tái bản lần thứ 2). 314 trang. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Khác
4. Christakopoulos, P., Mamma, D., Kekos, D., Macris, B. (1999) - Enhanced acetyl esterase production by Fusarium oxysporum. World J.Microbiol. Biotechnol. 15: 443-446 Khác
8. Eriksson, K.E., Blanchette, R.A., Ander, P. 1990. Microbial and enzymatic degradation of wood and wood components, 1st ed. Springer Verlag, New York, NY Khác
11. Joseleau J, Comtat J & Ruel K (1993) Chemical structure of xylans and their interaction in the plant cell walls. Xylans and Xylanases,(Visser J, Beldman G, Kusters-van Someren M & Voragen A, ed.eds.), p.pp. Elsevier Sci., The Netherlands Khác
13. Lilholt, H., Lawther, J.M., 2000. Natural organic fibres. Elsevier. In: Kelly, A. and Zweben, C. (Ed.), comprehensive composite materials, vol. 1, pp. 303-325. A Limayem, S.C Ricke Khác
14. Linden, J., Samara, M., Decker, S. (1994) Purification and characterization of an acetyl esterase from Aspergillus niger. Biotechnol.Appl. Biochem. 45:383-393 Khác
15. Naran, R., Black, S., Decker, S.R., Azali, P. (2009) Extraction and characterization of native heteroxylans from delignified corn stover and aspen. Cellulase 16:661-675 Khác
18. Pộrez, J., Muủoz-Dorado, J, de la Rubia, T, Martớnez, J. (2002) Biodegradation and biological treatments of cellulose, hemicellulose and lignin. Microbiol. 5: 53 - 63 Khác
19. Pouvreaua, L., Jonathana, M.C., Kabel, M.A., Hinzb, S.W.A., Gruppena, H., Scholsa, H.A. (2011) Characterization and mode of action of two acetyl xylan esterases from Chrysosporium lucknowense active towards acetylated xylans Khác
20. Rich, J.O., Leathers, T.D., Anderson, A.M., Bischoff, K.M., Manitchotpisit, P. (2013) Laccases from Aureobasidium pullulans. Enzym.Microb. Technol. 53: 33-37 Khác
21. Singh, R.S., Saini, G.K., Kennedy, J.F. (2008) Pullulan: Microbial sources, production and applications. Carbohydr. Polym. 73: 515-531 Khác
23. Time, T. E. 1967, Recent progress in the chemistry of wood hemicelluloses, Wood Sci. Technol. 1, p 45-70 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w