1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướng tới ứng dụng kiểm soát quá trình oxy hóa thức ăn chăn nuôi giàu chất béo

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT POLYPHENOL TỪ BÃ ỔI ĐÀO SAU KHI SẢN XUẤT NƯỚC ÉP VÀ HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG KIỂM SỐT Q TRÌNH OXY HĨA THỨC ĂN CHĂN NI GIÀU CHẤT BÉO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên nghành: Công nghệ Thực phẩm Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT POLYPHENOL TỪ BÃ ỔI ĐÀO SAU KHI SẢN XUẤT NƯỚC ÉP VÀ HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG KIỂM SỐT Q TRÌNH OXY HĨA THỨC ĂN CHĂN NI GIÀU CHẤT BÉO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên nghành: Công nghệ Thực phẩm Lớp: K48 - CNTP Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2016 - 2020 Người hướng dẫn: TS Lương Hùng Tiến Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau sản xuất nước ép hướng tới ứng dụng kiểm sốt q trình oxy hóa thức ăn chăn ni giàu chất béo” nội dung em lựa chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chuyên ngành Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa CNSH - CNTP giảng dạy, hướng dẫn để em có kiến thức ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: TS Lương Hùng Tiến thuộc khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp đại học Tiếp theo em xin cảm ơn Th.S Lưu Hồng Sơn cán thuộc khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm hướng dẫn kỹ phòng thí nghiệm, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt đề tài Trong q trình thực nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Liên ii TPC EtOH MeOH DW DPPH GAE iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hóa chất sử dụng thí nghiệm 18 Bảng 3.2 Dụng cụ, thiết bị sử dụng thí nghiệm 19 Bảng 3.3 Bảng mã hóa điều kiện tối ưu 27 Bảng 3.4 Ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố hàm lượng polyphenol dịch chiết bã ổi đào 27 Bảng 4.1 Bảng so sánh hàm lượng polyphenol thu loại dung môi khác 37 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dung môi nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol 38 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol 38 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol 39 Bảng 4.5 Kết ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố chiết Polyphenol từ bã ổi đào 40 Bảng 4.6 Kết ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố chiết polyphenol từ bã ổi đào 41 Bảng 4.7 Kết đáng giá tiêu vi sinh vật theo 10TCN 863:2006 44 Bảng 4.8 Chỉ số axit số peroxyt ban đầu thức ăn chăn nuôi 44 Bảng 4.9 Sự biến đổi số axit số peroxyt thức ăn chăn ni có bổ sung dịch chiết polyphenol 30 ngày bảo quản 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quả ổi Hình 2.2 Lá, Hoa, Quả hạt, thân vỏ ổi Hình 2.3 a) Quả ổi ruột đỏ b) Quả ổi ruột trắng Hình 2.4 Epicatechin Hình 2.5 Epigalocatechin Hình 2.6 Quercetin Hình 2.7 Kampherol Hình 2.8 Antocyanidin 10 Hình 2.9 Polyphenol 10 Hình 4.1 Bề mặt đáp ứng hàm lượng polyphenol 42 Hình 4.2 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu hàm lượng polyphenol 42 Hình 4.3 Khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bã ổi đào .43 Hình 4.4 Sơ đồ hồn thiện quy trình tách chiết polyphenol 46 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu ổi 2.1.1 Đặc điểm thực vật 2.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 2.1.3 Thành phần hóa học ổi 2.1.4 Hoạt tính sinh học công dụng 2.2 Giới thiệu chung polyphenol chế chống oxy hóa hợp chất polyphenol 2.2.1 Polyphenol 2.2.2 Cơ chế chống oxy hóa hợp chất polyphenol 11 2.3 Gốc tự do, q trình oxy hóa chất béo 13 2.3.1 Gốc tự 13 2.3.2 Q trình oxy hóa 14 2.3.3 Biện pháp hạn chế q trình oxy hóa 14 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách chiết polyphenol [5] .14 vi 2.4.1 Loại dung môi 14 2.4.2 Tỷ lệ dung môi nước 15 2.4.3 Thời gian chiết 15 2.4.4 Nhiệt độ chiết 15 2.5 Tình hình nghiên cứu nước giới 15 2.5.1 Trên giới 15 2.5.2 Trong nước 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng, địa điểm, vật liệu thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 18 3.1.2 Hoá chất sử dụng 18 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp phân tích 20 3.4.1 Xác định trọng lượng khô nguyên liệu 20 3.4.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng số 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu 22 3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết polyphenol thử nghiệm DPPH ứng dụng bảo quản thức ăn chăn nuôi giàu chất béo 28 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Hồn thiện quy trình thu dịch chiết từ bã ổi đào 35 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 vii Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết đánh giá thành phần nguyên liệu ban đầu 36 4.1.1 Kết xác định trọng lượng khô nguyên liệu 36 4.1.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số 36 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện tách chiết thu dịch chiết tổng từ bã ổi đào 37 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi nồng độ dung môi chiết đến hàm lượng polyphenol 37 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi nguyên liệu đến hàm lượng polyphenol 37 4.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng polyphenol 38 4.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng polyphenol .39 4.3 Thử nghiệm tách chiết điều kiện tối ưu 40 4.3.1 Kết thử nghiệm tối ưu hóa q trình tách chiết polyphenol từ bã ổi đào 40 4.4 Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết bã ổi đào thông qua khả khử gốc tự 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) ứng dụng bảo quản thức ăn chăn nuôi giàu chất béo 42 4.4.1 Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết bã ổi đào thơng qua khả khử gốc tự 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) 42 4.4.2 Kết ứng dụng bảo quản thức ăn chăn nuôi giàu chất béo 44 4.4.3 Khảo sát hàm lượng chất béo có thức ăn chăn ni giàu chất béo .44 4.5 Hồn thiện quy trình tách chiết polyphenol từ bã ổi đào 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần việc tiêu thụ nhiều loại nước trái nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng tăng lên đáng kể Quả ổi nguồn thực phẩm có nhiều chất chống oxy hóa polyphenol β-carotenes [9, 10 11] Trong ổi có lượng lớn vitamin axit ascorbic [11] nguồn chứa nhiều khoáng chất quan trọng photpho, canxi, sắt [10, 12] Hơn nữa, ổi làm thành nhiều dạng sản phẩm thực phẩm nhờ có mùi hương đặc biệt Quả ổi sử dụng để sản xuất sản phẩm nước ép công nghiệp hay phối trộn với loại nước ép khác Sau sản xuất nước ép ổi đào, lượng bã cịn lại sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Các nghiên cứu tiến hành lượng bã cịn sót lại từ q trình sản xuất nước ổi ép cho thấy cịn hợp chất polyphenol axit polyphenol flavonoid, hợp chất chống oxy hóa.Việc tái sử dụng cách hiệu lượng bã ổi thừa nguồn cung cấp polyphenol quan trọng, thể qua nghiên cứu gần Jimenez-Escrig cộng [13] Vì tách chiết triệt để hợp chất có giá trị từ bã ổi sau ép giúp tránh lãng phí cách có hiệu Việt Nam quốc gia nhiệt đới sản xuất nhiều loại nước trái như: ổi, măng cụt, sầu riêng, Quả ổi loại trái hàng đầu phân phối toàn quốc Tuy nhiên việc bảo quản nhiều hạn chế, thực tế ổi dễ thâm sạm, hư hỏng cất giữ thời gian dài nguồn nhà máy sản xuất siêu thị dẫn đến giá bán giảm dẫn đến thua lỗ cho nơng dân Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích tận dụng triệt để hoạt chất cịn sót lại bã ổi đào sau sản xuất nước ép nhà máy để sử dụng làm sản phẩm phụ phẩm có giá trị Các polyphenol khơng hoạt chất đóng vai trị quan trọng sức khỏe người mà chúng cịn đóng vai trị quan trọng sức khỏe vật ni Bên cạnh thức ăn thành phẩm dễ bị oxy hóa đặc biệt thức ăn thành phẩm có hàm lượng chất béo cao thức ăn bảo quản thời gian dài điều kiện không thuận lợi gây mùi khó chịu làm hao hụt dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT [1] Hồ Bá Vương, Nguyễn Xuân Duy, Nguyễn Anh Tuấn, “Tối ưu hóa chiết polyphenol từ ổi phương pháp bề mặt đáp ứng”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Vol 7, No.13 [2] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, II, tr.59 [3] Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.5p431 [4] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.499-504 [5] Ngô Thanh Hùng (2013), “Tối ưu hóa điều kiện chiết polyphenol từ vối (cleistocalyx operculatus) đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết”, Đại học Nha Trang [6] Ngô Xuân Mạnh (2006) GT Hóa sinh thực vật NXB Nơng Nghiệp [7] Nguyễn Thị Đồn (2010), Phân tích thực phẩm, Giáo trình nội - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [8] Phạm Ngọc Khôi, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2017), “Khảo sát điều kiện tách chiết hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn hợp chất polyphenol từ vỏ thân quao nước”, tạp chí Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 12, tr.181-193 [9] Hồ Minh Hiệp (2013), “Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết Ổi ứng dụng hạn chế oxi hóa chất béo thịt cá Dầu bảo quản lạnh ”, khóa luận tốt nghiệp - trường Đại học Nha Trang [10] Nguyễn Minh Cẩm Tiên, Phạm Ngọc Khôi, “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa hợp chất polyphenol chiết xuất từ rễ mướp gai (Lasia spinosaL.)”,Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 20, Phụ số 20, tr.436 -446, 2016 49 [11] Phạm Ngọc Khôi, Lê Trọng Nghĩa, “Khảo sát điều kiện thu hồi dịch chiết hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa dịch chiết bắp cải tím (Brassica oleracea),”Tạp chí Khoa học Yersin, số (11/2016), tr.23 -29, 2016 II TIẾNG ANH [12] Chirinos Gallardo(2008), “Polyphenols from the Andean mashua (Tropaeolum tuberosum) tuber: Evaluation of genotypes, extraction,chemical characterization and antioxidant properties”, These doctorale de University catholique de Louvain [13] Unno, T., Kondo, K., Itakura, H and Takeo, T.(1996), “Analysis of Epigallocatechin Gallate in Human Serum Obtained after Ingesting Green Tea in Biosci, Biotech Biochem, 60, 2066-2148 [14] Luximon - Ramma A., Bahorun T., and Crozier A (2003), “Antioxidant actions and phenolics and vitamin C contents of common Mauritian exotic fruits”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 83(5), 496-502 [15] Mercadante, A., Z., Teck, Z., and Pfander, H 1999, “Carotenoids from guava (Psidium Guajava L.): isolation and structure elucidatio”, Journal Agriculture Food Chemistry”, 47(1), 145-151 [16] Dassgupta, A., and Klein, K (2014), “Antioxidants in Food, Vitamin and Supplements, Prevention and Treatment of Disease”, Elsevier, pp 209235 [17] Lim, T., K., and Khoo, K., C (1990), “Guava in Malaysia: Production, pests and diseases”, Tropical Press Malaysia Kuala Lumpur [18] Jimenez-Escrig, A., Rincon, M., Pulido, R., and Saura-Calixto, F (2001), “Guava fruit (Psidium guajava L.) as a new source of antioxidant dietary fiber”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 49(11), 54895493 [19] Arima, H, Danno, G (2002), “ Isolation of antimicrobial compounds from guava”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry Vol.66, issue 8, p.1727-1730 [20] Paniandy, J.C Chane – ing, J Pieribattesti (2000), “ Chemical composition of the essential oil and headspeace solid phase microextraction of the guava 50 fruit ( Psidium guajava L.)” Journal of Esential oil Research, Vol.12, Issue 2, p.153-158 [21] Deguchi Y, Miyazaki K (2010), Anti-hyperglycemic and anti- hyperlipidemic effects of guava leaf extract, Nutr Metab (Lond), 7:9 [22] Chen Y, Zhou T, Zhang Y, Zou Z, Wang F, Xu D (2015), Evaluation of antioxidant and anticancer activities of guava, Int J Food Nutr Saf, 6(1):1–9 [23] Venkatesan N, Thiyagarajan V, Narayanan S, Arul A, Raja S, Kumar SGV, Rajarajan T, Perianayagam JB (2005), Antidiarrheal potential of Asparagus racemous wild root extracts in laboratoire animals, J Pharm Pharmaceut Sci, 8:39–45 [24] Vieira RHSF, Rodrigues DP, Gonỗalves FA, Menezes FGR, Aragoo JS, Sousa OV(2001), Microbicidal effect of medicinal plant extracts (Psidium guajava linn And Carica papaya linn.) upon bacteria isolated from fish muscle and known to induce dirrhea in children, Rev Inst Med trop S Paulo, 43:145–8 [25] Ojewole J, Awe EO, Chiwororo WDH (2008), Antidiarrhoeal activity of Psidium guajava Linn (Myrtaceae) leaf aqueous extract in rodents J Smooth Muscle Res, 44(6):195–207 [26] Denny C, Melo PS, Franchin M, Massarioli AP, Bergamaschi KB, Alencar SM De, et al (2013), Guava pomace: a new source of antiinflammatory and analgesic bioactives [27] Roy CK, Kamath JV, Asad M (2006), Hepatoprotective activity of Psidium guajava Linn leaf extract Indian J Exp Biol, 2006;44(4):305–11 [28] Masuda T, Inaba Y, Maekawa T, Takeda Y, Yamaguchi H, Nakamoto K, Kuninaga H, Nishizato S, Nonaka A(2003), Simple detection method of powerful antiradical compounds in the raw extract of plants and its application for the identification of antiradical plant constituents, J Agric Food Chem, 51:1831–8 [29] Feskanich D, Ziegler RG, Michaud DS, Giovannucci EL, Speizer FE, Willett WC, Colditz GA (2000), Prospective study of fruit and vegetable 51 consumption and risk of lung cancer among men and women, J Natl Cancer Inst, 92:1812–23 [30] Fleuriet A, Macheix JJ (2003), “Phenolic acids in fruits and vegetables In C.A Rice-Evans & L packer, flavonoids in health and disease”, New York: Marcel Dekker Inc [31] Jiminez-Escrig A, Rincon M, Pulido R, Saura-Calixto F (2001), “Guava fruit (Psidium guajava L.) as a new source of antioxidant dietary fiber”, J Agric Food Chem 49(11):5489–93 [32] He Q, Venant N, Antioxidant power of phytochemicals from Psidium guajava leaf, J Zhejiang Univ Sci A 2004; 5(6):676-83 [33] C.A Rice-Evans, N J Miller, G Paganga (1997), “Antioxidant properties of phenolic compounds, Trends Plant Sci, 2(4) TRANG WEB [34] https://visitech.vn/cfu-la-gi-cach-tinh-cfu-nhu-the-nao/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh q trình nghiên cứu Dãy nồng độ pha lỗng axit gallic Quá trình rung lắc dịch chiết bã ổi đào Bã ổi đào Dịch chiết Polyphenol Phụ lục 2: Xử lý số liệu Xử lý kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách chiết polyphenol từ bã ổi đào 1.1 Xử lý kết khảo sát loại dung môi chiết TPC Between Groups Within Groups Total TPC Duncan Dungmoi CT1 CT2 CT3 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.2 Xử lý kết khảo sát tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu ANOVA TPC Between Groups Within Groups Total TPC Duncan dungmoi.nguyenlieu CT4 CT3 CT1 CT2 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.3 xử lý kết khảo sát thời gian chiết ANOVA TPC Between Groups Within Groups Total Duncan thoigian CT1 CT3 CT4 CT2 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.4 xử lý kết khảo sát tỷ lệ nhiệt độ chiết ANOVA TPC Between Groups Within Groups Total TPC Duncan nhietdo CT1 CT2 CT4 CT3 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.5 Tối ưu hóa q tình tách chiết Polyphenol từ bã ổi đào Nguồn Model A B C AB AC BC A B C Residual Lack of Fit Sai số (pure error) SS tổng Số Xác định trọng lượng khơ Chỉ tiêu phân tích Trọng lượng khơ Xác định hàm lượng polyphenol dịch chiết bã ổi đào Tên tiêu Polyphenol Xác định khả khử gốc tự DPPH dịch chiết bã ổi đào Thể tích dịch chiết (µg) 30 60 90 120 Kết xác định tiêu vi sinh vật tổng số q trình bảo quản thức ăn chăn ni T N Kết sự biến đổi số axit số peroxyt mẫu cám lợn có bổ sung dịch chiết polyphenol 30 ngày bảo quản Ngày bảo quản 10 15 20 25 30 Chỉ tiêu chất lượng thức ăn chăn nuôi Tên STT nguyên liệu Cám gạo loại Cám mì (dạng viên, bột) Bột mì loại dùng chăn nuôi Dầu mỡ động vật thực vật ... tài: ? ?Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau sản xuất nước ép hướng tới ứng dụng kiểm soát q trình oxy hóa thức ăn chăn ni giàu chất béo? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu đào - Tách chiết polyphenol. .. tài: NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT POLYPHENOL TỪ BÃ ỔI ĐÀO SAU KHI SẢN XUẤT NƯỚC ÉP VÀ HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG KIỂM SỐT Q TRÌNH OXY HĨA THỨC ĂN CHĂN NI GIÀU CHẤT BÉO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:... quản thức ăn chăn nuôi giàu chất béo 44 4.4.3 Khảo sát hàm lượng chất béo có thức ăn chăn ni giàu chất béo .44 4.5 Hồn thiện quy trình tách chiết polyphenol từ bã ổi đào 46 Phần KẾT LUẬN VÀ

Ngày đăng: 17/04/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w